intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP VỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU

Chia sẻ: Kata_5 Kata_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

790
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: - Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. - Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP VỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU

  1. BÀI TẬP VỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: - Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. - Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy. 2. Phương pháp giải bài tập:   a/. Trường hợp F1  F2 :    Hợp lực: F  F1  F2  F=F1+F2  Fd F đặt tại O trong O1O2 (hình 1) theo tỉ lệ: 1  2 (chia trong) F2 d1   b/. Trường hợp F1  F2 :    Hợp lực: F  F1  F2  Nếu F1>F2 thì F=F1+F2
  2.   Fd F đặt tại O ngoài O1O2 (hình 2) về phía F1 theo tỉ lệ: 1  2 (chia F2 d1 ngoài). II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 1 (19.1/tr47/SBT). Hai Theo đề ta có: F2=2F1 người cùng khiêng một thanh Theo quy tắc hợp lực của 2 lực song song dầm bằng gỗ nặng, có chiều cùng chiều: dài L. Người thứ hai khỏe hơn người thứ nhất. Nếu tay người Ta có P là hợp lực của 2 lực F1 và F2, P đặt thứ nhất nâng một đầu thanh tại trọng tâm của thanh. thì tay người thứ hai phải đặt cách đầu kia của thanh một
  3. đoạn bằng bao nhiêu để người Vậy d  L 1 2 thứ hai chịu lực lớn gấp đôi người thứ nhất? F1 d 2 F1  d 2  d1 1  d1  F2 d1 F2 2 1 1L L  d 2  d1  .  2 22 4 Bài 2 (19.2/tr47/SBT). Một a/. Lực giữ của tay: người đang quẩy trên vai một Theo quy tắc hợp lực của 2 lực song song chiếc bị có trọng lượng 50N. cùng chiều: Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 6 cm. Tay người giữ ở đầu F d P 60    2  F  2 P  2.50  100( N ) P d F 30 kia cách vai 30 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. b/. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30cm và tay cách vai 60cm, thì lực giữ a/. Hãy tính lực giữ của tay. bằng: b/. Nếu dịch chuyển gậy cho F d P 30 1 P 50 bị cách vai 30cm và tay cách    F   25( N ) P d F 60 2 22 vai 60cm, thì lực giữ bằng bao nhiêu? c/. Lực mà vai người phải chịu là: hợp lực c/. Trong hai trường hợp trên, của F và P vai người chịu một áp lực 50  100  150( N ) FP bằng bao nhiêu? 25  50  75( N ) Trong trường hợp thứ hai, vai người chịu lực nhỏ hơn.
  4. Bài 3 (19.3/tr47/SBT). Xác Ta phân tích trọng lực P1 của trục bánh đà định các áp lực của trục lên thành hai lực thành phần tác dụng lên 2 ổ hai ổ trục A và B (hình 3.19). trục A và B. Cho biết trục có khối lượng P 1 10 kg và bánh đà đặt tại C có P1A  P1B  2  50( N ) khối lượng 20 kg, khoảng cách AB=1m, BC=0,4m, lấy Tương tự với P2 của bánh đà: g=10m/s2.  P2 A  P2 B  P2  200( N )  P  57( N )    2A  P2 A 0, 4  P  1  0, 4  P2 B  143( N )  2B Vậy áp lực tác dụng lên ổ trục tại A là: P A  P2 A  107( N ) 1 Lên B là: P B  P2 B  193( N ) 1 III. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2