intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 3A năm 2020

Chia sẻ: Hoa Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

66
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 3A năm 2020 với các bài viết: chất lượng sáng chế được bảo hộ từ góc nhìn thương mại hóa và một số khuyến nghị; ứng dụng tế bào gốc và một số vấn đề liên quan; đa dạng sinh học ở Việt Nam và những thành tựu mới; xây dựng bản đồ lớp phủ khu vực Tây Nguyên sử dụng dữ liệu ảnh Landsat đa thời gian...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 3A năm 2020

ChưƠng trình Kh&Cn phỤC vỤ xÂy Dựng nÔng thÔn MỚi giai đoạn 2016-2020<br /> Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn mới là Chương trình KH&CN tổng hợp, liên ngành<br /> trực tiếp phục vụ Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới và cũng là nơi tập hợp nguồn lực<br /> KH&CN cả nước phục vụ triển khai Nghị quyết 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.<br /> <br /> Các kết quả đạt được của Chương trình trong thời gian qua đã đóng góp tích cực cho xây dựng nông<br /> thôn mới và chuẩn bị cho tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW. Đồng thời, cung cấp<br /> nhiều nội dung có giá trị, cả về cơ sở lý luận, cơ chế, chính sách, đến các giải pháp KH&CN cụ thể,<br /> xây dựng các mô hình trình diễn trong thực tế, tác động thiết thực đến phát triển nông nghiệp, nông<br /> dân và nông thôn nước ta.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Một số<br /> hình ảnh<br /> hoạt động<br /> của Chương trình<br /> hội đồng biên tập tổng biên tập tòa soạn<br /> GS.TSKH.VS Nguyeãn Vaên Hieäu Ñaëng Ngoïc Baûo 113 Traàn Duy Höng - phöôøng Trung Hoøa - quaän Caàu Giaáy - Haø Noäi<br /> GS.TS Buøi Chí Böûu phó tổng biên tập Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794<br /> GS.TSKH Nguyeãn Ñình Ñöùc Nguyeãn Thò Haûi Haèng Email: khcnvn@most.gov.vn<br /> Nguyeãn Thò Höông Giang Taïp chí ñieän töû: vjst.vn; vietnamscience.vjst.vn<br /> GS.TSKH Vuõ Minh Giang<br /> GS.TS Phaïm Gia Khaùnh trưởng ban biên tập giấy phép xuất bản<br /> GS.TS Leâ Höõu Nghóa Phaïm Thò Minh Nguyeät Soá 1153/GP-BTTTT ngaøy 26/7/2011<br /> GS.TS Leâ Quan Nghieâm trưởng ban trị sự Soá 2528/GP-BTTTT ngaøy 26/12/2012<br /> GS.TS Mai Troïng Nhuaän Löông Ngoïc Quang Höng Soá 592/GP-BTTTT ngaøy 28/12/2016<br /> GS.TS Nguyeãn Thanh Phöông trình bày Giaù: 18.000ñ<br /> GS.TS Nguyeãn Thanh Thuûy Ñinh Thò Luaän In taïi Coâng ty TNHH in vaø DVTM Phuù Thònh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Muïc luïc<br /> DiỄn đàn Khoa hỌC và CÔng nghỆ<br /> 4 Nguyễn Hữu Cẩn: Chất lượng sáng chế được bảo hộ từ góc nhìn thương mại hóa và một số khuyến nghị.<br /> 9 Phùng Minh Hải: Khai thác sáng chế: Góc nhìn từ ngành dược phẩm Ấn Độ.<br /> 12 Nguyễn Thanh Hà: Những thách thức về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử ở Việt Nam.<br /> 15 Nguyễn Văn Kình: Ứng dụng tế bào gốc và một số vấn đề liên quan.<br /> 20 Bạch Quốc Khang, Nguyễn Tuấn Anh: Nông nghiệp 4.0 với kinh tế hộ - Những vấn đề cần tháo gỡ.<br /> 23 Nguyễn Minh Quang: ĐBSCL trước nguy cơ mất an ninh nguồn nước: Những nguyên nhân và thách thức.<br /> 26 • Việt Nam nên loại bỏ các ưu đãi thuế.<br /> <br /> Khoa hỌC - CÔng nghỆ và đổi MỚi sÁng tạo<br /> 29 Tuyết Nga, Chu Hải Ninh: Trường đại học, viện nghiên cứu của Việt Nam qua lăng kính của một số tổ chức xếp hạng<br /> trên thế giới.<br /> 32 Trần Văn Bằng: Đa dạng sinh học ở Việt Nam và những thành tựu mới.<br /> 35 Nguyễn Thị Sim: Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử và kỹ thuật laser quang đông trong điều trị hội chứng truyền<br /> máu song thai và dải xơ buồng ối.<br /> 38 Phạm Văn Tài: Từ dự án khoa học và công nghệ đến xuất khẩu xe bus cao cấp mang thương hiệu Việt.<br /> 41 Phạm Phúc Yên: Phát triển công nghệ chế tạo các thiết bị thay thế trong các nhà máy thủy điện nhỏ.<br /> 43 Hồ Lệ Thu, Nguyễn Thanh Hoàn...: Xây dựng bản đồ lớp phủ khu vực Tây Nguyên sử dụng dữ liệu ảnh Landsat đa<br /> thời gian.<br /> 46 Lâm Văn Tân: Bến Tre: Đẩy mạnh ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển ngành dừa.<br /> <br /> Khoa hỌC và đỜi sỐng<br /> 49 Phạm Đức Hùng: Vật liệu nano trong phòng chống dịch bệnh: Hiệu quả và độc tính?<br /> 52 • Nước và biến đổi khí hậu.<br /> <br /> Kh&Cn nưỚC ngoài<br /> 54 Những sự kiện khoa học được mong chờ trong năm 2020.<br /> 57 Chu Đức Hà, Phùng Thị Thu Hương...: Thành tựu của kỹ thuật chỉnh sửa hệ gen trong cải thiện di truyền cây lúa<br /> gạo (Oryza sativa).<br /> 60 • Xử lý dầu tràn bằng kỹ thuật hấp phụ thông qua vật liệu composite bọt xốp lai ghép.<br /> 63 • Vật liệu mới làm từ tơ nhện và gỗ có thể thay thế nhựa.<br /> Vietnam Journal of Science,<br /> Technology and Engineering<br /> EDitoriaL CounCiL EDitor - in - ChiEF oFFiCE<br /> Prof.Dr.Sc. Academician Nguyen Van Hieu Dang Ngoc Bao 113 Tran Duy Hung - Trung Hoa ward - Cau Giay dist - Ha Noi<br /> Prof. Dr Bui Chi Buu DEputy EDitor Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794<br /> Nguyen Thi Hai Hang Email: khcnvn@most.gov.vn<br /> Prof. Dr.Sc Nguyen Dinh Duc<br /> Nguyen Thi Huong Giang E-journal: vjst.vn; vietnamscience.vjst.vn<br /> Prof. Dr.Sc Vu Minh Giang<br /> Prof. Dr Pham Gia Khanh hEaD oF EDitoriaL boarD pubLiCation LiCEnCE<br /> Pham Thi Minh Nguyet No. 1153/GP-BTTTT 26th July 2011<br /> Prof. Dr Le Huu Nghia<br /> hEaD oF aDMinistration No. 2528/GP-BTTTT 26th December 2012<br /> Prof. Dr Le Quan Nghiem<br /> Luong Ngoc Quang Hung No. 592/GP-BTTTT 28th December 2016<br /> Prof. Dr Mai Trong Nhuan<br /> Prof. Dr Nguyen Thanh Phuong art DirECtor<br /> Dinh Thi Luan<br /> Prof. Dr Nguyen Thanh Thuy<br /> <br /> <br /> <br /> Contents<br /> sCiEnCE anD tEChnoLogy ForuM<br /> 4 Huu Can Nguyen: The protection of invention quality from the commercial perspective and some recommendations.<br /> 9 Minh Hai Phung: Invention exploitation: A perspective from Indian pharmaceutical industry.<br /> 12 Thanh Ha Nguyen: Challenges on the protection of intellectual property rights in e-commerce in Vietnam.<br /> 15 Van Kinh Nguyen: Stem cells applications and some related issues.<br /> 20 Quoc Khang Bach, Tuan Anh Nguyen: The Agriculture 4.0 and household economy-Problems to be solved.<br /> 23 Minh Quang Nguyen: The Mekong Delta and the risk of water insecurity: Causes and challenges.<br /> 26 • Vietnam should eliminate tax incentives.<br /> <br /> sCiEnCE - tEChnoLogy anD innovation<br /> 29 Tuyet Nga, Hai Ninh Chu: Universities and research institutes in Vietnam under the lens of the ranking organisations<br /> in the world.<br /> 32 Van Bang Tran: Biodiversity in Vietnam and recent achievements.<br /> 35 Thi Sim Nguyen: Applications of molecular biology and laser photocoagulation techniques in the treatment of twin<br /> blood transfusion and amniotic band syndrome.<br /> 38 Van Tai Pham: From science and technology projects to Vietnamese branded high-class buses export.<br /> 41 Phuc Yen Pham: The development of manufacturing technology for replacement equipment in small hydroelectric<br /> plants.<br /> 43 Le Thu Ho, Thanh Hoan Nguyen...: The use of multi-spectral imageries in developing an overlay map of the<br /> Central Highlands.<br /> 46 Van Tan Lam: Ben Tre: Promoting applications of science and technology in coconut industry development.<br /> <br /> sCiEnCE anD LiFE<br /> 49 Duc Hung Pham: Nanomaterials in disease prevention: Efficacy and toxicity?<br /> 52 • Water and climate change.<br /> <br /> thE WorLD sCiEnCE anD tEChnoLogy<br /> 51 • The science events to watch for in 2020.<br /> 57 Duc Ha Chu, Thi Thu Huong Phung...: Achievements of genome editing techniques in rice genetic improvement<br /> (Oryza sativa).<br /> 60 • Treating oil spills by adsorption technique through hybrid polyfoam composite materials.<br /> 63 • A new material made from spider silk and wood can replace plastic.<br /> diễn đàn khoa học và công nghệ<br /> Khoa học - Công nghệ và Đổi mới sáng tạo<br /> <br /> <br /> <br /> Chất lượng sáng chế được bảo hộ từ góc nhìn thương mại hóa<br /> và một số khuyến nghị<br /> TS Nguyễn Hữu Cẩn<br /> Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ<br /> <br /> <br /> Trong một vài thập kỷ gần đây, việc nâng cao chất lượng của hệ thống sở hữu trí tuệ (SHTT) được coi<br /> là một trong những mục tiêu đặc biệt quan trọng trong chiến lược về SHTT của nhiều quốc gia, khu<br /> vực, trong đó có Việt Nam. Một trong những thước đo cơ bản cho chất lượng của hệ thống nêu trên<br /> là chất lượng sáng chế (SC) được bảo hộ. Bài viết khái quát một số cơ sở lý luận về chất lượng SC<br /> được bảo hộ, cách thức đánh giá và áp dụng trong trường hợp ngành công nghiệp dược phẩm ở Việt<br /> Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng SC được bảo hộ trong thời gian tới.<br /> <br /> Mở đầu triển kinh tế bền vững. mức độ thâm dụng, tuổi đời thực<br /> tế của SC... Ngoài ra, như đã nêu<br /> SC được bảo hộ không chỉ là Chất lượng SC được bảo hộ<br /> trên, các chỉ tiêu phản ánh chất<br /> sản phẩm đầu ra của quá trình là một khái niệm khá rộng, có<br /> lượng SC được bảo hộ có tính<br /> xác lập độc quyền SC, mà còn thể được đo lường theo nhiều chỉ<br /> chính xác tương đối, vì còn phụ<br /> đóng góp vào nguồn lực tri thức tiêu khác nhau tùy thuộc vào góc<br /> nhìn/quan điểm của một chủ thể/ thuộc vào đòi hỏi đa dạng về chất<br /> công nghệ và thông tin kỹ thuật, lượng của các chủ thể khác nhau<br /> cho phép xác định tình trạng kỹ giới nào đó. Trên thế giới, đã có<br /> khá nhiều nghiên cứu về cách trong hệ thống SHTT.<br /> thuật, xu hướng phát triển công<br /> nghệ, ranh giới độc quyền, từ đó thức đánh giá chất lượng SC được đặc điểm và cách thức đánh giá chất<br /> thúc đẩy cạnh tranh, cải tiến công bảo hộ với các cách tiếp cận khác lượng sC được bảo hộ<br /> nghệ, hoạt động đổi mới sáng nhau, nhưng không có những chỉ<br /> tiêu mang tính quốc tế hay toàn Trước hết, do chất lượng SC<br /> tạo và phục vụ đắc lực cho tăng được bảo hộ được đo bằng sự<br /> cầu về chất lượng SC được bảo<br /> trưởng kinh tế. Tuy nhiên nhiều thỏa mãn nhu cầu, nên một SC<br /> hộ [1]. Nội hàm chất lượng SC<br /> nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nếu được bảo hộ nếu không đáp<br /> được bảo hộ của mỗi nước khác<br /> SC được bảo hộ có chất lượng ứng được nhu cầu của người sử<br /> nhau tùy thuộc vào cách thức và<br /> thấp sẽ có nhiều rủi ro bất định dụng sẽ không được thị trường<br /> hiệu quả vận hành thể chế bảo<br /> không chỉ đối với hoạt động kinh chấp nhận cho dù trình độ công<br /> hộ SC, chẳng hạn mức độ cụ thể<br /> doanh của doanh nghiệp mà còn nghệ của SC được bảo hộ ở mức<br /> của bản mô tả SC, thời gian thẩm<br /> gây lãng phí nguồn lực xã hội, độ rất cao và/hoặc giá trị đầu tư<br /> định đơn đăng ký bảo hộ SC, sự để tạo ra SC đó rất lớn thì chất<br /> hạn chế sự khích lệ đổi mới sáng cân bằng lợi ích giữa chủ thể nắm<br /> tạo và phát triển công nghệ, làm lượng của nó vẫn không được coi<br /> giữ độc quyền SC và xã hội, lợi là ở mức độ cao tương xứng. Nói<br /> gia tăng tác động tiêu cực của ích kinh tế do SC mang lại... [2]. cách khác, chất lượng SC được<br /> độc quyền SC và thất bại của thị Mặc dù vậy nhiều học giả cho bảo hộ không chỉ phụ thuộc vào<br /> trường, gia tăng tổn thất phúc lợi rằng, chất lượng SC được bảo mức độ đầu tư trí tuệ, vật chất để<br /> xã hội. Vì vậy, việc cải thiện chất hộ được phản ánh trong thực tế tạo ra nó, mà còn phụ thuộc vào<br /> lượng SC được bảo hộ trở thành thương mại hóa độc quyền nhờ mức độ chấp nhận của thị trường.<br /> một đòi hỏi nội tại mang tính cấp tính hữu ích của SC, và theo cách Hai là, khác với chất lượng sản<br /> thiết trên bình diện quốc tế và tiếp cận này, chất lượng SC được phẩm thông thường, chất lượng<br /> quốc gia, nhằm nâng cao chất bảo hộ được đo lường bằng một SC được bảo hộ có ảnh hưởng<br /> lượng nguồn lực nội sinh, phát số chỉ tiêu như phạm vi áp dụng, một cách hệ thống tới quyền<br /> <br /> <br /> 4<br /> Số 3 năm 2020<br /> Diễn đàn khoa học và công nghệ<br /> <br /> <br /> của người khác cũng như lợi ích cho quá trình tạo ra, phát triển là sử dụng nhiều SC nếu có hệ số<br /> xã hội. Một SC được bảo hộ nếu SC bằng nguồn lực vật chất, tài mức độ sử dụng SC cao hơn hệ<br /> có chất lượng không tốt, chẳng chính, thông tin... của mình mà số trung bình trong tổng thể tất cả<br /> hạn có phạm vi bảo hộ rộng quá còn là người trực tiếp thương mại các ngành công nghiệp trong nền<br /> mức, sẽ kìm hãm hoạt động đổi hóa nhằm tối đa hóa khả năng kinh tế quốc dân; trong đó SC<br /> mới sáng tạo, cản trở cạnh tranh sinh lợi của SC, từ đó thu hồi có hệ số mức độ sử dụng trong<br /> lành mạnh, làm gia tăng tổn thất được khoản chi phí đầu tư cho ngành công nghiệp càng cao (so<br /> phúc lợi xã hội… Ba là, xét về quá trình tạo ra, phát triển SC và với mức trung bình) thì càng thể<br /> khía cạnh pháp lý, chất lượng SC tiếp tục tái đầu tư cho quá trình hiện chất lượng của nó đối với<br /> được bảo hộ là một thuộc tính của này. Đối với chủ thể nắm giữ độc lĩnh vực kỹ thuật tương ứng trong<br /> độc quyền SC, vì để được bảo quyền SC, chất lượng của SC có thực tiễn.<br /> hộ, SC phải đáp ứng một số điều thể được phản ánh thông qua khả Tuổi đời thực tế của SC cho<br /> kiện bảo hộ theo quy định, thậm năng sinh lợi của nó, được thể biết số năm duy trì hiệu lực độc<br /> chí trở thành chuẩn mực mang hiện bởi các chỉ tiêu khác nhau quyền trên thực tế của mỗi SC,<br /> tính thế giới, như tính mới, trình như: phạm vi áp dụng của SC; tiềm năng thương mại hóa của<br /> độ sáng tạo và khả năng áp dụng mức độ sử dụng SC trong ngành SC đối với thị trường cũng như giá<br /> công nghiệp. Tuy nhiên, những công nghiệp; tuổi đời thực tế của trị của nó đối với chủ thể nắm giữ<br /> điều kiện này mới chỉ là điều kiện SC; thời gian xác lập độc quyền độc quyền [4, 7]. Thông thường,<br /> cần đối với chất lượng SC được [1, 3, 4]. chỉ có những SC có chất lượng<br /> bảo hộ; việc đáp ứng đầy đủ các<br /> Phạm vi áp dụng của SC tốt, có khả năng sinh lợi trong<br /> điều kiện bảo hộ như trên không<br /> được bảo hộ cho biết vai trò và tương lai mới xứng đáng được duy<br /> nhất thiết dẫn tới khả năng mang<br /> khả năng ứng dụng của SC trong trì hiệu lực. Vì vậy, số năm duy trì<br /> lại lợi ích kinh tế của SC được bảo<br /> các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau. hiệu lực độc quyền SC kể từ khi<br /> hộ. Bốn là, chất lượng SC được<br /> Phạm vi áp dụng của SC được SC được cấp bằng độc quyền là<br /> bảo hộ có thể được kiểm soát và<br /> bảo hộ được phản ánh bởi số một chỉ tiêu đánh giá chất lượng<br /> trở thành đối tượng của hoạt động<br /> lượng chỉ số phân loại SC quốc SC trong một lĩnh vực kỹ thuật cụ<br /> quản lý. Cũng như chất lượng sản<br /> tế (IPC) được ghi nhận trong văn thể [1, 4].<br /> phẩm thông thường, chất lượng<br /> SC được bảo hộ không phải là bằng bảo hộ SC [4]. Mỗi chỉ số Thời gian xác lập độc quyền<br /> một kết quả ngẫu nhiên mà chịu phân loại IPC (chi tiết tới lớp) đại SC cũng là một chỉ tiêu gián tiếp<br /> tác động của nhiều yếu tố thuộc diện cho một lĩnh vực kỹ thuật phản ánh chất lượng SC được<br /> về bản thân hoạt động sáng tạo cụ thể mà SC có khả năng được bảo hộ. Thời gian xác lập độc<br /> và quá trình đánh giá hiệu lực độc áp dụng. Vì vậy, SC được bảo quyền SC được tính từ thời điểm<br /> quyền. Muốn SC được bảo hộ hộ phù hợp với càng nhiều chỉ nộp đơn đến thời điểm văn bằng<br /> đạt được chất lượng mong muốn, số phân loại quốc tế thì càng có bảo hộ SC được cấp. Những SC<br /> cần phải kiểm soát và quản lý vai trò trong nhiều ngành công có thời gian xác lập độc quyền<br /> một cách đúng đắn các yếu tố nghiệp khác nhau. ngắn dường như cho biết ý nghĩa<br /> này, trong đó đặc biệt quan trọng Mức độ sử dụng SC trong của nó đối với thị trường, nhất<br /> là xác định được mục tiêu chất ngành công nghiệp (hay mức độ là kỳ vọng sớm đưa SC vào áp<br /> lượng. Nhà SC, cơ quan xác lập thâm dụng SC) là một tiêu chí dụng trong ngành công nghiệp<br /> quyền, cơ quan thực thi quyền là phản ánh chất lượng SC được bảo và với thời gian áp dụng được<br /> những chủ thể chính trong việc hộ dưới góc độ cầu của ngành kéo dài hơn tính từ ngày nộp đơn<br /> kiểm soát và quản lý chất lượng công nghiệp đối với SC. Mức độ (hoặc ngày ưu tiên) của đơn đăng<br /> SC được bảo hộ. sử dụng SC của mỗi ngành công ký SC.<br /> Từ góc nhìn thương mại hóa nghiệp trong một giai đoạn nhất<br /> Chất lượng sC được bảo hộ ở việt<br /> độc quyền SC, có thể nói chủ thể định được đo lường bằng tỷ số<br /> nam từ góc nhìn ngành công nghiệp<br /> quan trọng nhất trong việc đánh giữa tổng số SC được bảo hộ và<br /> dược phẩm<br /> giá chất lượng SC được bảo hộ tổng số lao động việc làm trung<br /> là người nắm giữ độc quyền SC, bình trong ngành công nghiệp Ngành công nghiệp dược<br /> bao gồm chủ sở hữu SC và người tương ứng với lĩnh vực kỹ thuật phẩm ở Việt Nam được coi là có<br /> có quyền sử dụng SC. Chủ thể của SC trong giai đoạn đó [5, 6]. mức độ thâm dụng SC nhiều nhất<br /> này không chỉ là người đầu tư Một ngành công nghiệp được coi so với các ngành công nghiệp<br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> Số 3 năm 2020<br /> Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br /> <br /> <br /> chế biến - chế tạo khác trong nền Bảng 1. Mẫu khảo sát SC được bảo hộ của người Việt Nam thuộc lĩnh vực dược phẩm<br /> kinh tế quốc dân [8]. Để thu thập (2008-2019).<br /> mẫu khảo sát về SC của người Số quan sát bằng Số quan sát bằng độc Tổng số quan sát<br /> Phân loại IPC<br /> Việt Nam thuộc lĩnh vực dược độc quyền SC quyền giải pháp hữu ích của mẫu<br /> phẩm (gồm cả thực phẩm chức A61K 14 25 39<br /> năng và các hóa chất dùng trong A61J 0 0 0<br /> y tế), chúng tôi tiến hành tra cứu<br /> A61P 0 5 5<br /> cơ sở dữ liệu IPPlatform do Viện<br /> A23L 2 3 5<br /> Khoa học SHTT quản lý, tập<br /> trung vào các SC thuộc lớp A61 Tổng số 16 33 49<br /> (lĩnh vực y tế và thú y) và A23 Nguồn: tổng hợp của tác giả.<br /> (lĩnh vực thực phẩm). Trong các<br /> lớp này, chỉ có những SC có chỉ Bảng 2. Phạm vi áp dụng của SC được bảo hộ của người Việt Nam thuộc lĩnh vực dược<br /> số phân loại IPC chi tiết tới phân phẩm (2009-2018).<br /> lớp liên quan tới dược phẩm/ Số lượng IPC Thấp nhất Cao nhất Trung bình<br /> thuốc, hóa chất dùng trong y tế Dạng SC<br /> nhằm mục đích chữa bệnh, thực Bằng độc quyền SC 1 (43,75%) 5 (6,25%) 2<br /> phẩm chức năng mới được lựa Bằng độc quyền giải pháp hữu ích 1 (39,40%) 5 (9,09%) 2,2<br /> chọn đưa vào mẫu khảo sát (gồm Nguồn: phân tích của tác giả.<br /> các phân lớp A61K, A61J, A61P<br /> và A23L). Về thời gian, chúng Bảng 3. Top 5 ngành công nghiệp sử dụng nhiều SC được bảo hộ của người Việt Nam<br /> tôi chọn các SC được cấp bằng (2009-2013).<br /> độc quyền của người Việt Nam<br /> Mã ngành công nghiệp Tên ngành công nghiệp Hệ số mức độ sử<br /> trong giai đoạn 10 năm gần đây, (VSIC 2007) (VSIC 2007) dụng SC<br /> cụ thể là từ ngày 1/1/2009 đến<br /> C Công nghiệp chế biến, chế tạo<br /> 31/12/2018 làm mẫu nghiên cứu.<br /> Kết quả thu được mẫu khảo sát 2821 Sản xuất máy nông nghiệp và lâm nghiệp 7,475<br /> gồm có 49 SC (bảng 1). 2822 Sản xuất máy công cụ và máy tạo hình kim loại 3,610<br /> <br /> Để đánh giá chất lượng SC Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh<br /> 325 3,289<br /> hình và phục hồi chức năng<br /> được bảo hộ của mẫu khảo sát<br /> Sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng<br /> qua chỉ tiêu phạm vi áp dụng của 265<br /> và điều khiển; sản xuất đồng hồ<br /> 2,282<br /> SC, chúng tôi tiến hành thống kê<br /> 21 Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu 1,605<br /> số lượng chỉ số phân loại IPC (chi<br /> tiết tới phân nhóm) được ghi nhận Nguồn: tác giả (2016).<br /> trên mỗi bản ghi của SC tương<br /> ứng (bảng 2). các SC nêu trên là khá thấp nếu 29 ngành công nghiệp sử dụng<br /> xét về khía cạnh thương mại hóa. nhiều SC được bảo hộ của người<br /> Kết quả bảng 2 cho thấy, trong Việt Nam (có hệ số mức độ sử<br /> giai đoạn 2009-2018, phạm vi áp Để đánh giá chất lượng SC<br /> dụng cao hơn trung bình).<br /> dụng của SC được bảo hộ của được bảo hộ qua chỉ tiêu mức độ<br /> người Việt Nam thuộc lĩnh vực sử dụng SC trong các ngành công Kết quả thống kê tại bảng 3<br /> dược phẩm là khá hẹp, trung bình nghiệp, chúng tôi đã tiến hành cho thấy, mặc dù lĩnh vực dược<br /> chỉ có khả năng áp dụng trong 2 phân loại SC theo các ngành phẩm có số lượng đơn đăng ký<br /> lĩnh vực kỹ thuật khác nhau, trong công nghiệp trong nền kinh tế SC nhiều nhất tại Việt Nam [9],<br /> đó có khoảng 40% SC được bảo quốc dân, thống kê số lượng đơn nhưng không phải là lĩnh vực sử<br /> hộ chỉ có khả năng áp dụng trong đăng ký SC và xác định số lượng dụng nhiều SC về dược phẩm<br /> một lĩnh vực kỹ thuật duy nhất. lao động được sử dụng trong mỗi được bảo hộ của người Việt Nam<br /> Số lượng SC được bảo hộ có khả ngành công nghiệp [8]. Kết quả nhất; thay vào đó là ngành công<br /> năng áp dụng trong 5 lĩnh vực kỹ định lượng cho biết, trong giai nghiệp sản xuất máy nông nghiệp<br /> thuật khác nhau khá thấp (chiếm đoạn 2009-2013, hệ số mức độ sử và lâm nghiệp (mã ngành: 2821).<br /> chưa đến 10%). Điều đó cũng dụng SC được bảo hộ của người Ngược lại, ngành công nghiệp<br /> cho thấy tiềm năng kinh tế của Việt Nam trung bình là 0,06; có dược phẩm chủ yếu sử dụng SC<br /> <br /> <br /> <br /> 6<br /> Số 3 năm 2020<br /> Diễn đàn khoa học và công nghệ<br /> <br /> <br /> Bảng 4. Tuổi đời thực tế của SC được bảo hộ của người Việt Nam thuộc lĩnh vực dược mẫu khảo sát nêu trên, chúng tôi<br /> phẩm (2009-2018). phân tích thời gian xác lập độc<br /> Tuổi đời Thấp nhất Cao nhất Trung bình<br /> quyền SC của người Việt Nam<br /> Dạng SC (tháng) (tháng) (tháng) trong lĩnh vực dược phẩm trong<br /> Bằng độc quyền SC 32 92 62,17<br /> giai đoạn 2009-2018 bằng cách<br /> xác định khoảng thời gian (tính<br /> Bằng độc quyền giải pháp 28 120 68,23<br /> hữu ích theo tháng) tính từ ngày nộp đơn<br /> đăng ký bảo hộ SC (gồm có đơn<br /> Nguồn: phân tích của tác giả.<br /> yêu cầu cấp bằng độc quyền SC<br /> Bảng 5. Thời gian xác lập độc quyền SC được bảo hộ của người Việt Nam thuộc lĩnh và đơn yêu cầu cấp bằng độc<br /> vực dược phẩm (2009-2018). quyền giải pháp hữu ích) đến<br /> ngày cấp văn bằng bảo hộ, với sự<br /> Thời gian Thấp nhất Cao nhất Trung bình<br /> trợ giúp của công cụ Excel 2007.<br /> Dạng SC (tháng) (tháng) (tháng)<br /> Kết quả được thể hiện ở bảng 5.<br /> Bằng độc quyền SC 13 57 30,75<br /> Bằng độc quyền giải pháp hữu ích 5 78 36,79 Kết quả bảng 5 cho thấy, trong<br /> giai đoạn 2009-2018, thời gian<br /> Nguồn: phân tích của tác giả.<br /> xác lập độc quyền SC trung bình<br /> của người nước ngoài (với hệ số end_month; “m”). Kết quả được tương đối ngắn, cụ thể là đối với<br /> mức độ sử dụng là 70,992, cao thể hiện ở bảng 4. SC được cấp bằng độc quyền SC<br /> hơn gấp 44,2 lần). Điều đó không là khoảng 31 tháng, SC được cấp<br /> Có thể thấy rằng trong giai bằng độc quyền giải pháp hữu ích<br /> chỉ cho thấy chất lượng SC được<br /> đoạn 2009-2018, với mẫu đã là khoảng 37 tháng (so với ít nhất<br /> bảo hộ của người Việt Nam trong<br /> khảo sát, có khoảng 47% SC 37 tháng kể từ ngày nộp đơn đến<br /> lĩnh vực này còn khá hạn chế<br /> được bảo hộ của người Việt Nam ngày cấp văn bằng bảo hộ theo<br /> so với nước ngoài mà còn phản<br /> có tuổi đời thực tế tương đối ngắn quy định). Mặc dù so với một số<br /> ánh sự lệ thuộc của ngành công<br /> (trung bình đối với SC được cấp cơ quan SHTT lớn, thời hạn nêu<br /> nghiệp dược phẩm trong nước<br /> bằng độc quyền SC chỉ khoảng trên còn khá dài nhưng trong điều<br /> vào công nghệ của nước ngoài.<br /> 5 năm so với thời hạn bảo hộ 20 kiện còn khó khăn về hạ tầng và<br /> Để phân tích tuổi đời thực tế năm tính từ ngày nộp đơn; đối với nhân lực, chất lượng SC được<br /> của SC, chúng tôi tiến hành lọc SC được cấp bằng độc quyền giải bảo hộ trong lĩnh vực dược phẩm<br /> những SC có ngày tới hạn (ngày pháp hữu ích chỉ khoảng 5,5 năm là khá cao nếu xét về tiêu chí thời<br /> chủ sở hữu SC cần nộp lệ phí duy so với thời hạn bảo hộ 10 năm gian xác lập độc quyền.<br /> trì hiệu lực cho năm tiếp theo) tính từ ngày nộp đơn). Như vậy,<br /> trước tháng 6/2019 (với giả định có thể nhận xét rằng dường như Một số khuyến nghị<br /> có SC sẽ hết hiệu lực vào ngày khả năng áp dụng hay tiềm năng<br /> 31/12/2018 và lệ phí duy trì hiệu Qua những phân tích nêu trên<br /> kinh tế của những SC nêu trên là<br /> lực cần phải được nộp muộn nhất có thể nhận xét rằng, nhìn chung<br /> khá thấp, nhất là đối với các SC<br /> là vào ngày 30/6/2019 theo quy chất lượng SC được bảo hộ của<br /> được cấp bằng độc quyền SC<br /> định*). Tuổi đời của SC được tính người Việt Nam còn khá hạn chế<br /> vốn được coi là có chất lượng cao<br /> theo số tháng, kể từ tháng có nếu xét từ góc độ thương mại hóa<br /> hơn những SC được cấp bằng<br /> ngày nộp đơn đến tháng có ngày thông qua các chỉ tiêu như phạm<br /> độc quyền giải pháp hữu ích. Xét<br /> tới hạn, bằng công cụ Excel 2007 vi áp dụng, mức độ sử dụng trong<br /> về khía cạnh thương mại hóa,<br /> với hàm datedif(start_month; ngành công nghiệp, tuổi đời<br /> những SC nêu trên không mang<br /> thực tế. Có thể thấy sự thích ứng<br /> lại lợi ích kinh tế hay có ý nghĩa<br /> giữa quá trình tạo ra SC và đòi<br /> đối với ngành công nghiệp, có<br /> hỏi của thị trường, ngành công<br /> Những SC có ngày tới hạn sau tháng 6/2019 chất lượng không cao nên không<br /> nghiệp hiện đang là vấn đề cần<br /> *<br /> <br /> sẽ được loại khỏi mẫu. Đồng thời, những SC được chủ sở hữu tiếp tục duy trì<br /> được cấp bằng độc quyền từ tháng 6/2018 khắc phục, nhất là trong bối cảnh<br /> hiệu lực.<br /> (sẽ có hiệu lực ít nhất đến 6/2019) cũng sẽ Chiến lược SHTT đến năm 2030<br /> được loại khỏi mẫu vì không xác định được Thời gian xác lập độc quyền chú trọng nhiều tới việc nâng cao<br /> chủ sở hữu SC sẽ tiếp tục duy trì hiệu lực<br /> bằng độc quyền SC cho bao nhiêu năm tiếp<br /> SC cũng là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng của hệ thống SHTT,<br /> theo và tuổi đời của SC tính từ ngày nộp đơn gián tiếp chất lượng SC được bảo đặc biệt là chất lượng của tài sản<br /> đăng ký SC. hộ. Để đánh giá chỉ tiêu này, với trí tuệ, trong đó có SC được bảo<br /> <br /> <br /> <br /> 7<br /> Số 3 năm 2020<br /> Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br /> <br /> <br /> hộ. Từ thực tiễn được phân tích, nhằm phục vụ lợi ích kinh tế từ hệ thống. Quản lý chất lượng SC<br /> chúng tôi cho rằng để nâng cao việc thương mại hóa SC. Điều toàn diện sẽ không chỉ nâng cao<br /> hơn nữa chất lượng SC được bảo đó làm hạn chế khả năng SC chất lượng của các SC riêng lẻ<br /> hộ, cần thực hiện một số giải được phổ biến, sử dụng rộng rãi mà còn cải thiện khả năng đạt<br /> pháp như sau: trong ngành công nghiệp thông mục tiêu của hệ thống SHTT ?<br /> qua hoạt động thương mại hóa,<br /> Trước hết, cần thúc đẩy động tài LiỆu thaM Khảo<br /> chuyển giao công nghệ. Vì vậy,<br /> lực và nâng cao chất lượng hoạt<br /> để góp phần khắc phục sự thiếu [1] C. Pentheroudakis (2015),<br /> động SC, đặc biệt chú trọng tới<br /> hụt tính tương tác giữa nhà SC và Technical and practical aspects related<br /> lợi ích xã hội của SC trong hoạt<br /> doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp to patent quality in the context of<br /> động này. Nhiều nghiên cứu đã<br /> và hoạt động SC, cần có cơ chế standard essential patents, WIPO.<br /> chỉ ra rằng, lợi ích xã hội của SC là khuyến khích doanh nghiệp áp<br /> nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ động [2] WIPO (2012), Standing<br /> dụng SC và đầu tư cho hoạt động Committee on the Law of Patents,<br /> lực sáng tạo của nhà SC. Nếu SC (nhiều nước trên thế giới đang SCP/18/INF2, www.wipo.int/edocs/<br /> việc giải quyết vấn đề kỹ thuật áp dụng công cụ ưu đãi thuế mdocs/scp/en/scp_19/scp_19_ref_<br /> bằng SC gắn với lợi ích thiết thực để thực hiện cơ chế này), cũng scp_18_inf_2.pdf.<br /> mà SC mang lại cho đối tượng như điều chỉnh luồng đầu tư cho<br /> thụ hưởng trong xã hội thì nhà SC [3] C.J. Guerrini (2014), “Defining<br /> hoạt động SC theo hướng doanh patent quality”, 82 Fordham L. Rev.<br /> sẽ nỗ lực tìm kiếm giải pháp kỹ nghiệp đặt hàng các viện nghiên 3091, 82(6), 52p.<br /> thuật không chỉ mới mà còn hữu cứu, trường đại học để tạo ra SC<br /> ích cho cộng đồng. Vì thế, ngoài đáp ứng nhu cầu của thị trường. [4] OECD (2013), Measuring patent<br /> việc coi trọng giáo dục năng lực quality: indicators of technological and<br /> sáng tạo, cần có chính sách cải Ba là, cần thiết lập cơ chế economic value, OECD Publishing.<br /> tiến trong giáo dục và đào tạo, kiểm soát chất lượng SC được [5] USPTO (2012), Intellectual<br /> đặc biệt là đối với các ngành kỹ bảo hộ. Xét từ góc độ thương property and the U.S. Economy:<br /> thuật và khoa học tự nhiên, nhằm mại hóa, chất lượng SC được industries in focus, economics and<br /> hình thành nhân cách luôn biết bảo hộ trước hết phụ thuộc vào statistic administration, United States<br /> quan tâm tới lợi ích cộng đồng khi chất lượng của quá trình tra cứu Patent and Trademark Office.<br /> cần giải quyết những vấn đề kỹ và thẩm định nội dung đối với SC<br /> [6] EPO & OHIM (2013), Intellectual<br /> thuật. Hoạt động thực hành trong được nêu trong đơn đăng ký, nhất property rights intensive industries:<br /> chương trình đào tạo cần chú là chất lượng của thông tin về tình contribution to economic performance<br /> trọng và dành dung lượng thích trạng kỹ thuật đã biết của SC và and employment in the European<br /> đáng cho sự trải nghiệm xã hội để năng lực của thẩm định viên SC. Union, European Patent Office and<br /> qua đó tìm tòi, phát hiện những Một trong những yêu cầu cốt lõi Office for Harmonization in the Internal<br /> vấn đề kỹ thuật đang tồn tại và của quá trình xác lập độc quyền Market.<br /> lấy việc tìm ra giải pháp kỹ thuật SC nhằm bảo đảm chất lượng SC [7] A. Vidya, B. Talia (2013), Patent<br /> cho những vấn đề đó một cách được bảo hộ là phạm vi bảo hộ quality and a two-tiered patent system,<br /> thực sự hữu ích, mang lại lợi ích SC phải được xác định một cách Montclair State University.<br /> cho cộng đồng là một mục tiêu rõ ràng, thỏa đáng và minh bạch.<br /> Vì vậy, ngoài việc cần tập trung [8] Nguyễn Hữu Cẩn (2016), “Sử<br /> quan trọng của thực hành. dụng sáng chế trong các ngành công<br /> đầu tư cho kết cấu hạ tầng của<br /> nghiệp trong bối cảnh đổi mới mô hình<br /> Hai là, cần tăng cường sự liên hệ thống thông tin SC, công khai tăng trưởng”, Tạp chí Khoa học và<br /> kết giữa hoạt động SC và đòi hỏi hóa toàn bộ diễn biến/lịch sử xác Công nghệ Việt Nam, số 10, tr.6-9.<br /> của thị trường. Một số nghiên cứu lập quyền và tình trạng kỹ thuật<br /> đã chỉ ra rằng, mức độ sử dụng được sử dụng trong quá trình [9] Cục Sở hữu trí tuệ (2015), Báo<br /> các SC của người Việt Nam trong cáo thường niên hoạt động sở hữu trí<br /> xác lập quyền, cần khẩn trương<br /> tuệ 2014, Nhà xuất bản Khoa học và<br /> các ngành công nghiệp còn khá thiết lập và vận hành cơ chế kiểm<br /> Kỹ thuật.<br /> thấp, trong đó đặc biệt là hoạt soát chất lượng SC trong toàn<br /> động SC còn chưa thực sự gắn kết bộ quá trình xác lập quyền, bao<br /> chặt chẽ với thực tiễn hoạt động gồm những hoạt động và kỹ thuật<br /> của các ngành công nghiệp, việc có tính tác nghiệp, cũng như cơ<br /> tạo dựng và phát triển giải pháp chế kiểm tra và đảm bảo chất<br /> kỹ thuật chưa hoàn toàn trực tiếp lượng SC được bảo hộ một cách<br /> <br /> <br /> <br /> 8<br /> Số 3 năm 2020<br /> Diễn đàn khoa học và công nghệ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Khai thác sáng chế:<br /> GóC NHìN Từ NGàNH DượC PHẩM ẤN Độ<br /> Phùng Minh Hải<br /> Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ<br /> <br /> <br /> Bài viết giới thiệu kinh nghiệm của Ấn Độ trong việc khai thác<br /> sáng chế, thông tin sáng chế phục vụ cho phát triển. Đây cũng là<br /> một cách làm mà Việt Nam có thể học hỏi để phát triển hệ thống<br /> sáng chế nhằm phục vụ mục tiêu đổi mới sáng tạo mà Chính phủ<br /> đã giao cho Bộ Khoa học và Công nghệ.<br /> <br /> Một số kết quả nổi bật của ngành<br /> dược phẩm ấn độ<br /> Ấn Độ là một quốc gia có nền<br /> công nghiệp dược phẩm ra đời<br /> khá sớm và phát triển trên thế<br /> giới. Sở dĩ đạt được điều này vì<br /> Chính phủ Ấn Độ đã khuyến<br /> khích các công ty trong nước<br /> sản xuất thuốc từ những năm<br /> đầu thập niên 60 của thế kỷ XX,<br /> vì sau khi giành độc lập từ Anh<br /> vào năm 1947, Ấn Độ phải đối<br /> mặt với nhiều khó khăn do kinh tế<br /> nghèo nàn, vấn đề cung cấp dịch<br /> vụ chăm sóc sức khỏe cho người<br /> dân là một bài toán hóc búa và<br /> cấp thiết đối với các nhà lãnh đạo Ngành dược phẩm Ấn Độ được dự đoán đạt 55 tỷ USD vào năm 2020.<br /> quốc gia này khi đó...<br /> Hiện nay, Ấn Độ có một vị trí cầu về các loại vắc xin, 40% nhu Ngành dược phẩm Ấn Độ<br /> quan trọng trong lĩnh vực dược cầu thuốc gốc ở Mỹ và 25% tất cả được định giá 33 tỷ USD vào<br /> phẩm toàn cầu và đang là nhà các loại thuốc ở Anh. Hiện có hơn năm 2017, và được dự đoán đạt<br /> cung cấp thuốc gốc (generic 80% thuốc kháng vi rút được sử 55 tỷ USD vào năm 2020. Năm<br /> drug)1 lớn nhất thế giới. Ngành dụng trên toàn cầu để chống lại 2018, xuất khẩu dược phẩm của<br /> công nghiệp dược phẩm Ấn Độ AIDS (hội chứng suy giảm miễn Ấn Độ đạt 17,27 tỷ USD, và chỉ<br /> cung cấp hơn 50% nhu cầu toàn dịch mắc phải) được cung cấp bởi trong 6 tháng đầu năm 2019<br /> các công ty dược phẩm Ấn Độ2. giá trị xuất khẩu của ngành này<br /> 1<br /> https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuốc_gốc# đã đạt hơn 15 tỷ USD. Các mặt<br /> targetText=Thuốc%20gốc%20(generic%20<br /> drug)%20là,được%20bán%20với%20giá%20 2<br /> https://www.ibef.org/industry/pharmaceutical<br /> hàng dược phẩm xuất khẩu của<br /> rẻ. -india.aspx. Ấn Độ bao gồm thuốc (chiếm số<br /> <br /> <br /> <br /> 9<br /> Số 3 năm 2020<br /> Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br /> <br /> <br /> lượng lớn), công thức thuốc, các hệ thống quản lý bằng sáng chế cho công ty khác sản xuất thuốc<br /> sản phẩm thảo dược... Doanh đầu tiên của Ấn Độ. Cũng như đó nếu chúng (1) không đáp ứng<br /> thu từ thị trường dược phẩm trong Luật Sáng chế năm 1856 và tất đủ nhu cầu sử dụng thuốc và tiếp<br /> nước của Ấn Độ đạt hơn 18 tỷ cả các lần sửa đổi tiếp theo, Luật cận thuốc của người dân; (2) giá<br /> USD trong năm 2018, tăng hơn Bằng sáng chế quy định về việc thuốc quá cao so với khả năng<br /> 9% so với cùng kỳ năm 2017. cấp bằng sáng chế các sản phẩm chi trả của người dân; (3) đang<br /> Các công ty Ấn Độ đã được phê dược phẩm và cho phép các công thực hiện sản phẩm được bảo hộ<br /> duyệt hơn 300 đơn xin cấp phép ty nước ngoài ngăn chặn việc sản sáng chế trên lãnh thổ Ấn Độ.<br /> thuốc mới (ANDA) từ Cục Quản xuất thuốc được cấp bằng sáng Thay vì công nhận các bằng<br /> lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ chế của họ ở Ấn Độ. Tuy nhiên, sáng chế gồm quy trình và sản<br /> (FDA) năm 2017. Quốc gia này sau khi giành độc lập năm 1947, phẩm - vốn là tiêu chuẩn của các<br /> chiếm khoảng 30% (theo khối Ấn Độ phải đối mặt với sự nghèo quốc gia phát triển, Luật Sáng<br /> lượng) và khoảng 10% (giá trị) thị đói, dân số đông, thiếu dịch vụ y chế 1970 của Ấn Độ chỉ bảo vệ<br /> trường thuốc gốc của Mỹ với giá tế... nên các nhà lãnh đạo Ấn Độ các bằng sáng chế liên quan đến<br /> trị hàng chục tỷ USD. Xuất khẩu đã đánh giá lại Luật Bằng sáng quy trình mà không bảo hộ sản<br /> của ngành công nghiệp dược chế năm 1911 và thay thế nó phẩm. Theo Luật này, các nhà<br /> phẩm Ấn Độ sang Mỹ được dự bằng Luật Sáng chế năm 1970 sản xuất thuốc Ấn Độ có thể sao<br /> báo sẽ tiếp tục tăng mạnh, vì các (có hiệu lực từ năm 1972), tạo chép các sản phẩm dược phẩm<br /> loại thuốc mới có giá trị hơn 50 tỷ nên những thay đổi to lớn đối với được cấp bằng sáng chế ở nước<br /> USD sẽ được cấp bằng sáng chế ngành dược phẩm. ngoài, dẫn đến sự bùng nổ trong<br /> trong giai đoạn 2019-2020. sản xuất thuốc và sản phẩm<br /> Năm 1970, dưới sức ép của<br /> Chính phủ Ấn Độ đã công bố các công ty trong nước chuyên thuốc gốc ở quốc gia này. Từ năm<br /> “Tầm nhìn Pharma 2020” nhằm sản xuất các loại thuốc tương tự 1978, Ấn Độ vươn lên trở thành<br /> mục đích đưa nước này trở thành các loại thuốc được sản xuất ở trung tâm hàng đầu về sản xuất<br /> quốc gia hàng đầu thế giới về phương Tây, Chính phủ của Thủ thuốc gốc.<br /> sản xuất thuốc từ đầu đến cuối. tướng Indira Ghandi đã cấm việc Tại Ấn Độ, theo Luật Sáng chế<br /> Để đạt được những thành tựu bảo hộ sáng chế đối với các sản năm 1970 thời gian bảo hộ sáng<br /> nêu trên, Chính phủ Ấn Độ đã phẩm dược phẩm. Suốt từ năm chế chỉ khoảng 5-7 năm3, đây là<br /> có những bước đi khôn ngoan về 1970 đến năm 2005, Ấn Độ chỉ điều rất có lợi cho ngành dược<br /> chính sách liên quan đến sở hữu bảo hộ cho các sáng chế là quy phẩm vì các công ty có thể sản<br /> trí tuệ nói chung và sáng chế nói trình và cũng chỉ bảo hộ cho các xuất đại trà sản phẩm sau thời<br /> riêng. công ty tiến hành đầu tư dài hạn hạn bảo hộ để giảm giá thành.<br /> trong lĩnh vực nghiên cứu và phát Điều này hoàn toàn khác biệt<br /> hỗ trợ của Chính phủ ấn độ về sáng<br /> triển thuốc ở nước này. Luật Sáng với Mỹ hay nhiều nước phương<br /> chế cho ngành dược phẩm<br /> chế không cấp giấy phép độc Tây cho phép bảo hộ kéo dài<br /> Ấn Độ thông qua Luật Sáng quyền sáng chế cho thuốc chữa hàng chục năm. Từ đây các nhà<br /> chế đầu tiên vào năm 1856 trong bệnh, và cho phép các công ty khoa học địa phương đã có thể<br /> thời kỳ là thuộc địa của Anh. Luật Ấn Độ có thể sản xuất một công nghiên cứu và giải mã các hợp<br /> này dựa trên Luật Sáng chế của thức thuốc nào đó nếu được công chất dược phẩm được sản xuất<br /> Anh năm 1852. Sau một số sửa ty đang sở hữu bằng sáng chế tại các nước công nghiệp. Cách<br /> đổi, Luật này sau đó đã nhường thuốc đó cấp giấy phép tự nguyện. họ thực hiện việc này không được<br /> chỗ cho Luật Sáng chế và kiểu Điều 84 của Luật này còn cho biết đến rộng rãi, nhưng đáng để<br /> dáng năm 1888. Năm 1911, phép cấp giấy phép cưỡng bức chúng ta xem xét. Về cơ bản, các<br /> người Anh đã thay thế Luật Sáng (compulsory license), bắt buộc<br /> chế và kiểu dáng năm 1888 bằng công ty sở hữu bằng sáng chế https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/<br /> 3<br /> <br /> Luật Bằng sáng chế, để thiết lập một loại thuốc phải cấp giấy phép PMC6044128/.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 10<br /> Số 3 năm 2020<br /> Diễn đàn khoa học và công nghệ<br /> <br /> <br /> nhà sản xuất dược phẩm tại Ấn của bằng sáng chế sản phẩm chế và văn bằng bảo hộ sáng<br /> Độ đã sử dụng tốt hệ thống cơ dược phẩm. Bên cạnh đó, với nỗ chế tăng trung bình 16-18%/năm,<br /> sở thông tin sáng chế hiện có để lực đáp ứng nhu cầu về thuốc giá hoạt động khai thác, thương mại<br /> phát triển kiến thức và năng lực rẻ, Chính phủ Ấn Độ đã ban hành hóa tài sản trí tuệ được chú trọng,<br /> của họ bằng cách nghiên cứu các một luật chỉ bảo vệ những bằng đẩy mạnh; tỷ lệ sáng chế được<br /> sáng chế. Công nghệ được bộc lộ sáng chế dược phẩm nếu trong khai thác thương mại đạt 8-10%<br /> trong những đơn sáng chế hoàn thành phần các chất hóa học tạo số sáng chế được cấp văn bằng<br /> toàn tự do sử dụng tại Ấn Độ. Các nên chúng hoàn toàn mới hoặc bảo hộ). Đồng thời, Bộ Khoa học<br /> công ty Ấn Độ đã tận dụng những tăng cường thêm chất mới5. Ấn và Công nghệ cũng đang chủ trì<br /> lợi thế của nguồn kiến thức giàu Độ không cấp bản quyền cho việc nghiên cứu sửa đổi bổ sung<br /> có này, và vì vậy các công ty khác các sáng chế dược phẩm không một số điều của Luật Sở hữu trí<br /> hiện đang trong một nền văn hóa đem lại hiệu quả vượt trội so với<br /> tuệ, tuy nhiên tác giả cho rằng<br /> đổi mới cũng có thể làm như vậy, thuốc cũ trừ khi các nhà khoa học<br /> hiện nay Luật Sở hữu trí tuệ vẫn<br /> trong trường hợp này, thực hiện chứng minh được điều đó.<br /> chú trọng về xác lập và thực thi<br /> được hay không phần lớn là do<br /> thay lời kết quyền, việc chưa có một cơ chế<br /> nhận thức của họ4.<br /> pháp lý về khai thác và thúc đẩy<br /> Từ mô hình của Ấn Độ có<br /> Trong nhiều năm trước khi trở thương mại hóa sáng chế tương<br /> thể thấy, quốc gia này đã ra<br /> thành thành viên của Tổ chức tự như Luật Sáng chế Ấn Độ<br /> được chính sách quan trọng, đó<br /> thương mại thế giới (WTO), Ấn Độ năm 1970 và Đạo luật Bayh-Dole<br /> là sáng chế không bảo hộ sản<br /> đã không công nhận bằng sáng 19806 của Mỹ cũng là một hạn<br /> phẩm, chỉ bảo hộ quy trình, từ<br /> chế sản phẩm cho dược phẩm. chế. Nhiều nước như Nhật Bản,<br /> đây các nhà sản xuất thuốc của<br /> Khi không có bằng sáng chế sản Hàn Quốc, Trung Quốc đều xây<br /> Ấn Độ có thể sao chép sản xuất<br /> phẩm, công ty dược phẩm Ấn Độ dựng chiến lược sáng chế quốc<br /> các loại thuốc không được bảo hộ<br /> đã có thể tạo ra vô số loại thuốc gia dựa trên Đạo luật Bayh-Dole,<br /> tại nước này mà không vi phạm<br /> trong đó có cả thuốc gốc, với giá vì vậy để thực hiện được các mục<br /> luật pháp quốc tế. Ngoài ra, việc<br /> thành rẻ cung cấp cho thị trường tiêu nêu trong Chiến lược Sở hữu<br /> tận dụng kho kiến thức khổng lồ<br /> trong nước và xuất khẩu, đã đưa trí tuệ đến năm 2030 về khai thác<br /> từ các bằng sáng chế đã được<br /> Ấn Độ trở thành một trong những tài sản trí tuệ, cụ thể là sáng chế,<br /> công bố mà không bảo hộ tại Ấn<br /> nhà sản xuất thuốc hàng đầu trên Độ đã giúp các nhà khoa học ở cần phải có các văn bản hướng<br /> thế giới. Tuy nhiên vào năm 2005, nước này đi tắt đón đầu, hấp thụ dẫn đi kèm để cụ thể hóa Chiến<br /> do các nghĩa vụ phải tuân theo được các công nghệ mới nhất lược này và có học tập kinh<br /> Hiệp định về các khía cạnh liên trong thời gian nhanh nhất (hơn nghiệm của Ấn Độ và Đạo luật<br /> quan đến thương mại của quyền 30 năm, từ năm 1972 đến 2005). Bayh-Dole ?<br /> sở hữu trí tuệ (TRIPS), Ấn Độ đã<br /> buộc phải sửa đổi luật của mình Mới đây, Chính phủ Việt Nam<br /> để bảo vệ bằng sáng chế sản đã ban hành Chiến lược Sở hữu<br /> phẩm cho dược phẩm. Khi thực trí tuệ đến năm 2030 trong đó<br /> hiện các điều chỉnh cần thiết đối nhấn mạnh đến việc gia tăng số<br /> với luật pháp để đáp ứng các yêu lượng, chất lượng tài sản trí tuệ 6<br /> Đạo luật Bayh-Dole 1980 đã trao cho các<br /> và chú trọng khai thác tài sản trí trường đại học và doanh nghiệp nhỏ của Mỹ<br /> cầu của TRIPS, Chính phủ Ấn Độ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2