1
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VÀ CÂU HỎI
MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHẦN 1. LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI 2
PHẦN 2. LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 14
1. Nhà nước Cộng hòa La Mã cổ đại được tổ chức theo cách tập trung quyền lực
vào tay hoàng đế.
Nhận định sai. thời kỳ cộng hòa kỳ La cổ đại bộ máy nhà nước được tổ
chức theo chính thể cộng hòa quý tộc chủ tức tất cả mọi quyền hành tiềm lực
chính trị hội nằm trong tay quý tộc thể hiện qua Viện nguyên lão, quan hành
pháp viện kiểm sát đại hội công dân. Thời kỳ cộng hòa hậu kỳ La Mã cổ đại được
tổ chức theo chính thể quân chủ chuyên chế tức mọi quyền lực tập trung vào tay
hoàng đế.
3. Tính quý tộc- thân vương là đặc trưng trong tổ chức bộ máy nhả nước thời Lý
– Trần
Nhận định đúng. Các vua Trần coi trọng sự phát triển dòng tộc dựa vào dòng tộc
để củng cố quyền lực chính trị vững chắc triều đình tính tập quyền bằng các chính
sách “kết hôn nội tộc” duy trì sự thuần nhất của dòng tộc, trao cho những chính sách
ưu đãi đặc biệt dành cho quý tộc, nhà Trần còn tăng cường lợi ích của các dòng tộc
quý tộc như phong thưởng quý tộc thái ấp, điền trang. Quan lại trong nhà nước thời
Trần tính quý tộc thân vương. Như vậy Tính quý tộc- thân vương đặc trưng
trong tổ chức bộ máy nhả nước thời Lý – Trần
4. Tổ chức chính quyền trong một đạo dưới thời Lê Thánh Tông chưa được thực
hiện chức năng giám sát lẫn nhau.
Nhận định đúng Tổ chức chính quyền trong một đạo dưới thời Thánh Tông chưa
được thực hiện chức năng giám sát lẫn nhau. Việc quản địa phương không chỉ trao
quyền cho một quan phụ trách 1 đạo chia đều cho 3 quan 1 đạo gọi
tam ty. Mỗi ty phụ trách 1 lĩnh vực khác nhau việc giám sát các đạo thuộc về Ty Ngự
Sử trực thuộc quan Ngự sử đài trung ương. Việc giám sát tổ chức chính quyền
trong một đạo dưới thời Thánh Tông do trung ương thực hiện chứ không phải do
địa phương giám sát lẫn nhau.
2
1. Tính quý tộc thân vương không hiện diện trong chính quyền giai đoạn đầu
sơ.
Nhận định sai. Giai đoạn đầu Lê sơ bộ máy nhà nước thừa hưởng bộ máy nhà nước từ
thời Trần mà bộ máy nhà nước thời nhà Trần có tính quý tộc thân vương nên tính quý
tộc thân vương vẫn hiện diện trong chính quyền giai đoạn đầu sơ. Giai đoạn đầu
bộ máy nhà nước thừa hưởng bộ máy nhà nước từ thời Trần vì giai đoạn
sơ mới giành chính quyền chưa có đủ thời gian để thay đổi bộ máy nhà nước.
3
1. Các yếu tố tác động đến tổ chức bộ máy phong kiến Tây Âu qua các giai đoạn
TTHYm
Chế độ kinh tế, tương quan lực lượng khác nhau trong từng thời kỳ dẫn đến tổ chức
bộ máy nhà nước khác nhau:
Giai đoạn sơ kỳ (Thế kỷ V đến thế kỷ IX): Giai cấp thống trị buộc nông nô phải sản
xuất nông nghiệp theo hình tự cung tự cấp tương ứng cấu kinh tế đơn giản
cấu giai cấp đơn giản: giai cấp thống trị lãnh chúa phong kiến sống dựa vào sự
bóc lột địa tô của nông nô, nông nô là giai cấp bị bóc lột.
Với tương quan lực lượng như thế vua vẫn duy trì quyền lực của mình hình thức
chính thể quân chủ tuyệt đối. Đồng thời thế lực của quý tộc phong kiến cũng lớn nên
chế độ phân phong địa kiến được duy trì lâu. bên cạnh vua các lãnh chúa phong kiến
với quyền lực không kém vua trong lãnh địa của mình. Tình trạng phân quyền cát
cứ xuất hiện và tồn tại gần như suốt thời kỳ phong kiến Tây Âu.
Giai đoạn trung kỳ:( từ thế kỷ X đến thế kỷ XV) Các nông nô có tay nghề thủ công
dần thoát khỏi kinh tế nông nghiệp làm việc trong các xưởng thủ công của lãnh
chúa nhưng sự bóc lột nặng nề thì thợ thủ công trốn đến vùng đất thuận lợi thủ
công buôn bán tạo nên những thành thị mới lớp này trở thành thị dân. Thời kỳ
đầu thị dân đấu tranh giành quyền tự trị cho thành thị trong lòng nhà nước quân chủ
tuyệt đối tình trạng phân quyền cát cứ. Sau đó thị dân trở thành một lực lượng lớn
mạnh trong việc tổ chức chính quyền ở cấp trung ương khi ấy vua và lãnh chúa phong
kiến mâu thuẫn thị dân tham gia vào hệ thống trung ương làm cho nền quân chủ tuyệt
đối thành quân chủ đại diện đẳng cấp
Giai đoạn mạt kỳ: (thế kỷ XV đến thế kỷ XVII): thị dân thực hiện cải cách
những tiến bộ khoa học kỹ thuật thì các thành thị xuất hiện công trường thủ công tập
trung-nh thức đầu tiên của bản chủ nghĩa. Khi kinh tế bản xuất hiện giai cấp
sản thị dân nhu cầu xây dựng thị trường thống nhất họ cùng giai cấp quý tộc
phong kiến đã ủng hộ nhà vua khôi phục lại nền quân chủ tuyệt đối nhằm đẩy nhanh
quá trình chinh phục lãnh chúa phong kiến, thống nhất đất nước.
4
PHẦN 1. LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
CHƯƠNG 1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ
Bài 1. Nhà nước chiếm hữu nô lệ
I. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Sinh viên tham khảo các tài liệu sau:
- Chương II. Nhà nước pháp luật phương Đông cổ đại Chương III. Nhà
nước pháp luật phương Tây cổ đại của Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật
thế giới, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb. Hồng Đức – Hội
Luật gia Việt Nam.
- Phần nhà nước trong Chương 1. Nhà nước pháp luật chiếm hữu lệ
phương Đông Chương 2. Nhà nước pháp luật chiếm hữu lệ phương Tây của
Đề cương chi tiết môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật cho các lớp chính quy
Xem Video ghi hình powerpoint:
Chương 1. Nhà nước phương Đông cổ đại
Chương 3. Nhà nước phương Tây cổ đại
II. Câu hỏi ôn tập
A. Trắc nghiệm
1. Hình thức chính thể nhà nước duy nhất tồn tại ở các quốc gia phương Đông
cổ đại là:
A. Quân chủ tuyệt đối
B. Quân chủ hạn chế
C. Cộng hoà quý tộc chủ nô
D. Cộng hoà dân chủ chủ nô
2. Giai cấp bị bóc lột chủ yếu ở các quốc gia phương Đông cổ đại là:
A. Nông nô
B. Tá điền
C. Nông dân công xã
D. Nô lệ
3. Quyền lực của nhà vua ở các quốc gia phương Đông cổ đại:
A. Bị hạn chế bởi quan đầu triều
B. Là sự kết hợp của vương quyền và thần quyền
C. Bị hạn chế bởi tầng lớp tăng lữ
D. Chỉ có ở chính quyền trung ương
4. Hình thức chính thể của nhà nước Sparta là:
5