ĐTĐ TRONG CHẨN ĐOÁN<br />
PHÌ ĐẠI CÁC BUỒNG TIM<br />
<br />
PGS.TS. Phạm Thị Hồng Thi<br />
Viện Tim mạch Việt Nam 1<br />
<br />
Cấu tạo cơ tim và hệ thống dẫn truyền tim<br />
1. Cấu tạo cơ tim<br />
<br />
Các sợi cơ vân: co bóp khi được kích thích<br />
Các sợi biệt hoá: hình thành và dẫn truyền xung động<br />
2. Hệ thống dẫn truyền<br />
Nút xoang (Keith-Flack): giữ vai trò chủ nhịp chính của tim<br />
<br />
Các đường liên nút: trước, giữa, sau<br />
Nút nhĩ thất (Tawara)<br />
Bó His và các nhánh của nó<br />
<br />
Mạng Purkinje<br />
2<br />
<br />
HỘI CHỨNG DÀY NHĨ<br />
ỘI CHỨNG DÀY NHĨ<br />
NG DÀY NHĨ<br />
<br />
3<br />
<br />
• Dày nhĩ, dày thất là thuật ngữ chỉ sự biến đổi trên<br />
điện tâm đồ khi có tăng khối lượng cơ tim(do buồng tim<br />
giãn ra và hoặc dày các thành tim).<br />
<br />
• 2 cơ chế chính:<br />
+ Tăng thể tích máu trong buồng tim hoặc tăng sức cản<br />
của dòng máu.<br />
+ Khối lượng cơ tim tăng -> tăng biên độ và thời gian của<br />
sóng khử cực, thường có sự thay đổi trục điện tim về<br />
hướng buồng tim bị tăng gánh.<br />
4<br />
<br />
HỘI CHỨNG DÀY NHĨ<br />
<br />
5<br />
<br />