Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Kim loại và phi kim
lượt xem 3
download
Tài liệu môn "Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Kim loại và phi kim" bao gồm các bài tập trắc nghiệm và tự luận xoay quanh chủ đề Kim loại và phi kim trong chương trình môn Khoa học tự nhiên lớp 9. Thông qua tài liệu này, các em học sinh sẽ rèn luyện được kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Kim loại và phi kim
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH KIỂM TRA CHỦ ĐỀ KIM LOẠI VÀ PHI KIM SĐT: 0989 476 642 ĐỀ SỐ 1 TRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Các kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H 2 SO4 loãng sinh ra muối và giải phóng khí H 2 ? A. Zn, Al , Cu . B. Au, Pt , Ag . C. Fe, Na, Cu . D. Ba, Mg , K . Câu 2. Gang và thép là hợp kim của sắt và A. kẽm. B. carbon. C. đồng. D. chì. Câu 3. Chọn phát biểu sai A. Đa phần các phi kim đều dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. B. Tại nhiệt độ thường, đa phần kim loại tồn tại ở trạng thái rắn, chỉ có thủy ngân tồn tại ở trạng thái lỏng. C. Một số phi kim hoạt động mạnh có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối. D. Sắt cháy trong bình chứa khí chlorine tạo thành muối sắt III chloride. Câu 4. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. 2 Fe 3Cl2 2 FeCl3 . t B. C 2CuO 2Cu CO2 . t C. Fe CuSO4 FeSO4 Cu . D. Cu 2 HCl loang CuCl2 H 2 . Câu 5. Kim loại X có những tính chất hóa học sau - Phản ứng với oxygen khi nung nóng. - Phản ứng với dung dịch AgNO3 . - Phản ứng với dung dịch H 2 SO4 loãng giải phóng khí H2 và tạo ra muối sulfate với kim loại có hóa trị II . Kim loại X là? A. Au . B. Fe . C. Al . D. Ag . Câu 6. Dãy các kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hydrogen? A. Na, Mg , K . B. Li, Ba, Ca . C. K , Ba, Al . D. Fe, K , Ca . Câu 7. Điều kiện để kim loại đơn chất có thể đẩy kim loại trong hợp chất muối của nó là A. Kim loại đơn chất hoạt động hóa học yếu hơn kim loại trong muối. B. Kim loại đơn chất phải đứng trước Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. C. Kim loại đơn chất hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại trong muối. D. Kim loại đơn chất phải có hóa trị cao hơn hóa trị của kim loại trong muối. Câu 8. Nhiên liệu và cũng là một thành phần nguyên liệu quan trọng trong quá trình luyện gang, thép là A. than chì. B. than đá. C. than bùn. D. than cốc. Page | 1
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 9. Gang là hợp kim của sắt và carbon, trong đó carbon chiếm……theo trọng lượng A. 95% . B. dưới 2% . C. trên 2% . D. từ 2% đến 5% . Câu 10. Phương trình nào sau đây là đúng khi điều chế nhôm? A. Al2O3 C Al CO2 . t B. Al2O3 CO Al CO2 . t C. Al2O3 Fe Al Fe2O3 . t D. 2 Al2O3 4 Al 3O2 . dien phan nong chay cryolite Câu 11. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch muối AlCl3 có lẫn CuCl2 ? A. Al . B. Zn . C. Fe . D. Mg . Câu 12. Thành phần chính để luyện gang, thép là kim loại? A. sodium . B. iron . C. copper . D. carbon . CÂU HỎI ĐÚNG – SAI Đánh dấu vào lựa chọn của em. Câu 1. Cho các chất sau Ag ; Zn; S ; O2 ; HCl a) Chất tác dụng được với HCl sinh ra muối và giải phóng khí H 2 là Ag và Zn . đúng; sai b) S tác dụng với O2 tạo thành oxide acid SO2 . đúng; sai c) Zn tác dụng với O2 tạo thành oxide acid ZnO . đúng; sai d) Ag có thể đẩy được Zn ra khỏi dung dịch muối của nó vì Ag hoạt động hóa học mạnh hơn Zn . đúng; sai Câu 2. Cho m g hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch H 2 SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 4, 958 khí (đkc) và thấy còn 8,8 g chất rắn không tan. Lọc lấy phần chất rắn không tan ra ta thu được 250 ml dung dịch Y . a) 8,8 g chất rắn không tan là khối lượng của Cu . đúng; sai b) Vì chỉ có Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO4 loãng nên dung dịch Y là dung dịch muối FeSO4 . đúng; sai c) Khối lượng Fe trong hỗn hợp là 11, 2 g . Chiếm 56% theo khối lượng trong hỗn hợp kim loại ban đầu. đúng; sai d) Nồng độ mol của dung dịch Y thu được sau phản ứng là 0,8 M . đúng; sai Page | 2
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 3. Ngâm một lá kẽm dư vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M . a) Sau một thời gian, có chất rắn màu bạc bám trên thành ống nghiệm và lắng xuống đáy. đúng; sai b) Kẽm đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối vì kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn bạc theo phương trình Zn 2 AgNO3 Zn NO3 2 2 Ag đúng; sai c) Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là 0, 2 mol . đúng; sai d) Nồng độ mol của dung dịch muối Zn NO3 2 thu được sau khi phản ứng kết thúc là 0, 5 M . đúng; sai Câu 4. Đốt cháy 5, 6 g sắt trong bình kín chứa 3, 7185 khí chlorine a) Phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học Fe Cl2 FeCl3 t đúng; sai b) Sau khi phản ứng kết thúc, sắt chưa cháy hết (sắt còn dư sau phản ứng). đúng; sai c) Khối lượng muối thu được sau khi phản ứng kết thúc là 16, 25 g . đúng; sai d) Phản ứng xảy ra vừa đủ (không có chất dư) đúng; sai Page | 3
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA TỰ LUẬN Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau a) Zn O2 t b) Fe O2 t c) P O2 t d) C O2 t e) Al H 2 SO4 f) K H 2O g) Zn CuCl2 h) Cl2 Fe t Câu 2. Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có Fe FeCl2 Fe OH 2 FeO FeSO4 FeCl2 Fe NO3 2 1 2 3 4 5 6 Câu 3. Nhận biết các dung dịch không màu đựng trong lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học: H 2 SO4 ; KOH ; NaCl Câu 4. Cho dây nhôm vào dung dịch CuSO4 . Hãy mô tả hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra. Câu 5. Cho 10, 5 g hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch H 2 SO4 loãng, người ta thu được 2, 479 khí (đkc). a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 6. Cho 1, 6 g magnesium oxide tác dụng vừa đủ với 150 m dung dịch hydrochloric acid . a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ mol của dung dịch hydrochloric acid đã dùng. c) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Page | 4
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH KIỂM TRA CHỦ ĐỀ KIM LOẠI VÀ PHI KIM SĐT: 0989 476 642 ĐỀ SỐ 2 TRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Khi cho các kim loại Na, Fe và Al lần lượt tác dụng với dung dịch H 2 SO4 thì đều thu được 7, 437 khí H 2 ở điều kiện chuẩn. Kim loại nào cần dùng ít hơn? A. Fe . B. Al . C. không so sánh được. D. Na . Câu 2. Theo dãy hoạt động hóa học của kim loại thì A. kim loại đứng sau Mg tác dụng được với nước tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí H 2 . B. càng tiến về bên trái thì kim loại càng yếu. C. kim loại yếu hơn có thể đẩy kim loại mạnh hơn ra khỏi dung dịch muối. D. kim loại đứng trước H tác dụng với acid loãng tạo thành muối và giải phóng khí H 2 . Câu 3. Khi ngâm thanh bạc vào dung dịch CuSO4 màu xanh lam thì A. thanh bạc tan một phần, có kim loại màu đỏ bám ngược vào thanh bạc. B. màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần, chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra. C. thanh bạc tan hoàn toàn vào trong dung dịch, dung dịch chuyển thành màu bạc. D. không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 4. Dãy gồm các phi kim tồn tại ở trạng thái khí trong điều kiện thường là A. C , Cl2 , O2 . B. N 2 , H 2 , P . C. Br2 , C , S . D. Cl2 , H 2 , N 2 . Câu 5. Chất nào dưới đây tác dụng với khí oxygen tạo thành oxide acid? A. phosphorus . B. aluminium . C. potassium . D. chlorine . Câu 6. Phi kim (khác oxygen) tác dụng với kim loại tạo ra sản phẩm là A. oxide. B. base. C. acid. D. muối. Câu 7. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tính chất vật lí của phi kim? A. Phần lớn không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Phần lớn dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ nóng chảy thấp. C. Phần lớn không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, nhiệt độ nóng chảy thấp. D. Phần lớn tồn tại trạng thái rắn ở nhiệt độ thường. Câu 8. Chất tác dụng với khí oxygen tạo ra oxide base là A. Au . B. C . C. Cu . D. H 2 . Câu 9. Nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt vì A. nhôm tác dụng được với phi kim chlorine tạo thành muối. B. nhôm không bị oxide hóa (oxide hóa là phản ứng hóa học của oxygen và một chất khác). C. nhôm tác dụng được với acid loãng. D. nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối của sắt. Page | 5
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 10. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Ag vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 7, 437 khí (đo ở đkc) và có 4, 6 g chất rắn không tan ở đáy ống nghiệm. Phần trăm của nhôm trong hỗn hợp là A. 46% . B. 40% . C. 54% . D. 27% . Câu 11. Khí chlorine có nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Trong đó có dung dịch nước javel dùng để tẩy rửa nhà vệ sinh, tẩy quần áo,… Dung dịch nước javel có thể điều chế bằng cách dẫn khí chlorine vào dung dịch? A. HCl . B. H 2 SO4 . C. NaOH . D. NaCl . Câu 12. Dựa vào tính chất nào sau đây mà kim loại có thể được rèn, kéo sợi hoặc dát mỏng để tạo nên các đồ vật khác nhau? A. Tính dẫn nhiệt. B. Tính dẫn điện. C. Nhiệt độ nóng chảy cao. D. Tính dẻo. CÂU HỎI ĐÚNG – SAI Đánh dấu vào lựa chọn của em. Câu 1. Cho hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A hóa trị II tác dụng với H 2 SO4 loãng, dư thì thu được 2, 479 khí (đkc) và 12,8 g chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần chất rắn không tan đó bằng dung dịch H 2 SO4 đặc nóng thì thu được 12,8 g khí SO2 theo phương trình A H 2 SO4 dac ASO4 SO2 H 2O t a) 12,8 g chất rắn không tan là khối lượng của kim loại A hóa trị II . đúng; sai b) Khí sinh ra là khí hydrogen có số mol là 0,1mol . đúng; sai c) Khối lượng sắt tham gia phản ứng là 5, 6 g . đúng; sai d) Số mol của kim loại A hòa tan trong dung dịch H 2 SO4 đặc, nóng là 0, 2 mol và kim loại A là Cu . đúng; sai Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một sợi dây nhôm trong bình kín chứa khí chlorine. Sau khi phản ứng kết thúc thu được một chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của sợi dây nhôm ban đầu là 4, 26 g . a) Nhôm tác dụng với khí chlorine theo phương trình Al Cl2 AlCl2 . t đúng; sai b) Sản phẩm của phản ứng được gọi là oxide. đúng; sai Page | 6
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA c) Khối lượng tăng lên chính là khối lượng khí chlorine đã tham gia phản ứng. đúng; sai d) Khối lượng sợi dây nhôm đem đốt là 10,8 g . đúng; sai Câu 3. Đun nóng hỗn hợp gồm 6, 4 g lưu huỳnh và 1, 3 g kẽm. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được một chất rắn. a) Sản phẩm thu được là muối ZnS2 . đúng; sai b) Sau khi phản ứng kết thúc, trong chất rắn thu được có một lượng nhỏ lưu huỳnh còn dư sau phản ứng. đúng; sai c) Khối lượng lưu huỳnh đã tham gia phản ứng là 0, 64 g . đúng; sai d) Khối lượng muối thu được sau phản ứng là 1,94 g . đúng; sai Câu 4. Cho viên Na vào dung dịch CuSO4 và quan sát hiện tượng a) Viên Na tan một phần, có một lượng đồng màu đỏ bám ngược vào viên Na . đúng; sai b) Sodium đẩy được copper ra khỏi dung dịch muối CuSO4 vì sodium hoạt động hóa học mạnh hơn copper . đúng; sai c) Viên Na phản ứng mãnh liệt với nước trong dung dịch CuSO4 tạo thành dung dịch kiềm NaOH và giải phóng khí H 2 . đúng; sai d) Sau khi phản ứng kết thúc xuất hiện kết tủa màu xanh lam ở đáy ống nghiệm do có phản ứng của CuSO4 và NaOH theo phương trình CuSO4 2 NaOH Cu OH 2 Na2 SO4 đúng; sai Page | 7
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA TỰ LUẬN Câu 1. a) Trình bày tính chất hóa học chung của kim loại. Viết các phương trình minh họa cho mỗi tính chất b) Viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và trình bày ý nghĩa của nó. Viết các phương trình hóa học minh họa (nếu có). Câu 2. a) Nêu nguyên tắc chung để luyện quặng thành gang. Viết các phương trình hóa học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang. b) Nêu sự giống và khác nhau của gang và thép. Câu 3. Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi chuyển hóa sau a ) S SO2 Na2 SO3 SO2 H 2 SO3 1 2 3 4 5 H2S b) P P2O5 H 3 PO4 K 3 PO4 1 2 3 Câu 4. Cho hỗn hợp gồm Fe, Mg có khối lượng 8 g tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4, 958 khí đo ở điều kiện chuẩn. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu? Câu 5. Biết R là phi kim có hợp chất với oxygen theo công thức là R2O5 . Biết thành phần phần trăm theo khối lượng của oxygen trong hợp chất là 74, 07% . Xác định nguyên tố R . Câu 6. Cho 1,96 g bột sắt vào 100 m dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng D 1,12 g / m . Xác định nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Page | 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9: Chủ đề - Năng lượng của trái đất. Năng lượng hóa thạch
7 p | 25 | 4
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9: Chủ đề - Kiểm tra chủ đề điện học
5 p | 18 | 4
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch nối tiếp
17 p | 12 | 4
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Thấu kính phân kì - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
8 p | 16 | 4
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Thấu kính hội tụ - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
11 p | 10 | 4
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Lăng kính tán sắc ánh sáng
7 p | 17 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9: Chủ đề - Cảm ứng điện từ. Dòng điện xoay chiều
7 p | 11 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Phi kim
6 p | 9 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9: Chủ đề - Năng lượng dòng điện. Công suất điện
18 p | 17 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản
11 p | 10 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Khúc xạ ánh sáng
8 p | 14 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Kính lúp
5 p | 17 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Khúc xạ toàn phần
6 p | 21 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Hợp kim gang và thép
5 p | 11 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch song song
16 p | 18 | 2
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Điện trở. Định luật Ohm
14 p | 15 | 2
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 7: Chủ đề - Tốc độ. Đồ thị
12 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn