Tham khảo tài liệu 'thuốc chữa bệnh tai, mũi, họng', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Thuốc chữa bệnh tai, mũi, họng
- Bài 23 THUỐC CHỮA BỆNH TAI, MŨI,
HỌNG
• MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được phân loại thuốc chữa
bệnh tai, mũi họng
2. Kể được tên, tính chất, tác dụng và
hướng dẫn sử dụng, bảo quản các
thuốc trong bài
- NỘI DUNG CHÍNH
• Tai, mũi, họng là những chức năng đảm
nhận nhiều cơ quan thiết yếu liên quan
đến sự sống như: nói, nghe, ngửi, nếm…
• Tai, mũi, họng có cấu tạo tinh tế và rất
nhạy cảm với môi trường bên ngoài, mũi
là cửa ngõ của phổi và đường tiêu hoá
- 1. Phân loại thuốc chữa bệnh tai, mũi, họng
Dựa vào tác dụng có thể chia thuốc
chữa bệnh thành 2 loại:
1.1. Thuốc tác dụng toàn thân
Gồm các nhóm:
- Kháng sinh, sulfamid
- Thuốc chống dị ứng, chống co thắt
- Thuốc cầm máu
- Hormon
- Vitamin…
- 1.2. Thuốc tác dụng tại chỗ
Bao gồm các thuốc dùng ngoài có tác
dụng:
- Chống viêm, chống co thắt
- Cầm máu, điều chỉnh xuất tiết
Các thuốc: clorocid 0,4%, dd sulfarin,
dd boric 3%, dd Naphazolin 1%...
- 2. Các thuốc trong bài
Hydro g e n pe ro xyd
Pehydrol, nước oxy già
H2O2
Hydrogen peroxyd dược dụng được chia làm 2
loại:
- DD Hydrogen peroxyd đậm đặc: chứa 30%
H2O2, tương ứng với 100 lần thể tích khí oxy.
- DD Hydrogen peroxyd loãng: Chứa khoảng 3%
H2O2, tương ứng với 10 lần thể tích khí oxy.
- 1. Tính chất
- Đậm đặc trong suốt, không mầu, ăn da,
mùi đặc biệt, có phản ứng acid nhẹ.
- Chế phẩm kém bền vững
- Chế phẩm có tính oxy hoá và tính khử.
Tính oxy hoá mạnh hơn tính khử.
- chế phẩm bị phân huỷ dưới tác dụng của
không khí, ánh sáng, nhiệt độ, MnO2, chất
kiềm…:
H 2O + O °
H2O2
- 2. Tác dụng
- tẩy uế
- Sát khuẩn mạnh
- Cầm máu tại chỗ
- 3. Chỉ định
- Dùng rửa vết thương; sát khuẩn tai, mũi,
họng, sát khuẩn ngoài da.
- Cầm máu: chảy máu cam, chảy máu chân
răng…
- 4. Cách dùng
- Súc miệng, Thụt rửa tử cung, âm đạo : dd
3% pha loãng gấp 10 lần với nước cất.
- Sát khuẩn vết thương, vết loét: dd 3% pha
loãng gấp đôi với nước cất.
- Cầm máu khi chảy máu cam: dd 3% bôi
hoặc đắp vào nơi chảy máu.
- Viêm tai: dd 3% rửa tai
Chú ý: cấm dùng oxy già đậm đặc nếu
không có chỉ định của bác sỹ
Dạng thuốc: dd 3%/lọ 10-20ml
- 5. Bảo quản
• Loại nước đậm đặc: đựng trong bình kín,
thuỷ tinh
• Loại nước loãng: đựng trong lọ tối màu
đậy nút kín, nhiệt độ dưới 15°C
- NAPHAZOLIN
Inmidin, privine…
Tính chất
1.
- Bột kết tinh màu trắng hoặc ánh vàng
- Rất ít tan trong nước, tan trong ethnol.
Tác dụng
2.
Chống xung huyết, chống viêm khi nhỏ
vào niêm mạc mũi, mắt, tai…
3. Tác dụng phụ
Mãn cảm với thuốc
- 4. Chỉ định
- Viêm mũi cấp và mãn tính, viêm xoang mũi
- Viêm thanh quản cấp và mãn tính
- Chứng xuất huyết ống tai
- Viêm kết mạc sau phẫu thuật
5. Chống chỉ định
Cao huyết áp, sơ cứng mạch
- 6. Cách dùng
- Nhỏ mũi: 1-2 giọt/lần, 2-3lần/ngày, dd 0,05%
hoặc 0,1%.
Chú ý:
+ Dùng thận trọng cho trẻ em
+ Khi dùng quá liều cho trẻ em sẽ gây hạ
nhiệt, hôn mê, suy hô hấp
Dạng thuốc:
- DD nhỏ mũi 0,05% hoặc 0,1%/lọ 10ml
- DD nhỏ mắt chữa viêm kết mạc (phối hợp
với Naphacollyre)
- 7. Bảo quản
Để nơi khô ráo, chống ẩm, tránh ánh sáng
- ACID BORIC
Acid boricum
Công thức: H3BO3 Ptl: 61,83
1. Tính chất
- Tinh thể hình vẩy hơi bỏng hoặc bột kết
tinh trắng
- Tan trong nước, dễ tan trong nước sôi,
ethanol, glycerin
2. Tác dụng
Kìm khuẩn, kìm nấm yếu
- 3. Chỉ định
Sát khuẩn ở mắt, tai, mũi, họng dùng
làm chất đệm trong thuốc nhỏ mắt, thuốc
dùng ngoài da
4. Chống chỉ định
- Mẫn cảm với thuốc
- Bôi thuốc lên vùng da bị viêm, bỏng, mài
mòn
5. Cách dùng
Dạng dd để súc miệng, rửa mắt, rửa tai
Dạng thuốc: DD 2%, 4%- thuốc mỡ 5%,
- 5. Bảo quản
Để nơi khô, chống ẩm
- Natri borat
Hàn the, bàng sa
• Công thức: Na3BO3
1. Tính chất
- Tinh thể không mầu, không mùi, vị hơi
nồng
- Tan trong nước, glycerin, không tan
trong ethanol
2. Tác dụng
Sát khuẩn nhẹ
- 3. Chỉ định
- Viêm học, tưa lưỡi
- Dùng làm chất đệm trong thuốc nhỏ mắt, thuốc
dùng ngoài da
4. Cách dùng
- chữa viêm niêm mạc miệng: Súc miệng dưới
dạng dd thuốc súc miệúc nước
ng
- Bôi họng: dd pha trong glycerin
Chế phẩm:
- Glycerin borat: (Natri borat 6g, glycerin 30g). Bôi
viêm họng, tưa lưỡi
- Thuốc súc miệng: Natri borat, nước hoa hồng
súc miệng khi viêm
- 5. Bảo quản
- Để nơi khô ráo, chống ẩm
- Tương kỵ với acid mạnh, Clorua vôi, phèn
chua