Hoäi ñoàng bieân taäp Toång bieân taäp Toøa soaïn<br />
GS.TSKH.VS Nguyeãn Vaên Hieäu Ñaëng Ngoïc Baûo 113 Traàn Duy Höng - phöôøng Trung Hoøa - quaän Caàu Giaáy - Haø Noäi<br />
GS.TS Buøi Chí Böûu Phoù Toång bieân taäp Tel: (84.4) 39436793; Fax: (84.4) 39436794<br />
PGS.TSKH Nguyeãn Vaên Cö Nguyeãn Thò Haûi Haèng Email: khcnvn@most.gov.vn<br />
Nguyeãn Thò Höông Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn<br />
GS.TSKH Nguyeãn Ñình Ñöùc<br />
PGS.TS Phaïm Vaên Ñöùc tröôûng ban Bieân taäp giaáy pheùp xuaát baûn<br />
Phaïm Thò Minh Nguyeät<br />
GS.TSKH Vuõ Minh Giang Soá 1153/GP-BTTTT ngaøy 26/7/2011<br />
PGS.TS Trieäu Vaên Huøng tröôûng ban trò söï Soá 2528/GP-BTTTT ngaøy 26/12/2012<br />
Löông Ngoïc Quang Höng Soá 592/GP-BTTTT ngaøy 28/12/2016<br />
GS.TS Phaïm Gia Khaùnh<br />
GS.TS Phaïm Thanh Kyø trình baøy Giaù: 18.000ñ<br />
GS.TS Phaïm Huøng Vieät Ñinh Thò Luaän In taïi Coâng ty TNHH in vaø DVTM Phuù Thònh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Muïc luïc<br />
TIN TỨC VÀ SỰ KIỆN<br />
<br />
CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ<br />
6 Nguyễn Thị Thanh Hà: Phát triển một số ngành khoa học cơ bản giai đoạn 2017-2025.<br />
9 Đàm Bạch Dương: Đánh giá tình hình triển khai CMCN 4.0 tại Việt Nam.<br />
13 Trần Việt Hòa: CMCN 4.0 và những yêu cầu đặt ra trong quá trình tái cơ cấu sản xuất công nghiệp.<br />
16 Nguyễn Chu Hồi: Phát triển bền vững biển Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0.<br />
<br />
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI<br />
20 Đào Ngọc Chiến, Ngô Văn Thành…: Tích hợp cơ sở hạ tầng khóa công khai - Giải pháp hiệu quả trong việc tăng<br />
cường bảo mật giao dịch thư điện tử.<br />
23 Hoàng Đức Thảo: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở doanh nghiệp KH&CN: Kinh nghiệm từ BUSADCO.<br />
26 Hồ Sĩ Quý: Chỉ số thành bại của Việt Nam 2006-2016.<br />
<br />
ĐỊA PHƯƠNG<br />
28 Trần Thị Thúy Anh: Hà Tĩnh: Ứng dụng năng lượng mặt trời trong sản xuất nước mắm ở quy mô công nghiệp.<br />
31 Lê Công Nhường: Bình Định: Chương trình Nông thôn miền núi góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.<br />
34 Lê Quang Khôi: Nâng cao chuỗi giá trị cho cây sả tại Tiền Giang.<br />
36 Trịnh Thị Long, Dương Công Chinh: Nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tồn tại và thách thức.<br />
<br />
NHÌN RA THẾ GIỚI<br />
39 l Tổng hợp xốp cách nhiệt từ nhựa thải xe hơi.<br />
43 Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Mạnh Quân: Phát triển nông nghiệp CNC ở một số nước trên thế giới và bài học kinh<br />
nghiệm cho Việt Nam.<br />
46 Trương Tuấn Ngọc: Tại sao cần khám phá vũ trụ?<br />
<br />
DIỄN ĐÀN<br />
50 Phạm Đức Nghiệm, Phạm Thị Hồng Hạnh: Liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp: Những vấn đề rút ra từ<br />
một cuộc điều tra.<br />
53 Trần Anh Tú: Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học<br />
và giáo dục nghề nghiệp.<br />
57 Phan Hoàng Lan, Từ Minh Hiệu: Quy định pháp lý cho nhà đầu tư thiên thần.<br />
61 Nguyễn Văn Tuyên: Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ ở các nhà trường quân đội.<br />
EDITORial council EDITOR - in - chief office<br />
Prof.Dr.Sc. Academician Nguyen Van Hieu Dang Ngoc Bao 113 Tran Duy Hung - Trung Hoa ward - Cau Giay dist - Ha Noi<br />
Prof. Dr Bui Chi Buu DEPUTY EDITOR Tel: (84.4) 39436793; Fax: (84.4) 39436794<br />
Nguyen Thi Hai Hang Email: khcnvn@most.gov.vn<br />
Assoc.Prof. Dr.Sc Nguyen Van Cu<br />
Nguyen Thi Huong Giang Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn<br />
Prof. Dr.Sc Nguyen Dinh Duc<br />
Assoc.Prof. Dr Pham Van Duc head of editorial board publication licence<br />
Pham Thi Minh Nguyet No. 1153/GP-BTTTT 26th July 2011<br />
Prof. Dr.Sc Vu Minh Giang<br />
head of administration No. 2528/GP-BTTTT 26th December 2012<br />
Assoc.Prof. Dr Trieu Van Hung<br />
Luong Ngoc Quang Hung No. 592/GP-BTTTT 28th December 2016<br />
Prof. Dr Pham Gia Khanh<br />
Prof. Dr Pham Thanh Ky Art director<br />
Dinh Thi Luan<br />
Prof. Dr Pham Hung Viet<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Contents<br />
NEWS AND EVENTS<br />
POLICY AND MANAGEMENT<br />
6 Thi Thanh Ha Nguyen: Developing some branches of basic science in the period of 2017-2025.<br />
9 Bach Duong Dam: An assessment on the implementation of the industrial revolution 4.0 in Vietnam.<br />
13 Viet Hoa Tran: The industrial revolution 4.0 and the requirements for restructuring the industrial production.<br />
16 Chu Hoi Nguyen: Sustainable development of the Vietnamese sea in the context of industrial revolution 4.0.<br />
SCIENCE - TECHNOLOGY AND INNOVATION<br />
20 Ngoc Chien Dao, Van Thanh Ngo…: Integrating the public key infrastructure - An effective solution for increasing<br />
the security of e-mail transactions.<br />
23 Duc Thao Hoang: Implementing intellectual property rights in science and technology enterprises: Experiences<br />
from BUSADCO.<br />
26 Si Quy Ho: The Fragile States Index of Vietnam during 2006-2016.<br />
LOCAL<br />
28 Thi Thuy Anh Tran: Ha Tinh Province: Applications of solar energy in fish sauce production at industrial scale.<br />
31 Cong Nhuong Le: Binh Dinh Province: The Mountainous Rural Development Programme contributes to improving<br />
the productivity and product quality.<br />
34 Quang Khoi Le: Improving the value chain for lemon grass in Tien Giang Province.<br />
36 Thi Long Trinh, Cong Chinh Duong: Shrimp farming in the Mekong River Delta: Shortcomings and challenges.<br />
LOOK AT THE WORLD<br />
39 l Synthesis of insulating foam from waste car plastics.<br />
43 Thi Thu Ha Tran, Manh Quan Nguyen: The development of high-tech agriculture in some countries around the<br />
world and lessons for Vietnam.<br />
46 Tuan Ngoc Truong: Why do we need to explore the universe?<br />
SCIENCTIFIC AND TECHNOLOGICAL FORUM<br />
50 Duc Nghiem Pham, Thi Hong Hanh Pham: University-to-business linkage: Issues concluded from an investigation.<br />
53 Anh Tu Tran: Capacity building for scientific research and technology transfer in higher education and vocational<br />
education institutions.<br />
57 Hoang Lan Phan, Minh Hieu Tu: Legal regulations for angel investors.<br />
61 Van Tuyen Nguyen: Bringing into play the role of science and technology human resources in military schools.<br />
tin tức và sự kiện<br />
<br />
Việt Nam - Israel: Đẩy mạnh hợp tác toàn diện trên các lĩnh vực<br />
<br />
Đ ược sự ủy quyền của Thủ tướng<br />
Chính phủ, trong các ngày từ 24<br />
đến 26/7/2017, đoàn công tác do Bộ<br />
thúc đẩy hợp tác có hiệu quả giữa hai<br />
nước trong thời gian tới. Kết quả khẳng<br />
định tiềm năng hợp tác giữa hai nước<br />
trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh dẫn còn rất lớn trong tất cả các lĩnh vực. Vì<br />
đầu đã sang Israel tham dự và đồng chủ vậy, nhiệm vụ của Kỳ họp lần này là tìm<br />
trì Kỳ họp lần thứ 2 Ủy ban liên Chính ra các biện pháp nhằm khai thác tiềm<br />
phủ Việt Nam - Israel về hợp tác kinh năng, thế mạnh của mỗi bên để nâng<br />
tế, KH&CN và các lĩnh vực khác. Cùng cao hiệu quả hợp tác trên các lĩnh vực,<br />
tham dự Kỳ họp có Đại sứ đặc mệnh đặc biệt là KH&CN. Kết thúc Kỳ họp, hai<br />
bên đã ký kết Biên bản Kỳ họp lần thứ 2 Bộ trưởng Bộ KH&CN Việt Nam và Bộ trưởng<br />
toàn quyền nước Cộng hòa Xã hội Chủ<br />
Bộ KH&CN Israel ký kết Bản ghi nhớ hợp tác.<br />
nghĩa Việt Nam tại Israel Cao Trần Quốc Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Israel.<br />
Hải, đại diện Văn phòng Chính phủ và<br />
Phát biểu tại Kỳ họp, Bộ trưởng cũng đã thống nhất trao đổi các đoàn<br />
các Bộ: Ngoại giao; Quốc phòng; Công<br />
Chu Ngọc Anh đánh giá cao những kết công tác trong thời gian tới để thúc đẩy<br />
an; Công thương; Kế hoạch và Đầu tư;<br />
quả hợp tác tốt đẹp giữa hai nước trong hợp tác giữa các nhà khoa học và tổ<br />
Tài chính; Lao động, Thương Binh và<br />
thời gian qua, thể hiện qua: Kim ngạch chức KH&CN hai nước.<br />
Xã hội; Nông nghiệp và Phát triển nông<br />
thương mại hai nước đã tăng lên trên<br />
thôn. Nhằm thúc đẩy hơn nữa hợp tác giữa<br />
5 lần trong giai đoạn 2010-2016; hai<br />
bên đã khởi động đàm phán hiệp định hai nước trong lĩnh vực khởi nghiệp đổi<br />
FTA; Israel đã công nhận Việt Nam có mới sáng tạo, chuyển giao công nghệ,<br />
nền kinh tế thị trường. Bộ trưởng cảm Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đã đến thăm<br />
ơn Israel đã luôn hỗ trợ, chia sẻ kinh và làm việc với các đơn vị: Cục Đổi<br />
nghiệm với Việt Nam về xây dựng quốc mới công nghệ Israel, Trường Đại học<br />
gia khởi nghiệp, cũng như trong các Ben-Gurion, các doanh nghiệp, công ty<br />
lĩnh vực KH&CN, nông nghiệp, công như SouthUP, Trendlines, BioFishency,<br />
nghiệp… Mobileye ?<br />
Tin và ảnh: HH-CESTC<br />
Trong chuyến công tác lần này, Bộ<br />
Toàn cảnh Kỳ họp lần thứ 2 Ủy ban liên Chính<br />
trưởng Chu Ngọc Anh cũng đã có buổi<br />
phủ Việt Nam - Israel về hợp tác kinh tế,<br />
gặp gỡ với ông Ô-phia A-ku-nít, Bộ<br />
KH&CN và các lĩnh vực khác.<br />
trưởng Bộ KH&CN Israel và ký kết Bản<br />
Tại Kỳ họp, hai bên đã đánh giá kết ghi nhớ hợp tác KH&CN giữa hai Bộ để<br />
quả thực hiện biên bản Kỳ họp lần thứ triển khai Chương trình đồng cấp vốn<br />
1, thảo luận phương hướng và những cho các hoạt động hợp tác nghiên cứu<br />
biện pháp cụ thể tại Kỳ họp thứ 2 nhằm giữa Việt Nam - Israel. Hai Bộ trưởng<br />
<br />
<br />
<br />
Hội thảo góp ý cho dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều<br />
về quyền tác giả, quyền liên quan trong Luật Sở hữu trí tuệ<br />
<br />
N gày 26/7/2017, Liên hiệp các Hội<br />
Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã<br />
tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Nghị định<br />
quan. Đây cũng chính là lý do để Liên<br />
hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt<br />
Nam tổ chức hội thảo này. Tại Hội thảo,<br />
quy định chi tiết một số điều và biện pháp các đại biểu đã thảo luận, phân tích và<br />
thi hành Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) năm góp ý cụ thể cho nhiều điều khoản có liên<br />
2005 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số quan, trong đó tập trung vào các vấn đề:<br />
điều của Luật SHTT năm 2009 về quyền Quyền tác giả, quyền liên quan; đăng ký<br />
quyền tác giả, quyền liên quan; tổ chức<br />
tác giả, quyền liên quan.<br />
đại diện tập thể, tổ chức tư vấn, dịch vụ<br />
Hệ thống về quyền tác giả, quyền liên quyền tác giả, quyền liên quan; bảo vệ<br />
quan hiện hành đã tạo hành lang pháp quyền tác giả, quyền liên quan... ?<br />
lý an toàn, khuyến khích các hoạt động nhằm thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Tin và ảnh: VVH<br />
sáng tạo và bảo hộ thành quả lao động Chính phủ về việc xây dựng mới nghị định<br />
sáng tạo. Tuy nhiên, một số điều của Luật quy định về hoạt động của các tổ chức<br />
SHTT cần tiếp tục được hướng dẫn cụ thể đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Soá 8 naêm 2017<br />
Tin tức và sự kiện<br />
<br />
<br />
<br />
Phát triển KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học giai đoạn 2017-2025<br />
<br />
N gày 29/7/2017, tại Hà Nội, Bộ<br />
Giáo dục và Đào tạo phối hợp<br />
với Bộ KH&CN đã tổ chức Hội nghị “Phát<br />
đoạn 2017-2025 với nội dung: Hợp tác<br />
phát triển KH&CN nhằm đổi mới căn bản,<br />
toàn diện giáo dục và đào tạo; nâng cao<br />
triển KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển<br />
học giai đoạn 2017-2025”. Bộ trưởng Bộ và chuyển giao công nghệ; đào tạo nhân<br />
KH&CN Chu Ngọc Anh cùng Bộ trưởng lực KH&CN; thúc đẩy liên kết giữa trường<br />
Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đại học, các viện nghiên cứu và doanh<br />
đã tham dự và chủ trì Hội nghị. Tham dự nghiệp nhằm phục vụ sự nghiệp công<br />
Hội nghị còn có Chủ nhiệm Ủy ban Khoa nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện<br />
học, Công nghệ và Môi trường của Quốc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ<br />
hội Phan Xuân Dũng, Giám đốc Đại học nghĩa và hội nhập quốc tế.<br />
Quốc gia TP Hồ Chí Minh Huỳnh Thành thực đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ<br />
Tổ quốc, nhiều kết luận được dùng làm Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Chu<br />
Đạt cùng hơn 300 đại biểu đại diện cho<br />
cơ sở để soạn thảo các nghị quyết, hoạch Ngọc Anh đề nghị Lãnh đạo Bộ Giáo dục<br />
các trường đại học trên cả nước.<br />
định các chủ trương chính sách của Đảng và Đào tạo phối hợp cùng Bộ KH&CN<br />
Báo cáo tại Hội nghị cho biết, giai và Nhà nước… Tuy vậy, các cơ sở giáo dục giải quyết những khó khăn, vướng mắc,<br />
đoạn 2011-2016, số sản phẩm KH&CN đại học hiện nay vẫn tập trung nhiều vào đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ<br />
từ khối các trường đại học chiếm hơn 2/3 công tác đào tạo, nên hoạt động KH&CN các trường thúc đẩy hơn nữa hoạt động<br />
trong tổng số của cả nước. Trong đó, các còn chưa tương xứng với tiềm năng. Tại nghiên cứu KH&CN, tăng cường kết nối<br />
trường đại học thuộc khối kỹ thuật - công Hội nghị, các đại biểu đã cùng nhau viện, trường, doanh nghiệp, hỗ trợ thương<br />
nghệ có đến 1.729 hợp đồng chuyển giao thảo luận về những giải pháp đẩy mạnh mại hóa các kết quả nghiên cứu, nhằm<br />
được ký kết thực hiện; các trường đại học hoạt động KH&CN trong các trường đại nâng cao hơn nữa vai trò của KH&CN đối<br />
trong khối nông - lâm - ngư - y có 570 sản học để đáp ứng được yêu cầu phát triển với sự phát triển kinh tế - xã hội ?<br />
phẩm được ứng dụng, với nhiều sản phẩm kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc Tin và ảnh: LTH<br />
ngang tầm với các nước phát triển trên thế tế. Trong chương trình của Hội nghị, Bộ<br />
giới; các trường đại học khối khoa học xã KH&CN và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký<br />
hội và nhân văn có những đóng góp thiết kết Chương trình phối hợp công tác giai<br />
<br />
<br />
Tập trung xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ quốc gia<br />
<br />
N gày 29/7/2017 tại Hà Nội, Cục<br />
Sở hữu trí tuệ (SHTT) đã tổ<br />
chức Lễ kỷ niệm 35 năm ngày thành lập<br />
của nước ta cơ bản được hoàn thiện, tạo<br />
sự đồng bộ với pháp luật về KH&CN<br />
cũng như hệ thống pháp luật của Việt<br />
(29/7/1982-29/7/2017). Tham dự Lễ kỷ Nam nói chung, phù hợp với chuẩn mực<br />
niệm có lãnh đạo Bộ Khoa học và Công phổ cập của thế giới và đang hướng tới<br />
nghệ (KH&CN), đại diện các đơn vị chức các chuẩn mực tiên tiến của thế giới theo<br />
năng của Bộ KH&CN cùng đông đảo cán cam kết của hiệp định thương mại tự<br />
bộ công chức, viên chức của Cục SHTT. do thế hệ mới; tạo lập một hệ thống tài<br />
sản trí tuệ với tổng số khoảng 330.000<br />
Ngày 29/7/1982, Hội đồng Bộ trưởng<br />
đã ban hành Nghị định số 125/HĐBT về văn bằng bảo hộ các đối tượng sở hữu<br />
công nghiệp. Đây là nền tảng có giá trị xây dựng Chiến lược SHTT quốc gia; xác<br />
việc tổ chức lại bộ máy của Ủy ban Khoa<br />
để thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN, định các giải pháp để nhanh chóng giải<br />
học và Kỹ thuật Nhà nước, trong đó quy<br />
tạo điều kiện cho doanh nghiệp, xã hội quyết tình trạng tồn đọng đơn đăng ký<br />
định Cục Sáng chế là một đơn vị trực<br />
khai thác phục vụ phát triển kinh tế trong quyền sở hữu công nghiệp; tăng cường<br />
thuộc. Từ đó, ngày 29/7 hàng năm đã trở<br />
bối cảnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong<br />
thành ngày truyền thống của Cục SHTT.<br />
kinh tế của nước ta hiện nay. xử lý đơn đăng ký nói riêng, hoạt động<br />
Trải qua 35 năm xây dựng và phát triển,<br />
của Cục nói chung; đổi mới mô hình hoạt<br />
Cục SHTT đã đạt được nhiều thành quả Bên cạnh những kết quả đạt được, Bộ động, nâng cao chất lượng công tác quản<br />
đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào trưởng cũng chỉ ra một số tồn tại, hạn chế lý, tăng cường cơ sở vật chất... ?<br />
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước như: Tình trạng tồn đọng đơn, tổ chức và<br />
nói chung, KH&CN nói riêng. hoạt động của hệ thống SHTT, những Tin và ảnh: CT<br />
Đánh giá cao những kết quả đạt được thách thức đối với lĩnh vực SHTT trong<br />
của Cục SHTT qua 35 năm xây dựng và bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu<br />
phát triển, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu thế của cuộc cách mạng công nghiệp<br />
Ngọc Anh khẳng định, với đóng góp của 4.0... Để khắc phục các hạn chế, Bộ<br />
Cục SHTT, hệ thống pháp luật về SHTT trưởng đề nghị Cục SHTT cần tập trung<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
Soá 8 naêm 2017<br />
chính sách và quản lý<br />
Chính sách và quản lý<br />
<br />
<br />
<br />
Phát triển một số ngành khoa học cơ bản giai đoạn 2017-2025<br />
TS Nguyễn Thị Thanh Hà<br />
Vụ Khoa học Xã hội và Tự nhiên, Bộ KH&CN<br />
<br />
<br />
Trong thời gian qua, 4 ngành khoa học cơ bản (Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa<br />
học biển) đã đạt được những thành tựu nhất định (một số phân ngành có vị trí cao trong khu vực, làm<br />
nền tảng trong việc tiếp thu và làm chủ các công nghệ tiên tiến). Bên cạnh đó, ở 4 ngành khoa học này<br />
cũng tồn tại những hạn chế nhất định, đòi hỏi cần có những giải pháp khắc phục.<br />
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực<br />
Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Quyết định 562/<br />
QĐ-TTg ngày 25/4/2017) với mục tiêu: Nâng cao tiềm lực khoa học cơ bản trong 4 lĩnh vực; phấn đấu<br />
đưa vị thế của khoa học Việt Nam đến năm 2025 đạt trình độ tiên tiến trong khu vực... Để đạt được mục<br />
tiêu đề ra, chúng ta cần thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ và giải pháp về nâng cao năng lực nghiên cứu<br />
cơ bản của các cơ sở giáo dục đại học, đào tạo nguồn nhân lực sau đại học, đầu tư trang thiết bị, tăng<br />
cường hợp tác quốc tế...<br />
<br />
<br />
<br />
K<br />
hoa học cơ bản luôn là phòng, an ninh. Xây dựng chương cho sản xuất và đời sống.<br />
nền tảng của sự phát triển trình phát triển khoa học cơ bản trong Thành tựu nổi bật<br />
khoa học và công nghệ một số lĩnh vực toán, vật lý, khoa học<br />
(KH&CN) ở mỗi quốc gia. sự sống, khoa học biển”. Về xếp hạng và công trình công<br />
Vì thế ở tất cả quốc gia trên thế giới, bố<br />
Thực hiện chủ trương của Đảng về<br />
nhà nước là người đầu tư lớn nhất cho phát triển khoa học cơ bản, Thủ tướng Tuy đầu tư của Việt Nam chưa<br />
khoa học cơ bản để xây dựng đội ngũ Chính phủ đã phê duyệt Chương trình bằng của các nước tiên tiến trong<br />
và năng lực nghiên cứu cho quốc gia trọng điểm quốc gia phát triển Toán ASEAN, nhưng một số ngành khoa<br />
mình. học giai đoạn 2011-2020 (Quyết định học cơ bản của Việt Nam có vị trí cao<br />
Ở nước ta, vai trò của các khoa số 1483/QĐ-TTg ngày 17/8/2010) trong khu vực, (ví dụ trong lĩnh vực<br />
học cơ bản đối với sự phát triển kinh và Chương trình phát triển vật lý đến Khoa học sự sống có các ngành Côn<br />
tế - xã hội của đất nước đã được xác 2020 (Quyết định số 380/QĐ-TTg trùng học, Miễn dịch học, Vi sinh, Ký<br />
định trong Nghị quyết số 20-NQ/ ngày 24/3/2015). Mới đây, Thủ tướng sinh trùng và virus học; lĩnh vực Hóa<br />
TW ngày 30/10/2012 của Hội nghị Chính phủ đã phê duyệt Chương trình học có Hóa phân tích, Hóa hữu cơ,<br />
Trung ương lần thứ 6 (khóa XI) về phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh Hóa quang phổ xếp thứ 4 trong cả giai<br />
phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp vực Hóa học, Khoa học sự sống, đoạn 1996-2014).<br />
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong Khoa học trái đất và Khoa học biển Theo phân loại của tổ chức<br />
điều kiện kinh tế thị trường định giai đoạn 2017-2025 với mục tiêu: SCIMAGO dựa trên cơ sở dữ liệu các<br />
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập Nâng cao tiềm lực khoa học cơ bản tạp chí khoa học của Scopus, Nhà<br />
quốc tế: “Tăng cường nghiên cứu cơ trong 4 lĩnh vực; phấn đấu đưa vị xuất bản Elsevier (Hà Lan), ngành<br />
bản, nghiên cứu phục vụ hoạch định thế của khoa học Việt Nam đến năm Hóa học bao gồm hai phân ngành<br />
đường lối, chính sách phát triển đất 2025 đạt trình độ tiên tiến trong khu nhỏ: Hóa học và Kỹ thuật hóa học.<br />
nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh vực... Chương trình đã đưa ra các giải Trong giai đoạn 1996-2014, ngành<br />
và mục đích công cộng. Quan tâm pháp toàn diện, từ định hướng nghiên Hóa học của Việt Nam đã tăng vị trí<br />
nghiên cứu cơ bản có trọng điểm; ưu cứu ưu tiên, nhân lực, vật lực đến tài xếp hạng trên thế giới từ 79 lên 56 và<br />
tiên một số lĩnh vực khoa học tự nhiên chính và các biện pháp tổ chức nhằm phân ngành Kỹ thuật hóa học đã tăng<br />
mà Việt Nam có lợi thế; đẩy mạnh ứng phát triển các khoa học cơ bản của từ vị trí 79 lên 58. Tuy nhiên, trong<br />
dụng nghiên cứu cơ bản phục vụ phát Việt Nam tiệm cận với các nước tiên khu vực ASEAN, Việt Nam vẫn đứng<br />
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc tiến trong khu vực, phục vụ trực tiếp thứ 5. Một số chuyên ngành nhỏ có<br />
<br />
<br />
<br />
6 Soá 8 naêm 2017<br />
Chính sách và quản lý<br />
<br />
<br />
thứ hạng cao hơn là Hóa phân tích, học trái đất đã tăng vị trí trên bảng lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam, tăng<br />
Hóa hữu cơ, Hóa quang phổ xếp thứ 4 xếp hạng thế giới từ 103 lên 59; trong cường khả năng phát hiện các nguồn<br />
trong ASEAN. Tốc độ tăng trưởng số ASEAN, phân ngành Khoa học địa tài nguyên địa chất mới, dự báo/cảnh<br />
lượng công bố quốc tế ngành Hóa học chất xếp thứ 5, trong đó chỉ có hai báo các tai biến địa chất, giúp cho<br />
trung bình của cả giai đoạn 1996-2014 chuyên ngành nhỏ xếp thứ 4 trong quy hoạch hợp lý lãnh thổ, bảo vệ tài<br />
khoảng 35%, tuy nhiên số lượng tuyệt ASEAN là Khoa học địa lý kinh tế và nguyên và môi trường, đặc biệt là góp<br />
đối các bài báo đã công bố khá thấp. Khoa học địa tầng. Tốc độ tăng trưởng phần bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc.<br />
Giai đoạn 1996-2014, phân ngành Kỹ số lượng bài báo trung bình khoảng Các nhà khoa học Việt Nam đã đóng<br />
thuật hóa học công bố được 866 bài, 25%/năm, tuy nhiên số lượng tuyệt đối góp cho việc khẳng định chủ quyền<br />
toàn ngành Hóa học công bố được bài báo trong giai đoạn 1996-2014 lại biển đảo thông qua việc công bố các<br />
1.983 bài. Các tổ chức KH&CN công thấp (1.074 bài). Các tổ chức KH&CN công trình khoa học trên các diễn đàn<br />
bố nhiều nhất trong lĩnh vực Hóa học công bố nhiều nhất trong lĩnh vực Khoa khoa học quốc tế như tạp chí, hội nghị,<br />
là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên học trái đất là Viện Địa chất, Viện Vật hội thảo về các nghiên cứu tại các địa<br />
(Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại lý Địa cầu, Viện Địa lý, Viện Sinh thái điểm thuộc lãnh thổ Việt Nam hoặc<br />
học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP và Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn phản biện các công trình khoa học của<br />
Hồ Chí Minh), Viện Hóa học, Viện Hóa lâm KH&CN Việt Nam; các trường nước ngoài, trong đó có sự sai lệch về<br />
học các hợp chất thiên nhiên (Viện đại học: Khoa học Tự nhiên (Đại học địa điểm nghiên cứu thuộc lãnh thổ<br />
Hàn lâm KH&CN Việt Nam). Quốc gia Hà Nội), Khoa học Tự nhiên Việt Nam.<br />
(Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), Một số hạn chế<br />
Ngành Khoa học sự sống bao gồm<br />
Đại học Huế, Đại học Cần Thơ...<br />
3 phân ngành nhỏ: Sinh học và nông Bên cạnh những thành tựu đạt<br />
nghiệp, Sinh học phân tử và hóa sinh, Đối với ngành Khoa học biển, tham được, 4 lĩnh vực (Hóa học, Khoa học<br />
Vi sinh và miễn dịch học. Trong giai khảo ngành Hải dương học theo thống sự sống, Khoa học trái đất, Khoa học<br />
đoạn 1996-2014, phân ngành Sinh kê của SCIMAGO, Việt Nam đứng thứ biển) cũng còn một số hạn chế trong<br />
học và nông nghiệp đã tăng vị trí trên 6 trong ASEAN với tổng số công bố là đào tạo, trong hoạt động nghiên cứu,<br />
bảng xếp hạng thế giới từ 77 lên 54, 193 bài báo trong cả giai đoạn 1996- đầu tư trang thiết bị, hợp tác quốc tế…<br />
công bố được tổng số 3.830 bài báo; 2014, tăng từ vị trí thứ 121 trên thế giới<br />
Trong đào tạo, theo số liệu điều<br />
phân ngành Sinh học phân tử và hóa lên vị trí thứ 49. Tốc độ tăng trưởng<br />
tra từ năm 2011 đến 2014 của Bộ<br />
sinh tăng từ 90 lên 58, công bố được hàng năm các công trình công bố của<br />
KH&CN, nguồn nhân lực có trình độ<br />
tổng số 2.266 bài báo; phân ngành Vi lĩnh vực Khoa học biển là khoảng 10%.<br />
tiến sỹ ở các viện nghiên cứu ít được<br />
sinh và miễn dịch từ 75 lên 55, công Vai trò nền tảng trong việc tiếp trẻ hóa so với ở các trường. Trong 2<br />
bố được tổng số 1.396 bài báo. Tuy thu và làm chủ các công nghệ tiên lĩnh vực Khoa học trái đất và Khoa<br />
nhiên trong ASEAN, phân ngành Vi tiến học biển, cán bộ đạt trình độ tiến sỹ<br />
sinh và miễn dịch học xếp thứ 4, hai có tuổi đời khá cao. Các ngành khoa<br />
Những nghiên cứu cơ bản trong 4<br />
phân ngành còn lại xếp thứ 5 và 6. học cơ bản nói chung, 4 lĩnh vực nêu<br />
lĩnh vực đã làm nền tảng cho việc tiếp<br />
Có một số chuyên ngành nhỏ có thứ trên nói riêng không còn thu hút được<br />
thu và làm chủ các công nghệ tiên tiến<br />
hạng tốt trong ASEAN là Côn trùng nhiều học sinh giỏi xét/thi tuyển đầu<br />
và đưa ra những sản phẩm ứng dụng<br />
học, Miễn dịch học, Vi sinh, Ký sinh vào. Đặc biệt, trong lĩnh vực Khoa học<br />
trong sản xuất và đời sống. Trong<br />
trùng và Virus học (xếp thứ 4 cho cả biển, đào tạo nhân lực còn thiếu về số<br />
lĩnh vực Khoa học sự sống, đã tiếp<br />
giai đoạn 1996-2014 về số lượng công lượng so với nhu cầu.<br />
thu công nghệ tế bào gốc, công nghệ<br />
trình công bố). Tuy nhiên, mức độ tăng<br />
sản xuất vắc xin, công nghệ chọn tạo Trong hoạt động nghiên cứu, việc<br />
trưởng số công bố còn rất thấp, trung<br />
giống cây, con; các nghiên cứu về đa tài trợ cho các nghiên cứu cơ bản hiện<br />
bình 15%/năm. Các tổ chức KH&CN<br />
dạng sinh học loài, đa dạng hệ sinh nay chủ yếu được thông qua Quỹ Phát<br />
công bố nhiều nhất trong lĩnh vực<br />
thái… đã làm căn cứ để UNESCO công triển KH&CN Quốc gia (NAFOSTED)<br />
Khoa học sự sống bao gồm: Viện Sinh nhận 9 Khu dự trữ sinh quyển thế giới và được cộng đồng các nhà khoa học<br />
thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Vệ tại Việt Nam với tính đa dạng sinh học đánh giá cao. Tuy nhiên, kết quả đầu<br />
sinh Dịch tễ Trung ương, Viện Công cao nhất trong khu vực ASEAN; đã tư từ NAFOSTED mới chỉ dừng ở mức<br />
nghệ sinh học, Trường Đại học Khoa làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin “hỗ trợ nghiên cứu”, góp phần tăng số<br />
học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà và tự sản xuất 10 loại vắc xin, tiến tới lượng công bố quốc tế của Việt Nam.<br />
Nội), Trường Đại học Khoa học Tự xuất khẩu... Nghiên cứu cơ bản trong Kinh phí hỗ trợ cho một đề tài nghiên<br />
nhiên (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí lĩnh vực Khoa học trái đất đã có những cứu cơ bản mới ở mức dưới 1 tỷ đồng/<br />
Minh). đóng góp quan trọng vào việc tìm hiểu năm, đáp ứng được các nghiên cứu lý<br />
Giai đoạn 1996-2014, ngành Khoa lịch sử hình thành và tiến hóa địa chất thuyết, xử lý số liệu. Đối với các ngành<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
Soá 8 naêm 2017<br />
Chính sách và quản lý<br />
<br />
<br />
thực nghiệm thì còn hạn chế cho công phần bảo vệ chủ quyền biển đảo. Năm là, có cơ chế thưởng cho các<br />
tác điều tra, khảo sát, nhất là đối với Giải pháp phát triển nhà khoa học đã công bố bài báo quốc<br />
ngành Khoa học biển. Kinh phí hỗ trợ tế trong nghiên cứu cơ bản (ISI, SCI,<br />
tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế Để thực hiện được các mục tiêu SCIE); hỗ trợ kinh phí tham gia các hội<br />
cũng rất thấp, tối đa là 150 triệu đồng/ của Chương trình phát triển khoa học thảo, hội nghị khoa học trong nước và<br />
hội nghị, hội thảo. Hoạt động nghiên cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa quốc tế thuộc 4 lĩnh vực.<br />
cứu cơ bản còn chưa gắn với nâng cao học sự sống, Khoa học trái đất và<br />
Khoa học biển giai đoạn 2017-2025, Sáu là, đầu tư các trang thiết bị<br />
chất lượng đào tạo sau đại học. Tuy đã hiện đại, đặc thù; có cơ chế sử dụng<br />
có chủ trương hình thành và phát triển chúng ta cần thực hiện đồng bộ các<br />
nhiệm vụ và giải pháp cụ thể: chung các trạm quan trắc, xử lý số liệu<br />
các trường đại học nghiên cứu (theo<br />
ở các viện chuyên ngành. Có phương<br />
Luật Giáo dục đại học 2012), nhưng Một là, cần xác định hướng ưu tiên án đầu tư và thuê tàu nghiên cứu về<br />
trong thực tế, nghiên cứu cơ bản ở các cho nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu<br />
Khoa học biển.<br />
trường đại học còn yếu, ngoại trừ một cơ bản định hướng ứng dụng của 4<br />
số trường đại học trọng điểm. khoa học cơ bản đến năm 2025, tầm Bảy là, nâng cấp các tạp chí chuyên<br />
nhìn đến 2030. ngành, xuất bản các serie bằng tiếng<br />
Về trang thiết bị, phòng thí nghiệm,<br />
Anh. Tổ chức các hội nghị chuyên<br />
các ngành khoa học cơ bản thuộc 4 Hai là, thực hiện cơ chế Nhà nước<br />
ngành toàn quốc và các hội nghị/hội<br />
lĩnh vực chưa được đầu tư mới, đặc đặt hàng các nhiệm vụ cấp quốc gia<br />
thảo khoa học quốc tế tại Việt Nam.<br />
biệt ở các trường đại học, nên các theo những hướng nghiên cứu ưu tiên<br />
nhà khoa học không có điều kiện để đã đề ra cho các tổ chức KH&CN Tám là, thành lập Hội đồng khoa<br />
tiến hành nghiên cứu. Các Phòng thí chuyên ngành, đặc biệt là những tổ học biển trong hệ thống các Hội<br />
nghiệm trọng điểm hiện nay đã lạc chức có tiềm lực nghiên cứu mạnh đồng khoa học chuyên ngành của<br />
hậu rất nhiều so với yêu cầu nghiên nhằm hướng đến các sản phẩm ứng NAFOSTED. Quỹ này cần tiếp tục<br />
cứu do được đầu tư từ năm 2000. dụng trong sản xuất và đời sống. tăng cường tài trợ nghiên cứu cơ bản<br />
Riêng ngành Khoa học trái đất chưa Ba là, nâng cao năng lực nghiên thông qua các Hội đồng chuyên ngành<br />
có Phòng thí nghiệm trọng điểm. cứu cơ bản của các cơ sở giáo dục theo 4 lĩnh vực.<br />
Các hoạt động của khoa học cơ đại học (trường đại học, viện nghiên Chín là, tăng cường hợp tác quốc tế<br />
bản thuộc 4 lĩnh vực chưa được quan cứu có đào tạo trình độ tiến sỹ): Đầu với các tổ chức song phương (với Quỹ<br />
tâm đầu tư đúng mức như còn thiếu tư các phòng thí nghiệm; khuyến khích nghiên cứu cơ bản Liên bang Nga);<br />
các tạp chí chuyên ngành, việc tổ giảng viên ở các trường đại học đẩy đa phương (với UNESCO: Chương<br />
chức hội nghị/hội thảo quốc tế tại Việt mạnh công tác nghiên cứu; xây dựng trình khoa học cơ bản quốc tế - IBSP,<br />
Nam, cử cán bộ đi dự hội nghị/hội thảo và triển khai các nhiệm vụ nghiên cứu Chương trình con người và sinh quyển<br />
quốc tế còn ít (nhất là những hội nghị/ cơ bản cho các tiến sỹ trẻ, các nhiệm - MAB, Chương trình hải dương học<br />
hội thảo quốc tế về Khoa học biển, vụ nghiên cứu tiềm năng. liên chính phủ - IOC, Chương trình<br />
rất cần sự có mặt của các nhà khoa Bốn là, đẩy mạnh triển khai việc thủy văn quốc tế - IHP, Chương trình<br />
học Việt Nam để phản biện những nội đào tạo nguồn nhân lực sau đại học khoa học địa chất quốc tế và công<br />
dung sai trái liên quan đến chủ quyền (thạc sỹ, tiến sỹ) trong một số Chương viên địa chất toàn cầu - IGGP); và các<br />
của Việt Nam). trình đào tạo đã được Thủ tướng Chính hợp tác song phương, đa phương của<br />
Trong hợp tác quốc tế, khoa học phủ phê duyệt (Đề án đào tạo giảng các tổ chức KH&CN.<br />
cơ bản thuộc 4 lĩnh vực chưa tham gia viên có trình độ tiến sỹ cho các trường Mười là, lồng ghép với một số<br />
sâu rộng vào các chương trình khoa đại học, cao đẳng giai đoạn 2010- chương trình KH&CN quốc gia như<br />
học quốc tế, ví dụ như chưa tham gia 2020 theo Quyết định số 911/QĐ-TTg Chương trình bảo tồn và sử dụng bền<br />
Chương trình khoa học cơ bản quốc ngày 17/6/2010; Đề án đào tạo cán vững nguồn gen đến năm 2025, hướng<br />
tế của UNESCO. Các đối tác song bộ ở nước ngoài bằng ngân sách nhà đến năm 2030 (Quyết định số 1671/<br />
phương, ngoài những đối tác truyền nước giai đoạn 2013-2020 theo Quyết QĐ-TTg ngày 28/9/2015 của Thủ<br />
thống như Liên bang Nga, cụ thể là định 599/QĐ-TTg ngày 17/4/2013); tướng Chính phủ); Quy hoạch mạng<br />
Quỹ nghiên cứu cơ bản Liên bang đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia theo lưới các viện, trung tâm nghiên cứu<br />
Nga, chưa mở thêm những quan hệ nhóm, sau tiến sỹ (Đề án đào tạo, bồi và phòng thí nghiệm về công nghệ<br />
mới, tổ chức tài trợ chung cho các dưỡng nhân lực KH&CN ở trong nước sinh học đến năm 2025 (Quyết định<br />
khoa học cơ bản ở mức quốc gia mà và nước ngoài bằng ngân sách nhà số 1670/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 của<br />
mới chỉ dừng ở mức hợp tác giữa các nước theo Quyết định số 2395/QĐ- Thủ tướng Chính phủ) ?<br />
tổ chức KH&CN. Đặc biệt, trong ngành TTg ngày 25/12/2015); đào tạo thông<br />
Khoa học biển, rất cần hợp tác quốc tế qua các nhiệm vụ KH&CN các cấp,<br />
để nâng cao năng lực, đồng thời góp thông qua hợp tác quốc tế.<br />
<br />
<br />
8 Soá 8 naêm 2017<br />
Chính sách và quản lý<br />
<br />
<br />
<br />
Đánh giá tình hình triển khai CMCN 4.0 tại Việt Nam<br />
TS Đàm Bạch Dương<br />
Vụ trưởng Vụ Công nghệ cao, Bộ KH&CN<br />
<br />
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) hội tụ những đột phá về công nghệ số hoá và<br />
kết nối cùng với các thành tựu khoa học, công nghệ trong vật lý, sinh học và năng lượng như: In 3D,<br />
công nghệ gen thế hệ mới, công nghệ vật liệu mới, công nghệ nano, công nghệ năng lượng tái tạo…<br />
đang làm thay đổi bộ mặt của sản xuất và kinh doanh trên toàn thế giới. Bài báo đánh giá khái quát<br />
bối cảnh, hiện trạng trong nước, đồng thời đề xuất một số hướng tiếp cận cho Việt Nam nhằm xác<br />
định những bước đi phù hợp trong thời gian tới.<br />
<br />
Đánh giá tình hình triển khai CMCN 4.0 tại Việt Nam<br />
Có nhiều nhận định khác nhau về CMCN 4.0,<br />
nhưng có cùng điểm chung là xu thế tích hợp cao<br />
độ của hệ thống siêu kết nối số - vật lý với sự đột<br />
phá của Internet vạn vật và trí tuệ nhân tạo đang<br />
làm thay đổi nền sản xuất của thế giới. Xu thế này<br />
đang diễn ra với tốc độ khác nhau tại các quốc gia<br />
trên thế giới, dẫn đến sự biến đổi mang tính toàn<br />
cầu và có tác động ngày một gia tăng đến mọi quốc<br />
gia. CMCN 4.0 là cơ hội, đồng thời cũng là thách<br />
thức đối với mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam.<br />
Với nền công nghiệp có xuất phát điểm còn khiêm<br />
tốn, phát triển không đồng đều; trình độ công nghệ<br />
về cơ bản chưa bắt kịp được với các nước tiên tiến,<br />
Việt Nam cần có những phân tích kỹ lưỡng để đưa<br />
ra định hướng đúng đắn trong việc tiếp cận CMCN<br />
4.0 nhằm tận dụng được tối đa các lợi thế và giảm<br />
thiểu những tác động bất lợi do CMCN 4.0 mang<br />
lại. Dưới đây là một số đánh giá khái quát tình hình<br />
trong nước: Hình 1. So sánh Việt Nam với các nước trong nhóm<br />
ASEAN-5 qua một số chỉ số.<br />
Đánh giá tổng quan qua một số chỉ số<br />
Để đánh giá mức độ chủ động của CMCN 4.0 dựa Bảng 1. So sánh Việt Nam với một số quốc gia ở châu Á<br />
trên số hoá và kết nối ở Việt Nam, bài báo đưa ra các số qua một số chỉ số.<br />
liệu tổng hợp về một số chỉ số toàn cầu (số liệu 2016)<br />
liên quan đến các lĩnh vực của Việt Nam, so sánh với một Việt Nam Thái Lan Malaysia Indonesia Philippines<br />
<br />
số nước Đông Nam Á. Các chỉ số bao gồm: Chỉ số cạnh Nhóm thu Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình<br />
tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index - GCI), nhập thấp cao cao thấp thấp<br />
chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation<br />
Index - GII), chỉ số cạnh tranh sản xuất toàn cầu (Global GCI 4,3 (56) 4,6 (32) 5,2 (18) 4,5 (37) 4,4 (47)<br />
Manufacturing Competitiveness Index - GMCI), chỉ số<br />
GII 35,4 (59) 36,5 (52) 43,4 (35) 29,1 (88) 31,8 (74)<br />
sẵng sàng kết nối toàn cầu (NRI) đánh giá mức độ sẵn<br />
sàng và mức độ khai thác công nghệ thông tin và truyền GMCI 56,5 (18) 60,4 (14) 59 (17) 55,8 (19) -<br />
thông CNTT-TT). Đối với bốn chỉ số GCI, GII, GMCI và<br />
NRI nêu trên, Việt Nam hiện đang tiệm cận mức trung NRI 3,9 (79) 4,2 (62) 4,9 (31) 4,0 (73) 4,0 (77)<br />
bình của ASEAN-5 (hình 1, bảng 1).<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
Soá 8 naêm 2017<br />
Chính sách và quản lý<br />
<br />
<br />
Đánh giá qua sự phát triển của các ngành hiện nay. Tuy nhiên, lượng khách hàng sử dụng các<br />
nghề sản phẩm này vẫn chiếm phần nhỏ. Thói quen dùng<br />
Trong lĩnh vực sản xuất, mặc dù mật độ robot tiền mặt cũng như tâm lý e ngại việc bảo mật thông<br />
công nghiệp hiện tại còn rất thấp nhưng Việt Nam tin cá nhân và lo sợ bị mất cắp thông tin tài khoản<br />
đang được coi là thị trường tiềm năng cho robot khi sử dụng dịch vụ Internet banking của người dân<br />
công nghiệp (xếp thứ 10 trong bảng top thị trường tự khiến các loại hình dịch vụ này chưa được sử dụng<br />
động hoá công nghiệp). Theo báo cáo của Tổ chức phổ biến.<br />
Robot quốc tế (IFR), lượng robot cung cấp cho các Trong lĩnh vực năng lượng, ngành dầu khí của<br />
nước Đông Nam Á như Malaysia, Singapore và Việt Việt Nam hiện nay đang chịu áp lực rất lớn do sự suy<br />
Nam đang tăng lên. Đặc biệt, ngành điện tử trong giảm tăng trưởng của đầu tàu kinh tế thế giới Trung<br />
những năm gần đây có những tiến bộ vượt bậc nhờ Quốc, dẫn đến giảm nhu cầu về dầu khí, đồng thời<br />
sự hiện diện của các tập đoàn công nghệ đa quốc do có những đột phá trong lĩnh vực năng lượng (khai<br />
gia dẫn dắt các chuỗi giá trị toàn cầu. thác dầu đá phiến, sản xuất năng lượng tái tạo, ắc<br />
Không giống như ngành nông nghiệp, công nghệ quy trữ điện). Ngành sản xuất điện vẫn dựa trên các<br />
mới bắt đầu được quan tâm ứng dụng để hướng đến công nghệ truyền thống như thuỷ điện và nhiệt điện<br />
chăn nuôi, trồng trọt với mức tự động hoá và quy dùng than. Các công nghệ năng lượng tái tạo hiện<br />
chuẩn cao; trong lĩnh vực CNTT-TT, tổng kim ngạch đại vẫn chưa được đưa vào ứng dụng nhiều.<br />
xuất khẩu công nghiệp phần cứng - điện tử tiếp tục<br />
Trong lĩnh vực giao thông vận tải, Việt Nam có<br />
đạt mức ấn tượng, nếu năm 2013 đạt khoảng 34,76<br />
đầy đủ cả 5 loại hình vận tải bao gồm: Đường bộ,<br />
tỷ USD (tăng 51,7% so với năm 2012), thì 6 tháng<br />
đường sắt, đường thủy nội địa, đường biển và đường<br />
đầu năm 2017 đã đạt 28,5 tỷ USD (tăng 15% so<br />
hàng không. Tuy nhiên, từng loại hình chưa được<br />
với cùng kỳ năm 2016). Đầu năm 2015, Việt Nam<br />
phát triển toàn diện, còn ở trình độ thấp. Hiện nay,<br />
là nước xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 trên thế giới và<br />
chúng ta chưa có được hệ thống đường bộ cao tốc<br />
lớn thứ 3 trong khối ASEAN, và tính đến nay đã vượt<br />
hoàn chỉnh; chưa có đường sắt tốc độ cao. Hệ thống<br />
qua con số 40 tỷ USD.<br />
cảng hàng không, cảng biển nhiều nhưng hiệu quả<br />
Trong lĩnh vực y tế, cuộc cách mạng số đã làm khai thác toàn hệ thống không cao, nhiều cảng hàng<br />
thay đổi hẳn tư duy, năng lực và kỹ thuật chuyên không bị quá tải, các cảng biển lớn chưa khai thác<br />
môn trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao hết công suất. Hệ thống cảng đường thủy nội địa<br />
sức khỏe nhân dân. Nhiều thiết bị y tế kỹ thuật số phát triển theo dạng tự phát, các tuyến, luồng không<br />
đã được trang bị ở hầu hết các bệnh viện từ tuyến có điều kiện cải tạo, nạo vét để nâng cao năng lực<br />
huyện đến tuyến trung ương theo cấp độ chuyên khai thác và đặc biệt là tính kết nối giữa các phương<br />
môn như: Máy X-Quang kỹ thuật số, các thiết bị y thức vận tải thấp, gánh nặng về vận tải đang dồn<br />
tế hiện đại được số hóa sử dụng trong xét nghiệm, lên đường bộ khiến cho phí vận tải bình quân cao.<br />
chẩn đoán, điều trị và từng bước được chuyển giao<br />
công nghệ cho tuyến dưới. Chính phủ và Bộ Y tế Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ<br />
cũng đã đẩy mạnh phong trào số hóa y tế với các cho CMCN 4.0 của Việt Nam<br />
hệ thống số hóa quản lý hồ sơ y tế cá nhân, kết nối Lĩnh vực Internet vạn vật (IoT): Chỉ tới năm 2015,<br />
với bảo hiểm và đặc biệt là việc áp dụng hệ thống khái niệm IoT mới được nhắc đến nhiều thông qua<br />
bệnh án điện tử liên thông. các hoạt động truyền thông của Cisco, Intel và một<br />
Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, các sản số công ty trong nước như: Mobiphone, DTT, Sao<br />
phẩm ngân hàng kết hợp với kỹ thuật mới đã và Bắc Đẩu. Được nhắc đến nhiều, nhưng có thể nói<br />
đang được đầu tư triển khai. Hiện nay, đã có trên chưa có ứng dụng IoT nào thực sự ảnh hưởng mạnh<br />
60 tổ chức tín dụng áp dụng Internet banking, 35 tổ tới đời sống xã hội Việt Nam. Một số doanh nghiệp<br />
chức tín dụng sử dụng Mobile banking. Thanh toán trong nước như: VNPT Technology, FPT, DTT đang<br />
qua Internet gia tăng 30-50%/năm, hiện có khoảng triển khai xây dựng cung cấp dịch vụ nền tảng IoT<br />
2 triệu khách hàng sử dụng dịch vụ này, thanh toán của riêng mình như: Smart Connected Platform<br />
qua điện thoại di động đạt khoảng 700 nghìn đồng/ (SCP), FPT IoT Solution, Open IoT Platform (OIP).<br />
người/tháng, giảm tỷ lệ tiền mặt trong tổng phương Về phát triển các ứng dụng/dịch vụ IoT của doanh<br />
tiện thanh toán từ 18% (2005) xuống khoảng 11% nghiệp: VNPT cung cấp giải pháp cho lĩnh vực y tế<br />
<br />
<br />
<br />
10 Soá 8 naêm 2017<br />
Chính sách và quản lý<br />
<br />
<br />
và mô hình đô thị thông minh; FPT cung cấp các khiển trong nước. Tuy nhiên, chưa doanh nghiệp<br />
ứng dụng IoT trong nông nghiệp, y tế, gia đình; DTT nào trong nước viết được phần mềm điều khiển máy<br />
cung cấp các giải pháp tổng thể dựa trên công nghệ in 3D, 100% đang sử dụng các phần mềm có mã<br />
IoT cho lĩnh vực như: Chính phủ thông minh, thành nguồn mở được tải về miễn phí từ Internet, chưa<br />
phố thông minh và công nghiệp thông minh; VP9 phát huy được hết các chức năng ưu việt của in 3D.<br />
cung cấp camera thông minh; Mimosa Tek cung<br />
Lĩnh vực công nghệ vật liệu tiên tiến: Lĩnh vực<br />
cấp các giải pháp nông nghiệp thông minh.<br />
này đã được lồng ghép trong một số chương trình<br />
Lĩnh vực robot: Trong khoảng 25 năm qua, nước khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước,<br />
ta đã có những hoạt động nghiên cứu bước đầu và cũng như 1 trong 7 hướng chính ưu tiên về nghiên<br />
những bước tiến nhất định về robot. Một ví dụ điển cứu cơ bản định hướng ứng dụng, tập trung ở một<br />
hình là Công ty TNHH Robot Việt Nam đã thành số lĩnh vực: Đo lường và giám sát môi trường; chiếu<br />
công trong việc nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sáng dân dụng, nông nghiệp và ngư nghiệp; sử<br />
chế tạo robot tay máy 5 bậc tự do có hệ điều khiển dụng năng lượng; y sinh… Các doanh nghiệp đã<br />
nhúng, chế tạo theo mô-đun phục vụ việc dạy học. bước đầu mạnh dạn đầu tư, ứng dụng công nghệ<br />
Nhiều sản phẩm robot dạy học với các bài học đa vật liệu tiên tiến trong các lĩnh vực như y sinh (nano<br />
dạng đã được chuyển giao cho nhiều trường đại curcumin, mỹ phẩm, biochip…); công nghiệp (sơn,<br />
học, cao đẳng phục phụ việc đào tạo sinh viên về chống thấm, mỹ phẩm, dược phẩm…); nông nghiệp<br />
tự động hóa. Đặc biệt, trong lĩnh vực điều khiển (nguyên liệu cho các ngành sản xuất phân bón và<br />
robot, ngoài các phương pháp điều khiển truyền thuốc nông nghiệp…). Công ty TNHH MTV Nhà<br />
thống như PID, tính mô men, điều khiển trượt thì máy United Healthcare tại Khu Công nghệ cao<br />
các phương pháp điều khiển thông minh như: Điều thành phố Hồ Chí Minh đã và đang nghiên cứu phát<br />
khiển sử dụng mạng nơ ron, logic mờ, thuật gen và triển, sản xuất bóng nong và stent mạch vành phủ<br />
các phương pháp điều khiển tự thích nghi cũng đã thuốc, không phủ thuốc bằng công nghệ nano đạt<br />
được nghiên cứu tại các tổ chức khoa học và công tiêu chuẩn chất lượng tiên tiến của thế giới trên cơ<br />
nghệ. Về mặt công nghiệp, một số nhà máy như Ô sở chuyển giao trọn gói công nghệ từ Hoa Kỳ. Với<br />
tô Trường Hải đã triển khai giai đoạn tự động hóa với chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn tiên tiến của<br />
sự tham gia của robot công nghiệp. thế giới nhưng giá thành và kéo theo là giá bán sản<br />
Lĩnh vực công nghệ gen thế hệ mới: Mặc dù phẩm hạ sẽ giúp các bệnh nhân điều trị bệnh tim<br />
công nghệ giải trình tự thế hệ mới (Next Generation mạch ở trong nước có thể tiếp cận dễ dàng phương<br />
Sequencing - NGS) đã được thương mại hoá hơn 10 pháp cấy stent hiện đại với chi phí hợp lý. Đồng<br />
năm và trở nên phổ biến trên thế giới, nhưng việc thời, tạo điều kiện cho phương pháp điều trị hiện đại<br />
đầu tư, ứng dụng công nghệ này ở Việt Nam còn này được áp dụng trong điều trị bệnh nhân sử dụng<br />
rất hạn chế. Trong nước mới chỉ có khoảng 10 thiết bảo hiểm y tế (giảm gánh nặng cho Bảo hiểm y tế),<br />
bị NGS và tất cả đều có thông lượng thấp. Hầu hết nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Tuy<br />
các thiết bị này được trang bị cho các bệnh viện, nhiên về mặt tổng thể, việc nghiên cứu phát triển<br />
trung tâm xét nghiệm để phục vụ các hoạt động xét các vật liệu mới, ứng dụng vào sản xuất còn chưa<br />
nghiệm lâm sàng với các bộ chẩn đoán được mua tương xứng với tiềm năng.<br />
thương mại là chính. Ở khối cơ quan nghiên cứu, Lĩnh vực năng lượng tái tạo: So với các loại hình<br />
Viện Công nghệ Sinh học và Viện Nghiên cứu hệ khai thác năng lượng khác như năng lượng mặt trời,<br />
gen thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ năng lượng gió..., thủy điện vẫn được khai thác hiệu<br />
Việt Nam được trang bị thiết bị NGS nhưng công quả nhất, thể hiện ở chỗ: Công nghệ đơn giản, dễ<br />
suất sử dụng rất thấp, khiến chi phí thực tế trên mỗi vận hành khai thác, không mất chi phí nhiên liệu,<br />
mẫu cao hơn nhiều so với các dịch vụ được cung chi phí đầu tư thấp. Tuy nhiên, nhược điểm của thủy<br />
cấp bởi các công ty nước ngoài. điện là nguồn cung cấp điện năng thiếu ổn định,<br />
Lĩnh vực in 3D: Cả nước có kho