intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9: Chủ đề - Kiểm tra chủ đề điện học

Chia sẻ: Phan Duy Cường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu môn "Khoa học tự nhiên lớp 9: Chủ đề - Kiểm tra chủ đề điện học" được biên soạn nhằm cung cấp một số bài tập trắc nghiệm và tự luận có đáp án chi tiết nhằm củng cố kiến thức cho các em học sinh, giúp các em nâng cao khả năng làm bài, và phát triển tư duy của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9: Chủ đề - Kiểm tra chủ đề điện học

  1. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: KIỂM TRA CHỦ ĐỀ ĐIỆN HỌC SĐT: 0989 476 642 ĐỀ SỐ 1 TRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là R1R2 R1  R2 1 1 A. R1  R2 . B. C. . D.  . R1  R2 R1.R2 R1 R2 Câu 2. Công thức tính điện trở của dây dẫn là  S   A. R    . B. R    . C. R  S  . D. R    . S   S Câu 3. Hai điện trở R1  12 , R2  18  được mắc nối tiếp nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 45V . Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính có giá trị A. 1,5 A . B. 3, 75 A . C. 2,5 A . D. 6, 25 A . Câu 4. Một dây dẫn bằng nikelin dài 20 m , tiết diện 0, 05 mm 2 . Điện trở suất của nikelin là 0, 4.106 m . Điện trở của dây dẫn là A. 0,16  . B. 1,6  . C. 16  . D. 160  . Câu 5. Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 0, 2 A và hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là 3, 6V . Khi đặt vào hai đầu bóng đèn trên hiệu điện thế 6V thì có hiện tượng gì? A. Đèn sáng yếu hơn bình thường. B. Đèn không sáng. C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường và sẽ bị cháy. D. Đèn sáng bình thường. Câu 6. Một dây dẫn có điện trở 50  chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300 mA . Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là? A. 1500V . B. 15V . C. 60V . D. 6V . Câu 7. Có ba điện trở R1  15 , R2  25 , R3  20  . Mắc ba điện trở này nối tiếp với nhau rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U  90 V . Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc thêm vào mạch một điện trở R4 . Điện trở R4 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. 15 . B. 25  . C. 20  . D. 60  . Câu 8. Đặt một hiệu điện thế U  30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1, 25 A . Các điện trở R1 và R2 có thể là cặp giá trị nào sau đây, biết rằng R1  2  R2 . A. R1  72 , R2  36  . B. R1  36 , R2  18  . C. R1  18 , R2  9  . D. R1  9 , R2  4, 5  . Page | 1
  2. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 9. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết RAB  10 , R1  7 , R2  12  . Hỏi điện trở Rx có giá trị nào dưới đây? A. 9  . B. 5 . C. 15  . D. 4  . Câu 10. Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40  . Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim nichrome có tiết diện 0,5 mm 2 và được quấn đều, khít nhau xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2 cm . Số vòng dây của biến trở này bằng? A. 290 vòng. B. 380 vòng. C. 150 vòng. D. 200 vòng. Câu 11. Trên một bàn là có ghi 220 V  1100 W . Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở bao nhiêu ? A. 0, 2  . B. 44  . C. 5 . D. 5500  . Câu 12. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t  s  được xác định bằng biểu thức I2 R A. Q  I  R  t . B. Q  I  R 2  t . C. Q  . D. Q  I 2  R  t t CÂU HỎI ĐÚNG – SAI Đánh dấu  vào lựa chọn của em. Câu 1. Xét tính đúng – sai của các phát biểu sau a) Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau. đúng; sai b) Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây. đúng; sai c) Khi dòng điện chạy qua vật dẫn, luôn luôn có một phần điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng, làm cho vật dẫn nóng lên. đúng; sai d) Công suất điện được xác định bằng công thức P  W  t với W là điện năng tiêu thụ trong thời gian t . đúng; sai Page | 2
  3. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 2. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết nguồn điện là một viên pin 9 V , R1  1, 5 , R2  2,5  a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và bằng 9, 6 A . đúng; sai b) Mắc thêm điện trở R3  5  song song với điện trở R2 thì điện trở tương đương của 19 đoạn mạch bằng . 6 đúng; sai c) Điện năng mà đoạn mạch ban đầu tiêu thụ trong 5 phút là 20, 25 J . đúng; sai d) Nhiệt lượng mà đoạn mạch ban đầu tỏa ra trong 5 phút là 20, 25 J (coi như điện trở của các dây nối không đáng kể) đúng; sai Câu 3. Cho điện trở R1  6  mắc nối tiếp với R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 12V . Biết cường độ dòng điện qua mạch chính là 1,5 A . a) Giá trị của điện trở R2  2  , cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 1,5 A , hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 3V . đúng; sai b) Tốc độ tiêu thụ điện năng của đoạn mạch trong 30 phút là 18W . đúng; sai c) Nhiệt lượng mà đoạn mạch tỏa ra trong 30 phút bằng 32 400 J . đúng; sai d) Nếu điện trở R2 là một dây xoắn làm bằng nikelin có chiều dài 15 m và điện trở suất của nikelin là 0, 4 106 m thì tiết diện của dây là 3mm 2 . đúng; sai Page | 3
  4. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 4. Trong phòng bạn Nam có những thiết bị điện sau: quạt điện  80W  , đèn huỳnh quang  40W  , bàn ủi điện 1500W  a) Khi các thiết bị điện này hoạt động thì công suất tiêu thụ là 1620W . đúng; sai b) Quạt điện chuyển hóa điện năng thành cơ năng và nhiệt năng. Đèn huỳnh quang chuyển hóa điện năng thành quang năng và nhiệt năng. đúng; sai c) Khi các thiết bị điện này hoạt động thì nhiệt năng trong bàn ủi là năng lượng có ích còn trong quạt điện và đèn huỳnh quang là năng lượng hao phí. đúng; sai d) Công tơ điện trước cửa phòng bạn Nam có số chỉ đầu tháng là 1205 , số chỉ cuối tháng là 1255 . Trong một tháng, các thiết bị điện trong phòng tiêu thụ một lượng điện năng bằng 1,8 108 J . đúng; sai Page | 4
  5. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA TỰ LUẬN Câu 1. Hai điện trở R1  15 , R2  30  được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 15V . a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. c) Mắc thêm điện trở R3  5  nối tiếp vào mạch điện trên. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở lúc này. Câu 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Nguồn điện là pin có U  9 V , Rb là một biến trở con chạy có chiều dài 1m và có điện trở lớn nhất 12  , đèn có ghi 6 V  6 W . Điều chỉnh vị trí con chạy sao cho nằm ở chính giữa biến trở. Hãy tính a) Điện trở tương đương mạch điện? b) Công suất tiêu thụ của đèn khi đó? Đèn sáng như thế nào? Câu 3. Điện trở của bếp điện làm bằng nikelin có chiều dài 30 m , tiết diện 0, 2 mm 2 và điện trở suất 1,1.106 m . Được đặt vào hiệu điện thế U  220 V và sử dụng trong thời gian 15 phút. a) Tính điện trở của dây. b) Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên? Câu 4. Một bóng đèn có ghi 220 V  40 W . Mắc bóng đèn này vào nguồn điện 200V . a) Tính điện trở của đèn và nói rõ sự chuyển hoá năng lượng khi đèn hoạt động. b) Tính công suất tiêu thụ của đèn và điện năng tiêu thụ của nó trong 5 phút. Đèn có sáng bình thường không? Vì sao? Câu 5. Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện qua nó có cường độ 5 A . Bàn là này được sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày. a) Tính công suất tiêu thụ điện của bàn là này? b) Tính điện năng mà bàn là này tiêu thụ trong 30 ngày và số tiền phải trả tương ứng biết giá tiền điện là 4500 đ/số. c) Tính nhiệt lượng bàn là tỏa ra trong 30 ngày theo đơn vị kJ , cho rằng điện năng mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng. Page | 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2