TAM THỨC BẬC HAI - PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI
lượt xem 116
download
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh đang trong giai đoạn ôn thi đại học chuyên môn toán học - TAM THỨC BẬC HAI - PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TAM THỨC BẬC HAI - PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI
- Chuyên dề TAM THỨC BẬC HAI - PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI Các kiến thức cần nhớ: 1) Dấu tam thức bậc hai, tam thức không đổi dấu trên một miền. 2) Định lý Viet 3) Phương trình trùng phương: ax4 + bx2 + c = 0 a+b 4) Phương trình : (x + a)4 + (x + b)4 = c, đặt t = x + 2 5) Phương trình phản thương loại 1: ax + bx + cx + bx + a = 0 4 3 2 - Nhận xét: x = 0 1 - Với x ớ 0, đặt: t = x +, , t 2 x 6) Phương trình phản thương loại 2: ax4 + bx3 + cx2 - bx + a = 0 - Nhận xét: x = 0 1 - Với x ớ 0, đặt: t = x − x Chú ý: - Khi dùng ẩn phụ t = f(x) trong bài toán tìm điều kiện của tham số thì nhất thiết phải: + Tìm miền giá trị của t, xét mối quan hệ giữa x và t thông qua hệ thức t = f(x) + Từ đó, đưa ra điều kiện về nghiệm t của phương trình mới. - Khi dùng ẩn phụ t = f(x) trong bài toán giải phương trình, bpt nếu việc tìm miền giá trị của t phức tạp thì có thể bỏ qua. Bài 1: Cho hai phương trình: x2 - x +m = 0 (1) và x2 - 3x + m = 0 (2) Tìm m để phương trình (2) có một nghiệm khác 0 và bằng hai lần một nghiệm của phương trình (1) Bài 2: Cho phương trình x2 - 2mx +2m - 3 = 0. Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm x1, x2 và biểu thức E = x1x2 - x12 - x22 đạt giá trị lớn nhất. Bài 3: Cho phương trình x2 - 2mx +2m + 3 = 0. Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm x1, x2 và biểu thức E = x1x2 - x12 - x22 đạt giá trị lớn nhất. Bài 4: Cho hai phương trình: x2 + 3x + 2m = 0 và x2 + 6x +5m = 0 Tìm m để mỗi phương trình đều có hai nghiệm phân biệt và giữa hai nghiệm của phương trình này có đúng một nghiệm của phương trình kia. Bài 5: Tìm a để phương trình: (a + 1)x2 - (8a + 1)x + 6a = 0 có đúng một nghiệm thuộc khoảng (0; 1). Bài 6: Cho phương trình: x2 - 2(m + 2)x + 5m + 6 = 0. Tìm m sao cho phương trình: a) có đúng một nghiệm thuộc khoảng (0 ; 2) b) có đúng một nghiệm thuộc đoạn [0 ; 2] c) có hai nghiệm, một nghiệm có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1, một nghiệm có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1. Bài 7: Giải các phương trình: a) (x + 1)(x + 2)(x + 4)(x + 5) = 10 b) (x + 2)(x - 3)(x +1)(x + 6) = -36 Bài 8: Xác định các giá trị của tham số m để phương trình: mx4 - (m - 3)x2 + 3m = 0 a) có bốn nghiệm phân biệt b) có ba nghiệm
- c) có hai nghiệm phân biệt. Bài 9: Giải phương trình: a) x4 - 4x3 + 5x2 - 4x + 1 = 0 b) x4 - 2x3 - 5x2 +2x + 1 = 0 Bài 10: Tìm a để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1: x4 - ax3 - (2a + 1)x2 + ax + 1 = 0 Bài 11: Tìm m để phương trình sau có không ít hơn 2 nghiệm âm khác nhau: x4 + hx3 + x2 + hx + 1 = 0 Bài 12: Giải các phương trình sau: a) 2x2 + 8x - 7 x 2 + 4x + 7 + 20 = 0 b) (x + 1)4 + (x + 3)4 = 82 c) x4 - 9x3 +28x2 - 36x + 16 = 0 d) x4 - 24x - 32 = 0 Bài 13: Cho a, b, c đôi một khác nhau. Chứng minh phương trình sau luôn có hai nghiệm phân biệt: (x - a)(x - b) + (x - b)(x - c) + (x - c)(x - a) = 0 Bài 14: Tìm m để phương trình 5x2 + mx - 28 = 0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa hệ thức: 5x1 + 2x2 - 1 = 0 Bài 15: Gọi a, b, c là 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm: c2x2 + (a2 - b2 - c2)x + b2 = 0 Bài 16: Cho phương trình: (m - 4)x - 2(m - 2)x - 1 = 0 2 Tìm m để phương trình có hai ngiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương. Bài 17: Giải các phương trình: a) x4 + (x - 1)4 = 97 b) (x + 3)4 + (x + 5)4 = 16 1 c) cos4x + (1 - cosx)4 = 8 Bài 18: Tìm m để hai phương trình sau có nghiệm chung: x2 + mx + 1 = 0 và x2 + x + m = 0 Bài 19. (D -2004) .Chứng minh phương trình sau luôn có đúng một nghiệm: x5 − x 2 − 2 x − 1 = 0 ĐỀ KIỂM TRA - CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬCHAI Thời gian làm bài: 60 phút Bài 1: Tìm a, b để hai phương trình sau tương đương: x2 - (2a + b)x - 3a = 0 và x2 - (a + 3b)x - 6 = 0 Bài 2: Tìm m để phương trình: x3 - 2mx2 + (2m - 1)x + m(1 - m2) = 0 có ba nghiệm dương phân biệt Bài 3: Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm: x 2 − 8x + 7 ≤ 0 2 x − (2m + 1) x + m 2 + m ≤ 0 Bài 4: Tìm m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt: x4 + mx3 + (m - 3)x2 + mx + 1 = 0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề dấu của tam thức bậc hai
12 p | 1563 | 323
-
Chuyên đề Tam thức bậc hai
3 p | 1105 | 141
-
Ứng dụng các định lý tam thức bậc hai giai hpt
5 p | 550 | 123
-
Giáo án chương 4 toán 10: Dấu của tam thức bậc hai
8 p | 1107 | 94
-
SỬ DỤNG TAM THỨC BẬC HAI ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
4 p | 596 | 88
-
BÀI TẬP TÍCH PHÂN CÁC HÀM SỐ CÓ MẪU CHỨA TAM THỨC BẬC HAI
1 p | 277 | 45
-
Môn Toán - Tuyển chọn các bài toán bất đẳng thức và cực trị: Phần 2
95 p | 140 | 32
-
Các bài toán về Đa thức - Nghiệm của Đa thức - Nguyễn Minh Đức
7 p | 343 | 31
-
TIẾT 56 DẤU TAM THỨC BẬC HAI
0 p | 139 | 18
-
Bài giảng Toán 10: Dấu của tam thức bậc hai
13 p | 169 | 12
-
Giáo án môn: Toán 9 - GV. Lê thị Thu Hoàn
85 p | 71 | 9
-
Tiết 56: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
0 p | 175 | 6
-
Giáo án môn Đại số lớp 10: Dấu của tam thức bậc hai
10 p | 13 | 4
-
SKKN: Ứng dụng tam thức bậc hai vào việc tìm cực trị của hàm số
25 p | 36 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 7: Bài 1
9 p | 21 | 3
-
Bài tập Toán lớp 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
2 p | 56 | 2
-
Giải bài tập Căn bậc hai (tiếp theo) SGK Toán lớp 9 tập 1
6 p | 86 | 1
-
Giáo án Đại số lớp 10 bài 5
7 p | 62 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn