intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Kính lúp

Chia sẻ: Phan Duy Cường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu môn "Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Kính lúp" trình bày các nội dung chính như sau: Cấu tạo kính lúp; cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp; cách sử dụng kính lúp; đồng thời cung cấp các bài tập trắc nghiệm và tự luận nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Kính lúp

  1. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: KÍNH LÚP SĐT: 0989 476 642 PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Cấu tạo kính lúp - Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài cm ). 25 - Mỗi kính lúp có một số bội giác G được tính theo công thức G  với f  cm  là f tiêu cự của thấu kính hội tụ. - Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì có thể quan sát được vật càng nhỏ. 2. Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp - Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, mắt nhìn thấy ảnh ảo của vật đó qua kính. - Cách sử dụng kính lúp: Đặt vật trong khoảng từ quang tâm O của thấu kính đến tiêu điểm chính F để thấu kính cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. PHẦN II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để A. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. B. ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật. C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. D. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật. Câu 2. Kính lúp là một thấu kính A. phân kì có tiêu cự nhỏ. B. phân kì có tiêu cự lớn. C. hội tụ có tiêu cự nhỏ. D. hội tụ có tiêu cự lớn. Câu 3. Thấu kính hội tụ với tiêu cự nào dưới đây có thể chế tạo kính lúp? A. f  1 m . B. f  10 m C. f  100 cm . D. f  5 cm . Câu 4. Biểu thức xác định số bội giác của kính lúp là f 25 A. G  25  f . B. G  . C. G  . D. G  25  f . 25 2 f Câu 5. Cho các kính lúp với độ bội giác sau. Dùng kính nào để cho ảnh lớn nhất? A. G  5 X . B. G  4 X . C. G  6 X . D. G  2 X . Câu 6. Khi quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, ta phải đặt vật ở vị trí A. rất xa trước thấu kính. B. trùng với tiêu điểm F của thấu kính. C. ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. D. trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Câu 7. Một kính lúp có ghi số 5X . Tiêu cự của kính lúp đó có độ lớn A. f  5 m . B. f  5 cm . C. f  5 mm . D. f  5 dm . Page | 1
  2. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 8. Số bội giác của kính lúp A. càng lớn thì tiêu cự càng lớn. B. càng nhỏ thì tiêu cự càng nhỏ. C. tỉ lệ thuận với tiêu cự. D. càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ. Câu 9. Một kính lúp có tiêu cự f  12,5 cm thì có số bội giác là A. 10X . B. 2 X . C. 8X . D. 4 X . Câu 10. Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 5cm thì A. không nhìn thấy ảnh của vật. B. nhìn thấy ảnh ảo bé hơn vật. C. nhìn thấy ảnh thật lớn hơn vật. D. nhìn thấy ảnh ảo lớn hơn vật. Câu 11. Dùng kính lúp có số bội giác 4X và kính lúp có số bội giác 5X để quan sát cùng một vật nhỏ và với cùng điều kiện thì A. Kính lúp có số bội giác 4X thấy ảnh lớn hơn kính lúp có số bội giác 4X . B. Kính lúp có số bội giác 4X thấy ảnh nhỏ hơn kính lúp có số bội giác 4X . C. Kính lúp có số bội giác 4 X thấy ảnh bằng kính lúp có số bội giác 4 X . D. Ảnh lớn như nhau khi quan sát. Câu 12. Dùng kính lúp hứng chùm ánh sáng Mặt Trời, ta có thể điều chỉnh vị trí của kính lúp để đốt cháy một tờ giấy hoặc một chiếc lá khô. Vị trí mà chùm ánh sáng chụm lại chính là A. tiêu cự F của kính lúp. B. tiêu điểm F của kính lúp. C. quang tâm O của kính lúp. D. một điểm bất kì trên trục chính. Page | 2
  3. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA CÂU HỎI ĐÚNG – SAI Đánh dấu  vào lựa chọn của em. Câu 1. Đặt một vật nhỏ trước kính lúp có tiêu cự f  5 cm a) Quan sát được ảnh cùng chiều và lớn hơn vật khi vật nhỏ cách thấu kính 5cm . đúng; sai b) Kính lúp đã cho có số bội giác G  5 X . đúng; sai c) Khi đặt vật cách thấu kính 3cm thì ta quan sát được ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. đúng; sai d) Khi đặt vật cách thấu kính 5cm thì ảnh của vật ở xa vô cực. đúng; sai Câu 2. Cho các kính lúp với số bội giác lần lượt là G  2 X ; G  3 X ; G  5 X ; G  6 X a) Số bội giác tỉ lệ nghịch với tiêu cự. Số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ. đúng; sai b) Tiêu cự của kính lúp có số bội giác G  2 X là f  12,5 m . đúng; sai c) Dùng kính lúp có số bội giác G  6 X ta có thể quan sát được tế bào diệp lục. đúng; sai d) Dùng kính lúp có số bội giác G  5 X sẽ quan sát được ảnh lớn gấp 5 lần so với ảnh khi không dùng kính. đúng; sai Page | 3
  4. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 3. Hình bên minh họa quá trình tạo ảnh của kính lúp có số bội giác G  2 X . Biết ảnh cao gấp 2 lần vật B' B I A' F' A O F a) Kính lúp được chế tạo từ một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  12,5 cm . đúng; sai b) Vị trí của ảnh cách thấu kính d '  12,5 cm . đúng; sai c) Vật đặt cách thấu kính d  6, 25 cm . đúng; sai d) Nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính (điểm A vẫn nằm trên trục chính) một đoạn 6, 25cm thì ta thu được ảnh thật ngược chiều với vật. đúng; sai Câu 4. Dùng một kính lúp có tiêu cự 12 cm để quan sát một vật nhỏ đặt cách thấu kính 4 cm a) Ảnh quan sát được cách thấu kính 6 cm . đúng; sai b) Ảnh quan sát được cao gấp 1,5 lần vật. đúng; sai c) Khoảng cách từ vật đến ảnh khi đó là 2 cm . đúng; sai d) Khoảng cách từ vật đến ảnh khi đó là 10 cm . đúng; sai Page | 4
  5. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA TỰ LUẬN Câu 1. Thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ đều cho ảnh ảo. Tại sao ta không dùng thấu kính phân kì để chế tạo kính lúp? Câu 2. Độ bội giác của kính lúp là 3X . a) Tính tiêu cự của kính lúp trên. b) Một kính lúp khác có tiêu cự 14 cm . Hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát một vật nhỏ ta có thể nhìn rõ vật hơn? Câu 3. Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8cm . Hỏi ảnh quan sát được là ảnh thật hay ảnh ảo? Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần? Câu 4. Dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ đặt cách kính 8cm thì thấy ảnh cao gấp 12 lần vật. Tìm tiêu cự của kính lúp và độ bội giác. Câu 5. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh của một vật lớn gấp 25 lần vật. Biết kính lúp nói trên là thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm . Xác định vị trí của vật trước kính lúp. Câu 6. Dùng một kính lúp có tiêu cự 6 cm để quan sát một vật nhỏ cao 1, 25 mm . Muốn có ảnh cao 25 mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu ? Câu 7. Dùng kính lúp có tiêu cự 5cm để quan sát một vật nhỏ. a) Tính độ bội giác của kính lúp trên. b) Ảnh quan sát được cao gấp 10 lần vật. Xác định vị trí đã đặt vật trước kính lúp và vị trí của ảnh. Câu 8. Đặt một vật AB có dạng một đoạn thẳng nhỏ, cao 2, 4 cm đặt vuông góc với trục chính của kính lúp, cách kính 8cm . Biết kính lúp có ghi 2,5X trên vành kính. Xác định vị trí và độ cao của ảnh. Page | 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0