Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
473
TÁC ĐỘNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC
Lâm Thị Thuỳ Linh
Trường Đại hc Thu li, email:linhltt@tlu.edu.vn
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Năng suất lao động (NSLĐ) một yếu tố
quan trọng tác động tổng hợp đến mọi
hoạt động trong nền kinh tế. Đo lường giá trị
hàng hoá dịch vụ được tạo ra trong một
đơn vị thời gian khi sử dụng các nguồn lực
đầu vào của sản xuất. cho biết mức độ
hiệu quả của hoạt động này. Đối với nền kinh
tế, NSLĐ không chỉ thước đo quan trọng
của hiệu quả kinh tế còn yếu tố quyết
định đến sự phát triển thịnh vượng của
quốc gia.
Trong giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng
NSLĐ của Việt Nam theo giá hiện hành
trung bình đạt 5,29%. Mặc dù tốc độ tăng này
không thấp, nhưng NSLĐ của Việt Nam chỉ
đạt 11,3% so với Singapore, 23% so với Hàn
Quốc, 33% so với Malaysia, 60% so với
Trung Quốc và 86,5% so với Philippines.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra
mạnh mẽ, các ngành nghề trong nền kinh tế
đã đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số. Việc áp
dụng các công nghệ số như trí tuệ nhân tạo,
quản trị dữ liệu, IoT tự động hóa vào các
hoạt động sản xuất, chế biến tiêu thụ sản
phẩm đang trở nên phổ biến. Nhờ vào việc sử
dụng các công nghệ kỹ thuật số để cải thiện
hiệu suất làm việc quy trình sản xuất,
chuyển đổi s được kỳ vọng sẽ giúp tăng
NSLĐ. Nhiều chuyên gia cho rằng tăng
trưởng kinh tế không còn phụ thuộc quá
nhiều vào lợi thế tài nguyên, địa chính trị hay
nguồn nhân lực, thay vào đó NSLĐ
dựa trên nền kinh tế số và các nền tảng số.
Tác động này đã được khẳng định qua
nhiều nghiên cứu. Kvochko (2013) đã phát
hiện ra rằng chuyển đổi số thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế mức 1,4% cho các quốc gia
mới nổi 2,5% cho kinh tế Trung Quốc.
Theo Katz (2017) thì tăng 1% chuyển đổi số
sẽ cải thiện thu nhập bình quân đầu người các
quốc gia OECD 0,13%. Ngoài ra, Aly
(2020) nghiên cứu tác động của chuyển đổi
số đến tăng trưởng kinh tế 25 quốc gia đang
phát triển và kết luận đây là một mới quan hệ
tích cực.
Nghiên cứu của Đoàn Hương Quỳnh
Trần Thanh Thu (2021) về chỉ tiêu năng suất
nhân tố tổng hợp (TFP) của ngành Nông
nghiệp Việt Nam các quốc gia khác khu
vực ASEAN cho thấy, đóng góp của sự thay
đổi về kỹ thuật vào gia tăng TFP trong giai
đoạn 2011-2015 30%, trong bối cảnh
hiện nay khi những động lực tăng trưởng
hiện đang dần cạn kiệt thiếu hiệu quả,
thì sự phát triển nhanh chóng của kinh tế số
sẽ mang lại cho Việt Nam hội để cải thiện
NSLĐ tổng thể của nền kinh tế. Mặt khác,
Trần Thọ Đạt cộng sự (2020) cũng khẳng
định biến số công nghệ số ý nghĩa thống
tác động tích cực đến NSLĐ của
ngành Nông lâm thuỷ sản.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp được
thu thập từ Niên giám thống kê các tỉnh thuộc
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Báo cáo chỉ
số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
474
nghệ thông tin - truyền thông Việt Nam, Báo
cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)
của Việt Nam. Cụ thể như sau: dữ liệu về
tổng sản phẩm nội địa của địa phương
(GRDP), số lao động từ 15 tuổi trở lên đang
làm việc, vốn đầu thực hiện trên địa bàn
được thu thập từ Niên giám thống của 7
tỉnh thành trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ (bao gồm các địa phương Nội,
Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Hải
Phòng, Vĩnh Phúc, Hưng Yên) trong giai
đoạn từ năm 2013 đến 2022. Dữ liệu về
chuyển đổi số chỉ số mức độ sẵn sàng cho
ứng dụng phát triển công nghệ thông tin
(ICT) được thu thập từ Báo cáo chỉ số sẵn
sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ
thông tin - truyền thông Việt Nam, dữ liệu về
chất lượng thể chế đại diện bởi chỉ số PCI
được thu thập từ Báo cáo chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Việt Nam qua
các năm.
2.2. Mô hình nghiên cứu
Để đánh giá tác động của chuyển đổi số
đến thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp nước
ngoài, tác giả đề xuất mô hình sau:
Ln_NSLDit = 0 + 1 .Ln(K/L)it + 3.PCIit
+ 4 .ICTit + εt
trong đó: hiệu it các tỉnh i tại thời điểm
năm t, NSLD = Y/L Tổng sản phẩm nội
địa (GRDP) chia cho số lao động từ 15 tuổi
trở lên đang làm việc của địa phương i năm t;
K/L Vốn đầu thực hiện chia cho số lao
động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân
theo địa phương i năm t; ICT: Chỉ số mức độ
sẵn sàng cho ứng dụng phát triển công
nghệ thông tin của địa phương i năm t; PCI:
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của địa
phương i năm t.
2.2. Phương pháp ước lượng
Thực hiện hồi quy bằng hình ước
lượng cố định (FE) hình ước lượng
ngẫu nhiên (RE), sau đó thực hiện kiểm định
Hausman test để lựa chọn hình FEM hay
REM thì hình được lựa chọn hình
tác động ngẫu nhiên REM. Tuy nhiên, khi tác
giả thực hiện kiểm định Modified Wald test
để kiểm tra phương sai sai số thay đổi
Wooldridge test để kiểm tra tự tương quan,
thì hình tuy không hiện tượng phương
sai thay đổi, nhưng lại có hiện tượng tự tương
quan. Để khắc phục, hình hồi quy FGLS
được lựa chọn cho toàn bộ mẫu nghiên cứu.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả thống tả đo lường các đại
lượng đặc trưng đối với các biến nghiên cứu
được tác giả thể hiện tại bảng 3.1:
Bảng 3.1. Kết quả thống kê mô tả
các biến trong mô hình
Biến quan
sát
Giá trị
TB
Sai số
chuẩn
Giá trị
nhỏ
nhất
Giá trị
lớn
nhất
Ln_NSLD 4.61007 0.9499 -2.4627 5.4656
Ln_K/L 3.80637 1.0323 -3.7796 4.8991
PCI 0.51489 0.1204 0.0408 0.735
ICT 63.952 4.9445 53.91 75.09
Ngun: Ước lượng ca tác gi
Sử dụng phần mềm Stata để ước lượng mô
hình đã trình bày phần 2, tác giả thu được
kết quả ước lượng như sau:
Bảng 3.2. Kết quả hồi quy mô hình
Ln_NSLD
Ln_(K/L) 0.858*** [33.00]
PCI 0.0107**[2.57]
ICT 0.379* [1.93]
_Cons 0.454*[1.86]
F-test 0.0000
Hausman test 0.7049
Modified Wald test 1.0000
Wooldridge test 0.0381
Kí hiu *, **, *** có ý nghĩa thng kê ln lượt
mc 10%, 5% và 1%
Ngun: Ước lượng ca tác gi
Nhìn vào Bảng 3.1 thì các biến của
hình đều ý nghĩa thống tác động
tích cực đến gia tăng NSLĐ tại các địa
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
475
phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía
Bắc. Cụ thể, khi số vốn đầu trang bị trên
một lao động tăng 1% t NSLĐ sẽ tăng
0.858%, tức những địa phương số vốn
đầu thực hiện càng lớn thì NSLĐ của địa
phương đó càng cao. Hệ số biến PCI đại diện
cho thể chế mang dấu dương ý nghĩa
thống thể hiện cho tác động cùng chiều
của chất lượng thể chế đến năng suất lao
động. cuối cùng, hệ số của biến ICT đại
diện cho sự phát triển của công nghệ thông
tin truyền thông cũng đã mang dấu dương
đúng như vọng ban đầu của nghiên cứu,
tác động của chỉ số này đến NSLĐ
0.454%, cho thấy sự ảnh hưởng mạnh mẽ của
chuyển đổi số đến NSLĐ.
4. KẾT LUẬN
Chuyển đổi số hiện nay xu hướng tất
yếu, một yếu tố quyết định mới đến tăng
trưởng của mỗi nền kinh tế. Chính vậy các
địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ cần nhanh chóng tăng cường đầu tư,
phân bổ ngân sách nhà nước nhiều hơn nữa
cho những chi tiêu xây dựng và hoàn thiện hệ
thống hạ tầng số, để thể tận dụng hội
nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo bước đột
phá gia tăng năng suất phát triển kinh tế
cho địa phương mình.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Aly, H. (2020), Digital transformation,
development and productivity in developing
countries: is artificial intelligence a curse or a
blessing, Review of Economics and Political
Science, ahead-of-print (ahead-of-print).
[2] Đoàn Hương Quỳnh Trần Thanh Thu
(2020), “Năng suất nhân tố tổng hợp
đóng góp của vào ng trưởng ngành
Nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Tài chính,
kỳ 1 Tháng 6/2021, 77-80.
[3] Đoàn Hương Quỳnh Trần Thanh Thu
(2021), “Cơ hội thách thức đối với tăng
năng suất lao động trong nền kinh tế số”,
Tạp chí Tài chính, Tháng 8/2021, 57-60.
[4] Katz, R. (2017), Social and Economic impact
of digital transformation on the economy,
‘International Telecommunication Union’.
[5] Kvochko, E. (2013), Five ways technology
can help the economy, Report of World
Economic Forum.
[6] Trần Thọ Đạt và Trung Thành (2020),
“Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên
2019-Cải thiện năng suất lao động trong bối
cảnh kinh tế số”, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân 2020.
[7] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số
749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình
chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định
hướng đến 2030”.