intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu ôn tập môn chính luận báo chí

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Vân | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

519
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chính luận là nhóm thể loại báo chí dùng lý lẽ để soi sáng sự kiện giúp công chúng hiểu đúng sự thật, hướng đến các hoạt động tích cực theo đúng các ý đồ của tác giả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu ôn tập môn chính luận báo chí

  1. ÔN TẬP MÔN CHÍNH LUẬN Câu hỏi 1: những đặc trưng của báo chí chính luận? Phân tích và lấy ví dụ của tác phẩm để chứng minh. Hiện nay, hệ thống báo chí nước ta chia làm 3 nhóm chính: Thông tấn: Tin, tường thuật, Phỏng vấn Chính luận báo chí: Xã luận, bình luận, chuyên luận Kí báo chí: Phóng sự, ghi nhanh, thư phóng viên và một số thể loại kí báo chí khác Trong đó, nhóm thông tấn chủ yếu thông tin bằng sự kiện. Nhóm chính luận báo chí thông tin chủ yếu bằng lý lẽ. Nhóm kí báo chí thông tin chủ yếu có tính thẩm mỹ. Chính luận là nhóm thể tài báo chí dùng lý lẽ để soi sáng sự kiện, giúp công chúng hiểu đúng sự thật, hướng họ đến hoạt động tích cực, theo đúng ý đồ của tác giả và phù hợp với quan điểm, tư tưởng chính trị của đảng và nn. Chính luận mang đặc điểm chung của báo chí. Tuy nhiên, chính luận có những đặc trưng sau: Chính luận báo chí là nhóm thể tài báo chí dùng lý luận để soi sáng sự kiện. Mục đích: nhằm thay đổi nhận thức, tư duy lý luận của công chúng chứ không chỉ để cung cấp thông tin. ( khác với nhóm thể tài thông tấn) Chính luận báo chí được xem là một dạng văn nghị luận. Một dạng văn mà ở đó người ta dùng lý lẽ, dẫn chứng để bàn bạc, làm rõ vấn đề nào đó nhằm để cho người đọc người nghe hoạt động theo Trong chính luận, chủ đề tác phẩm được thể hiện qua hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng chặt chẽ, logic. Khác với trong văn học, chủ đề được thể hiện qua tình tiết, hành động, lời nói. Lối tư duy trong chính luận là lối tư duy logic, tư duy lý luận. Nó dựa trên những sự kiện, phán đoán để tư duy. Bài chính luận phải nhấn mạnh được hai yếu tố tại sao và như thế nào? Các yếu tố còn lại được khái quát-> tóm ý-> làm luận chứng, luận cứ. Chính luận BC là nhóm thể tài không phản ánh hình thức mà phản ánh bên trong, khái quát thông tin làm thay đổi nhận thức của công chúng về sự kiện ấy. Do đó, tác giả phải bày tỏ quan điểm, tư tưởng của mình trong đối với vấn đề. Đồng tình hay phản đối?, khen hay chê?. Chính luận thể hiện rõ nét, tập trung tư tưởng của tác giả . Thái độ của tác giả thể hiện bao nhiêu thì càng có khả năng định hướng bấy nhiêu. Mô tả vấn đề, sự kiện một cách dễ hiểu nhất. Ngôn ngữ mang màu sắc chính trị cao VD: khi bình luận về một sự kiện-> tác giả chủ yếu đi sau vào bản chất của vấn đề-> định hướng cho người dân hiểu theo quan điểm của Đảng và Nhà nước. Nhờ có BL mà công chúng hiểu rõ vấn đề và có niềm tin hơn. Trong tác phẩm “ Trung Quốc công khai âm mưu độc chiếm biển đông”-> đưa ra những luận cứ như việc thành lập thành phố Tam Sa của Trung Quốc là sai trái-> lãnh đạo Khánh Hòa và Đà Nẵng lên tiếng phản đối Trung Quốc, đồng thời khẳng định Hoàng Sa và Trường Sa là bộ phận không tách rời của Việt Nam-> Tổng công ty dầu khí hải dương Trung Quốc (CNOOC), dưới sự cho phép của chính phủ nước này, đã ngang ngược thông báo chào thầu quốc tế tại 9 lô dầu khí nằm hoàn toàn trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa của Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982. Hơn nữa đây lại là vùng hoàn toàn không có tranh chấp từ trước đến nay->người dân nhận thức đúng hơn, không hoang mang-> thấy được đường lối bảo vệ tổ quốc của nước ta là đúng đắn. Câu hỏi 2: những đặc trưng cơ bản của thể loại bình luận, xã luận và chuyên luận. Lấy VD phân tích và lấy tác phẩm để chứng minh. Đặc trưng cơ bản của bình luận và xã luận ( tài liệu) Đặc trưng cơ bản của chuyên luận Chuyên luận là một bài nghị luận bàn chuyên sâu về một vấn đề, tư duy khoa học, tình cảm phải được chuyển hóa bằng những lập luận. Đặc trưng: bàn luận về những vấn đề cần bàn luận, những vấn đề được nhiều người quan tâm như những sự kiện quan trọng có diễn biến phức tạp: vấn đề trang trại, vấn đề biển đảo,… Bàn luận có hệ thống và chuyên sâu về một lĩnh vực của đời sống xã hội, phải được đăng báo, đăng trên phương tiện thông tin địa chúng. VD: chuyên đề về thơ, thuật ngữ, toán học, văn học,… Đòi hỏi có sự chuyên sâu-> tác giả phải am hiểu sâu rộng, hiểu nhiều, chuyên sâu về một vấn đề đang bàn luận. Lý lẽ có tính thuyết phục Đối tượng tiếp nhận hẹp Ngôn ngữ mang tính khoa học, khó hiểu VD: tác phẩm chuyên luận về cái đẹp của triết gia La Mã cổ đại Plotinus-> đòi hỏi tác giả phải có kiến thức chuyên sâu về kiến trúc. Câu hỏi 3: so sánh các đặc trưng của nhóm thể tài chính luận báo chí và các nhóm thể tài báo chí khác. SS các đặc điểm của các thể loại BC. Phân tích, lấy tác phẩm chứng minh. Nhóm thông tấn: Trong nhóm này tập hợp một số thể loại có nhiệm vụ thông tin (dưới sự chi phối của các yêu cầu củatính xác thực, thời sự) mà trong đó thể loại tin giữ vị trí hàng đầu. Bên cạnh tin còn có một số thể loại khác như bài thông tấn, tường thuật, điều tra, ghi nhanh, phỏng vấn sự kiện, phóng sự sự kiện v.v.. Đặc điểm nổi bật nhất của các thể loại trong nhóm này là chúng đều thể hiện rõ năng lực thông tin sự kiện thời sự. Sự kiện được thông tin trong các thể loại thuộc nhóm này được biểu hiện với những cấp độ khác nhau, nhưng dù ở cấp độ nào thì cũng phải đáp ứng các yêu cầu về tính thời sự và tính xác thực tối đa. Với mục đích rõ rang là ưu tiên tối đa cho nhiệm vụ thông tin sự kiện, TTBC cung cấp kịp thời cho công chúng những thông tin về những sự kiện mới.
  2. Nhóm các thể loại Chính luận báo chí Chính luận là nhóm thể tài báo chí dùng lý lẽ để soi sáng sự kiện, giúp công chúng hiểu đúng sự thật, hướng họ đến hoạt động tích cực, phù hợp với quan điểm, tư tưởng, ý đồ của tác giả. Đây là một nhóm bao gồm các thể loại có nhiệm vụ đánh giá, phân tích, giải thích, bàn luận về những sự thật của đời sống. Thế mạnh chủ yếu của các thể loại trong nhóm thể loại này biểu hiện ở năng lực thông tin lý lẽ. Tất nhiên lý lẽ phải gắn liền với những sự kiện thời sự. Nói cách khác, đây là nhóm không chỉ có nhiệm vụ thông tin về sự thật mà còn có nhiệm vụ phân tích, lý giải, bàn luận, đánh giá những sự thật đó trên cơ sở của một thái độ rõ ràng nhằm hướng dẫn, điều chỉnh dư luận. “Nội dung của tác phẩm chính luận báo chí tập trung một cách rõ nhất, nhiều nhất lập trường, quan điểm trong sứ mệnh định hướng tư tưởng và hành động theo mục đích của từng tờ báo”. Trong nhóm này có các thể loại như bình luận, xã luận, điều tra, bài phê bình, phỏng vấn vấn đề… Trong đó, thể loại bình luận giữ vai trò là hạt nhân vì nó đã thể hiện sinh động nhất những đặc điểm cơ bản của cả nhóm. Chúng ta sẽ lần lượt điểm qua những nét tiêu biểu nhất của các thể loại đó. Nhóm các thể loại ký BC Không hoàn toàn giống với hai nhóm nêu trên, các thể loại trong nhóm này có nhiệm vụ mô tả, diễn tả một cách có hình ảnh, có cảm xúc và giọng điệu về những sự thật đời sống. Nói cách khác, vẫn trên cơ sở của những sự thật (xác thực, thời sự), các thể loại trong nhóm này có phương pháp phản ánh linh hoạt, sinh động do đã kết hợp được những đặc điểm của cả bên trong và bên ngoài hệ thống thể loại báo chí. Về hình thức thể hiện, trong các tác phẩm thuộc nhóm này thường có vai trò quan trọng của nhân vật trần thuật và sử dụng ngôn từ, bút pháp, giọng điệu giàu chất văn học. Nhóm các thể loại này là sự kết hợp yếu tố chính luận ( tư liệu, sự kiện, lý lẽ, hùng biện…) với yếu tố nghệ thuật ( hình ảnh, cảm xúc, thái độ, khái quát…) để phản ánh và lý giải vấn đề. Nói cách khác, các sự kiện, hiện tượng, quá trình có thật của đời sống xã hội được phản ánh một cách sinh động hấp dẫn bằng cách sử dụng hình ảnh, cảm xúc và các thế mạnh khác nhau của ngôn từ ( ẩn dụ, ngoa dụ, tính ngữ, so sánh…). Có thể nói thông tin sự kiện, lý lẽ và thẩm mỹ là tính trội của nhóm thể loại này. Đặc trưng: xuất hiện nhân vật trần thuật cùng với việc sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu, bút pháp giàu chất văn học. Thể loại được coi là hạt nhân của nhóm này là phóng sự. Ngoài ra trong nhóm này còn có các thể loại có hình thức thể hiện sinh động, giàu tính chất văn học như phỏng vấn chân dung, ký chân dung, ký chính luận, thư phóng viên, sổ tay phóng viên, nhật ký phóng viên cùng với một vài biến thể khác nữa. Điều đáng lưu ý là một dạng của thể loại tiểu phẩm cũng có thể được xếp vào nhóm này. Tiểu phẩm, về bản chất là một thể loại văn học với nhiều dạng khác nhau (văn xuôi, đối thoại, văn vần hoặc là sự kết hợp giữa ba dạng đó). Tuy nhiên nếu tác phẩm tiểu phẩm lấy đối tượng phản ánh là người thật, việc thật và đáp ứng được yêu cầu thông tin xác thực, thời sự và tính định hướng trực tiếp (vốn là những đặc trưng cơ bản của tác phẩm báo chí) thì có thể coi nó như một dạng giao thoa giữa tiểu phẩm văn học với nhóm các thể Ký BC này. Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, trong hệ thống hệ thống thể loại báo chí với ba nhóm như đã nêu ở trên, các thể loại có thể tồn tại độc lập nhưng cũng có thể giao thoa với các thể loại (và các loại thể) ở trong và ở bên ngoài hệ thống. Trong số đó, trừ một số thể loại tương đối ổn định, các thể loại khác ít nhiều đều có sự giao thoa, chuyển hoá lẫn nhau. Đó là một hiện tượng bình thường trong đời sống các thể loại báo chí. Có thể lấy ví dụ bằng thể loại phỏng vấn. Như đã trình bày ở trên, thể loại này là một ngoại lệ vì nó không hoàn toàn thuộc vào một nhóm thể loại nào. Tuỳ vào từng tác phẩm cụ thể, tác phẩm phỏng vấn sẽ thuộc vào một nhóm thể loại nào đó. Tương tự như vậy, thể loại phóng sự tuy được coi là hạt nhân của nhóm các thể Ký BC nhưng một dạng của nó là phóng sự sự kiện vẫn có thể được xếp vào nhóm các thể Thông tấn báo chí. VD: sự kiện Trung Quốc in đường lưỡi bò lên hộ chiếu-> Daan Việt có bài bình luận Hộ chiếu in hình lưỡi bò, không còn chỗ cho sự nhân nhượng ( trước đó chỉ đưa tin). -> sự hoang tưởng, sự áp đặt của TQ, âm mưu thâm độc. Câu hỏi 4: so sánh giữa thể loại bình luận và phản ánh. Giống nhau: Nội dung: Dù là bài bình luận hay bài phản ánh thì chúng đều là những tác phẩm báo chí, đều phải đảm bảo tính thời sự, tính xác thực và tính tư tưởng của thông tin. Đây là đặc trưng riêng không chỉ bình luận, phản ánh mà còn cả các tác phẩm báo chí trong tương quan so sánh với tác phẩm văn học. Tính thời sự: Phản ánh kịp thời những cái mới. Đó là sự việc, sự kiện, con người, hoàn cảnh…xảy ra, vừa xảy ra và chắc chắn xảy ra Tính xác thực: Phản ánh sự thật một cách chính xác, khách quan Tính tư tưởng: thể hiện rõ quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước, có tư tưởng chính trị. Hình thức: Ngắn gọn: dung lượng nhỏ, từ vài trăm đến nghìn chữ Kết cấu: gắn liền sự kiện Ngôn ngữ: Gần gũi đời sống Cách thể hiện: Thể hiện cái tôi cá nhân trong bài viết Khác nhau: Phản ánh Bình luận -Hình thức: sử dụng lối kể, miêu tả sự kiện. Thông -Hình thức: thông tin trong tác phẩm là thông tin lý lẽ thông qua luận tin trong tác phẩm là thông tin sự kiện. điểm, luận cứ, luận chứng. Trên cơ sở lựa chọn khéo léo, chính xác, -ngôn ngữ trong thể loại phản ánh là sự kết hợp giữa người viết trình bày quan điểm, ý nghĩa, sự đánh giá thẩm định sự tính chất khách quan trực tiếp với tính chất logic chặt kiện.
  3. chẽ. -ngôn ngữ lý lẽ -Cách thể hiện: có 4 cách Cách thể hiện: +Tam giác ngược Bình luận nói chung: +Tổng hợp +Phương pháp thông báo và giải thích +Thời gian +Phương pháp diễn dịch +Chứng minh +Phương pháp tóm tắt Bình luận Phát thanh: Có 4 cách: +Theo chiều thẳng đứng: +Theo trục thời gian (Tổng hợp) +Đồng hồ cát +bóc hành -Dạng bài: Có 5 dạng: -Dạng bài: Có 5 dạng: +Phản ánh sự kiện, sự việc +Bình luận vấn đề +Phản ánh quang cảnh, hiện tượng +Bình luận sự kiện +Phản ánh tình huống, vấn đề +Bình luận ngắn +Phản ánh người thật, viêc thật +Bình luận trong tuần +Phản ánh suy nghĩ, cảm xúc +Bình luận trong ngày -Tít: Cần hấp dẫn. Tít phụ: từ 23 tít Tít: Không quá câu khách, rõ ràng, ngắn gọn. Duy nhất có 1 tít chính. Cái tôi trong bài thể hiện không rõ nét. Cái tôi trần Cái tôi thể hiện rõ nét, là cái tôi đại diện ( nếu có), là cái tôi của tòa thuật, chứng kiến, tham gia vào sự kiện. Quan điểm soạn. Quan điểm của bài bình luận là quan điểm của Đảng, có khía có thể nói về vấn đề chung cạnh riêng Câu hỏi 5: Phân biệt giữa xã luận và bình luận So sánh xã lu ậ n và bình lu ận đ ể ch ỉ ra đ ặc đi ểm c ủa t ừng th ể lo ại. Xã lu ậ n và bình lu ậ n, hai th ể lo ạ i đ ặc s ắc thu ộc nhóm chính lu ận, báo chí. Trong nh ững th ời đi ểm l ịch s ử nh ất đ ịnh c ủ a đ ấ t n ướ c, đ ặ c bi ệ t là trong kháng chi ến ch ống Pháp và ch ống M ỹ, nh ững bài xã lu ận và bình lu ận đã đ ược s ử d ụ ng r ấ t có hi ệ u qu ả và có s ức tác đ ộng l ớn. Gi ữ a hai th ể lo ạ i này, đ ề c ậ p đ ế n s ự t ươ ng đ ồ ng, chúng ta có th ể nh ận th ấy do đây là hai th ể lo ại cùng thu ộc nhóm chính lu ậ n báo chí nên s ẽ cùng mang nh ững đ ặc đi ểm chung c ủa nhóm này nh ư: xã lu ận và bình lu ận có c ơ s ở th ực ti ễ n là các s ự ki ệ n, hi ệ n t ượ ng c ụ th ể c ủa hi ện th ực khách quan; các s ự ki ện, hi ện t ượ ng đó đ ượ c xem xét, đánh giá m ộ t cách có h ệ th ố ng trong m ố i liên h ệ ch ặt ch ẽ ph ụ thu ộc l ẫn nhau. Trong xu h ướ ng phát tri ển chung c ủa đ ời s ống xã h ộ i. mặ t khác v ớ i hai th ể lo ại này, bút pháp chính lu ận đ ượ c th ể hi ện rõ nét, thái đ ộ, quan đi ểm chính ki ến c ủa bài báo cung đ ượ c th ể hi ệ n nh ất quán và công khai. Đ ối v ới nh ững v ấn đ ề xã h ội ph ức t ạp, có nh ững đ ề xu ất, h ướ ng d ẫ n ph ươ ng án tháo g ỡ ho ặ c gi ả i quy ế t v ấn đ ề. Ph ạm vi bao quát r ộng, có th ể là toàn b ộ các s ự ki ện, hi ện t ượ ng, quá trình… c ủ a đ ờ i s ố ng xã h ội đ ươ ng th ời, m ột yêu c ầu quan tr ọng v ới c ả hai th ể lo ại này là khi xem xét hay bình lu ậ n, đánh giá m ộ t s ự ki ệ n v ấn đ ề nào đó. Nhà báo không th ỉ nêu hi ện t ượ ng bên ngoài mà còn ph ải ch ỉ ra nguyên nhân và b ả n ch ất bên trong c ủa v ấn đ ề. Nói chung, đ ặc tr ưng chung nh ất c ủa hai th ể lo ại xã lu ận và bình lu ận chính là ở ch ấ t trí tu ệ , t ư duy, lý lu ận, lý l ẽ trong tác ph ẩm, hay chính là đ ặc đi ểm thông tin lý l ẽ. Thêm vào đó, m ột đ ặc đi ể m chung gi ữ a hai th ể lo ại báo chí này có tính ch ất khác bi ệt so v ới nh ững th ể lo ại khác đó là kh ả năng tác đ ộng v ớ i đông đ ả o, r ộ ng rãi qu ầ n chúng nhân dân, có tác d ụng l ớn trong vi ệc đ ịnh h ướ ng d ư lu ận, giúp công chúng hi ểu bi ế t v ề các v ấ n đ ề s ự ki ệ n theo m ột quan đi ểm nh ất đ ịnh. C ả hai đ ề u s ử d ụ ng ngôn ng ữ chính lu ận, mang s ắc thái chính tr ị cao. M ặ c dù có r ất nhi ề u đi ể m t ươ ng đ ồng, song gi ữa bình lu ận và xã lu ận v ẫn có nh ữn khác bi ệt rõ r ệt. M ột khác bi ệt d ễ th ấ y đ ầ u tiên là m ộ t bài xã lu ậ n th ườ ng nêu ra nh ững nhi ệm v ụ chính tr ị, “Xã lu ận có th ể coi là ng ọn c ờ ch ỉ đ ạo, là pháp l ệ nh chính tr ị hàng ngày (ho ặc trong th ời gian tr ướ c m ắt)” (Giáo trình nghi ệp v ụ báo chí - tr ường Tuyên hu ấn TW, Hà N ộ i). Nh ư v ậ y, xã lu ận mang tính ch ất ch ỉ đ ạo, ch ỉ rõ đ ườ ng l ối, ph ươ ng h ướ ng ho ạt đ ộng c ơ b ản c ủa v ấn đ ề nêu lên. Vì v ậ y, đ ọc xã lu ận, chúng ta có th ể bi ết đ ượ c h ướ ng hành đ ộng trong hoàn c ảnh này, s ự vi ệc này đ ồng th ờ i cũng hi ể u đ ượ c c ả lu ậ n đi ể m c ủa Đ ả ng v ề v ấ n đ ề đó. Trong khi đó, bài bình lu ận tuy có nh ững k ết lu ận rõ ràng, nh ư ng v ấ n đ ề đ ề c ậ p đ ế n không nh ằm m ục đích tr ở thành ch ỉ th ị đ ể hành đ ộng, mà nó ch ỉ mang tính ch ất đ ịnh h ướ ng cho suy nghĩ và nh ậ n th ức c ủ a công chúng. Có th ể nói bài bình lu ận có nhi ệm v ụ t ạo đi ều ki ện cho đ ộc gi ả đánh giá đúng đ ắ n s ự ki ệ n nh ất đ ị nh đ ươ ng th ời. T ừ đó, d ẫn d ắt đ ộc gi ả rút ra đ ượ c nh ững k ết lu ận xác đáng và hành đ ộng theo s ự quy ế t đ ị nh đó. Xã lu ậ n là công tác tuyên truy ền còn bình lu ận là ph ươ ng th ức c ủa công tác tuyên truy ền. VD: Ví d ụ s ự vi ệ c Trung Qu ố c in hình l ưỡ i bò lên h ộ chi ếu. XL: nói v ề h ướ ng đ ối phó, x ử lý c ủa Nhà n ước ta v ới hành đ ộ ng ngang ng ượ c c ủ a Trung Qu ốc. BL: s ẽ nói v ề hành đ ộng in b ản đ ồ l ưỡ i bò là sái, th ể hi ện âm m ưu đ ộc chi ếm c ủ a Trung Qu ốc. Đi ể m khác th ứ hai gi ữ a hai th ể lo ạ i này là, t ừ các bài xã lu ận có t ầm t ư t ưở ng và m ục đích ch ỉ đ ạo cao h ơn h ẳn các bài bình lu ậ n. Có ý ki ế n đã cho r ằng: “ng ườ i vi ết xã lu ận và ng ườ i đ ọc xã lu ận không ph ải là nh ững ng ười cùng trao đ ổ i th ả o lu ậ n mà là đ ị nh h ướ ng chính tr ị”. Xã lu ận nêu l ập tr ườ ng quan đi ểm c ủa m ột t ờ bào cũng chính là quan đi ểm
  4. c ủ a chính đ ả ng, hay đoàn th ể mà t ờ báo đó làm c ơ quan ngôn lu ận) v ề m ột v ấn đ ề quan tr ọng. Vì v ậy, có th ể nói xã lu ậ n có kh ả năng ph ổ bi ế n r ộng rãi trong qu ần chúng nhân dân nh ững ch ủ tr ươ ng, chính sách, t ư t ưởng c ủa Đ ảng, nhà n ướ c trong s ự nghi ệ p phát tri ể n đ ất n ướ c. Xét trên m ộ t khía c ạ nh, v ề ph ạ m vi gi ới h ạn, bình lu ận có ph ạm vi nh ỏ h ơn xã lu ận, đây chính là đi ểm khác bi ệt th ứ ba. Thông th ườ ng các bài bình lu ận ch ỉ th ể hi ện s ự nh ất quán v ề ch ỗ đ ứng, cách nhìn nh ận đánh giá c ủa ng ười bình lu ậ n trong khi các bài xã lu ận l ại ph ản ánh đ ườ ng l ối chính tr ị c ủa c ơ quan báo chí, trình bày chính ki ến c ủa c ơ quan ngôn lu ậ n c ủ a chính tr ị c ủa Đ ả ng, đoàn th ể) đó v ề nh ững v ấn đ ề quan tr ọng nh ất trong th ời đi ểm hi ện t ại và ph ải đ ượ c nâng lên t ầ m cao lý lu ận. V ề c ấ u trúc, các bài xã lu ận th ườ ng có c ấu trúc theo ph ươ ng pháp di ễn d ịch còn bài bình lu ận ch ủ y ếu đi theo ph ương pháp quy n ạ p. Xét c ụ th ể , v ới các bài xã lu ận, t ừ m ột vài lu ận đi ểm ban đ ầu, b ằng lý l ẽ và ch ứng c ứ, h ướng ng ười đ ọ c chú ý vào v ấ n đ ề mà tác gi ả s ẽ trình bày và tri ển khai trong ph ần sau c ủa bài xã lu ận, các lu ận đi ểm ban đ ầu đ ượ c tri ể n khai thành nh ữ ng n ội dung l ớn, có tính ch ất đ ịnh h ướ ng r ộng. Khác v ới xã lu ận, bình lu ận theo ph ương pháp quy n ạ p, nó rút ra k ết lu ận thông qua vi ệc bàn lu ận nh ững cái c ụ th ể m ột đ ặc đi ểm riêng bi ệt khá quan tr ọng là v ề nguyên t ắc, bình lu ậ n bao gi ờ cũng lu ận gi ải trên c ơ s ở g ắn li ền v ới nh ững v ấn đ ề, s ự ki ện, tình hu ống, hoàn c ả nh c ụ th ể , thông qua nh ững chi ti ết c ụ th ể. T ức là các chi ti ết c ụ th ể c ủa các s ự ki ện, tình hu ống, hoàn c ảnh… đóng vai trò chi ph ối trong vi ệc lu ận gi ải c ủa bài bình lu ận. Có th ể th ấ y đ ể làm m ộ t bài bình lu ậ n đ ầu tiên ph ải l ựa ch ọn và phân tích các s ự ki ện, ti ếp theo là s ắp x ếp các s ự ki ệ n trong m ố i quan h ệ và ph ụ thu ộc l ẫ n nhau c ủa chúng, trong các bài bình lu ận, đi ều quan tr ọng nh ất là ta ph ả i bám sát đ ề tài và làm n ổ i b ật đ ượ c ch ủ đ ề b ằng nh ững chi ti ết tiêu bi ểu nh ất c ủa các s ự ki ện. Trong khi đó các bài xã lu ận tr ự c ti ế p d ự a trên c ơ s ở nh ữ ng Ngh ị quy ết c ủa các c ơ quan Đ ảng và Nhà n ướ c. Vì v ậy, vi ệc xem xét và đánh giá tình hình trong bài xã lu ận ph ải d ựa trên tinh th ần nh ững Ngh ị quy ết t ươ ng ứng c ủa Đ ảng, c ủa Đ ại h ội Đ ảng trên c ơ s ở phân tích các t ư li ệ u c ụ th ể . Xã lu ậ n đi t ừ khoái quát đ ế n đ ặc tr ưng. Còn BL rút ra k ết lu ận có tính chính tr ị, t ổng quát s ự ki ệ n. VD: sự kiện tàu Trung Quốc cắt cáp của tàu Bình Minh 2. XL: Nói về việc này trong bối cảnh VN bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. BL: Đặt vấn đề trong bối cảnh ý đồ của Trung Quốc mở rộng phạm vi lãnh thổ. M ộ t chú ý đ ố i v ớ i bài xã xã lu ận, t ạo ra đi ểm khác bi ệt c ủa nó so v ới bình lu ận là trong bài xã lu ận tuy ệt đ ối không đ ượ c có d ấ u ấ n cá nhân c ủa ng ườ i vi ết, không bao gi ờ đ ượ c s ử d ụng đ ại t ừ nhân x ưng ngôi th ứ nh ất (tôi). Tuy nhiên, v ớ i bình lu ậ n, ng ườ i vi ết có th ể nêu ý ki ến quan đi ểm c ủa mình v ề v ấn đ ề nào đó và thuy ết ph ục b ạn đ ọc r ằng quan đi ể m này là đúng đ ắ n. Có s ự khác bi ệt là do t ầm quan tr ọng và v ị trí c ủa bài xã lu ận là bài m ở đ ầu cho m ột t ờ báo, là ti ế ng nói c ủ a tòa so ạ n v ừ a trình bày ở trên là nh ững đi ểm t ươ ng đ ồng và khác bi ệt gi ữa hai th ể lo ại báo chí: xã lu ận và bình lu ậ n. Bài xã lu ậ n th ể hi ệ n quan đi ể m c ủa tòa so ạn m ột cách tr ực ti ếp, còn bình lu ận mang d ấu ấn cá nhân. Bài bình lu ậ n có tính chiến đấu cao. Tính chiến đấu đòi hỏi bình luận phải được xây dựng bằng hệ thống lý lẽ sắc sảo, chính xác. Đó có thể là những lý lẽ để vạch trần bộ mặt của kẻ thù, cũng có thể là những lời tố cáo, lên án gay gắt những tệ nạn mới trong xã hội hiện đại. Đặc trưng này đòi hỏi ở nhà báo- nhà bình luận phải có tinh thần dũng cảm, dám nghĩ, dám làm, dám viết và biết đấu tranh bảo vệ ý kiến, quan điểm của mình. Đặc trưng “ tính chiến đấu” còn yêu cầu người viết không thể hiện thái độ mơ hồ, không rõ ràng đồng thời không chấp nhận một kết luận mang tính chất chung chung. Một bài bình luận thiếu tính chiến đấu là một tác phẩm báo chí thất bại, không có tính thông tin và không định hướng được dư luận xã hội. - Đặc trưng của bình luận phát thanh: Viết bình luận Phát thanh là viết cho người nghe, chính vì vậy cần lưu ý: Về dung lượng: ngắn ngọn Lựa chọn một chủ đề cho một lần phát thanh Cấu trúc thường ngắn gọn, giản dị, sử dụng chủ yếu bằng mô hình thẳng đứng. Ngôn ngữ dễ hiểu: Sử dụng khẩu ngữ Diễn đạt mỗi ý một câu, sử dụng câu chủ động Hình thức: độc thoại hoặc đối thoại ( phỏng vấn, tọa đàm) Áp dụng các hình thức hỗ trợ khác: Tiếng động, âm nhạc…Để tăng giá trị bài bình luận Có tính tương tác Tuy nhiên, bình luận phát thanh vẫn cần đảm bảo những đặc trưng cơ bản của một bài bình luận nói chung. - Đặc điểm của bình luận phát thanh: Phần đặc trưng BLPT+ đặc điểm của chính luận BC Câu 7: so sánh ngôn ngữ PT với các loại hình ngôn ngữ BC khác? ( Tài liệu) Câu 8: để có bài bình luận tốt, em phải làm gì? - Chọn chủ đề, phạm vi đề tài rõ ràng, tránh rộng quá, có ảnh hưởng, tác động tích cực đến đời sống của nhân dân - Cần phải hiểu nguồn gốc của vấn đề - Theo dõi thường xuyên tình hình chính trị - xã hội trong và ngoài nước - Thường xuyên đi thực tế, xem xét, theo dõi đời sống của người dân-> nghiên cứu đời sống tư tưởng của người dân để đáp ứng. - Giả thích các ý kiến và trình bày quan điểm của mình càng nhanh càng tốt
  5. - Cần bộc lộ chính kiến, thái độ của người viết, của tòa soạn một cách sáng tạo và khách quan để hướng về mục đích cụ thể. - Đưa những chi tiết đặc sắc, tiêu biểu vào bài bình luận. Phải thể hiện rõ vấn đề đang nói đến là đúng hay sai, đồng tình hay phản đối. - Người viết phải có cái nhìn, quan điểm vững chắc để giải quyết những góc độ khác nhau: lập trường, thái độ, quá trình nhận thức các sự kiện, cách chọn các sự kiện giả thích và phân tích chúng Câu 9: Để có bài chính luận tốt, em phải làm gì? ( tài liệu)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2