YOMEDIA
ADSENSE
Thuyết trình nhóm: Sự lan truyền chất ô nhiễm trong không khí
131
lượt xem 11
download
lượt xem 11
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Thuyết trình nhóm đề tài Sự lan truyền chất ô nhiễm trong không khí cung cấp đến các bạn những nội dung về: Tổng quan về sự lan truyền, các yếu tố ảnh hưởng tới sự lan truyền, biện pháp giảm sự lan truyền. Để nắm vững nội dung bài thuyết trình mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình nhóm: Sự lan truyền chất ô nhiễm trong không khí
- * TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CƠ SỞ 2 * Ban: Quản Lý Tài Môn: Mô Hình Hóa Môi Trườừng Nguyên R ng GVHD: ĐỖ QUỐC VIỆT NHÓM : 9 BÙI THỊ KIM CHI HOÀNG THỊ CHÚC NGUYÊN ĐẶNG THỊ MỸ NHUNG NGUYỄN THỊ TRANG TUYỀN LƯƠNG THỊ NGỌC TUYẾT
- Đề tài : Sự lan truyền chất ô nhiễm trong không khí
- Nội dung Tổng quan về sự lan truyền Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lan truyền Biện pháp giảm sự lan truyền
- Tồng Quan 1 Một số khái niệm 2 Vai trò của không khí
- Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lan truyền 1 Nhóm yếu tố về nguồn 2 Nhóm yếu tố khí tượng thủy văn 3 Nhóm yếu tố về địa hình
- Biện pháp giảm sự lan truyền 1 Một số sp thân thiện môi trường 2 Chiến lược về môi trường của một số Một số đề xuất nhằm tăng cường hội 3 nhập kinh tế quốc tế về môi trường
- Chlorofluor Nitơ oxit Sulphur CO2 ocarbons (CFC) NO2 dioxide SO2 Núi từ hệ gây mưa axit. đốt cháy trong thống điều Do đốt cháy các nhà máy lửa,đốt điện. Nhà máy hòa không nhiên liệu giấy và các than,dầu khí hoặc tủ như than đá ngành công hay gỗ. lạnh và dầu. nghiệp hóa chất
- II. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lan truy 2.1. Nhóm yếu tố về ngu ồnền Nguồn ảnh hưởng Tải Bản Tốc độ Nhiệt độ Chiều Đường lượng chất của khí của khí cao của kính của chất ô của khí thải thải nguồn nguồn nhiễm thải
- 2.2. Nhóm yếu tố khí tượng thủy văn
- a. Gió Gió là yếu tố khí tượng cơ bản nhất có ảnh hưởng đến sự lan truyền chất độc hại trong không khí Nồng độ của chất ô nhiễm tại một địa điểm phụ thuộc nhiều vào hướng gió và vận tốc gió thổi. Khi Vgió lớn, khả năng lan truyền các chất ô nhiễm xa và có tác dụng pha loãng nhanh với không khí sạch. Khi Vgió nhỏ, Δh tăng, nhưng cột khói giữ cấu trúc dày đặc lâu hơn và khó lan truyền trong khí quyển. Biến thiên nồng độ khí S02 vào vận tốc gió thổi 1 – khi V = 1 m/s; 2 – khi V = 3m/s; 3 – khi V = 6m/s
- * Khi gió thổi mạnh theo 1 hướng nhất định thì khoảng cách giữa các hạt bụi lớn và nồng độ bụi lại giảm đi nhiều => gây ra sự ô nhiễm không đáng kể. * Điều kiện tối ưu nhất để ô nhiễm nặng là khi có gió yếu ,vì trong trường hợp này bụi di chuyển có trật tự theo phương ngang và khuyếch tán rối là yếu nhất nên nồng dọ bụi lớn * => Ô nhiễm mạnh
- Ví dụ Vào mùa đông có sự lan truyền ô nhiễm không khí khá lớn từ Trung Quốc tới miền Bắc VN. Sự di chuyển này sang VN chủ yếu đi theo hướng đông bắc, hướng có sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc Ô nhiễm không khí từ Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam có thể tới 55% đối với SO2, 48% đối với NO2 và 30% đối với CO theo gió mùa Đông Bắc từ Trung Quốc thổi vào Việt Nam. Vào mùa hè, Việt Nam ít bị ảnh hưởng của gió mùa tây nam và đông nam đóng vai trò chủ đạo nên mức độ ảnh hưởng từ việc lan truyền xuyên biên giới giữa VN và Trung Quốc cũng có sự thay đổi đáng kể. Nồng độ các chất ô nhiễm không khí tại VN có nguồn gốc từ Trung Quốc chỉ chiếm 4% đối với SO2, 2% với CO và 1,5% đối với NO2. Ô nhiễm không khí xuyên biên giới xuất phát từ sự phát triển các nhà máy công nghiệp cùng với khí hậu.
- Độ ẩm và mưa Khi độ ẩm tương đối của không khí lớn, các hạt bụi lơ lửng có thể liên kết lại thành hạt to hơn và rơi nhanh xuống đất. Độ ẩm còn tạo ra phản ứng hoá học với các khí thải công nghiệp như S(X, SO, để tạo thành H,S03 và H1S04. Các vi sinh vật từ mặt đất phát tán vào không khí gặp độ ẩm lớn sẽ phát triển nhanh chóng, bám vào các hạt bụi bay đi xa gây truyền nhiễm bệnh. Mưa có tác dụng làm sạch môi trường không khí : Các hạt mưa kéo theo các hạt bụi, hoà tan một số khí độc hại và sau đó rơi xuống, gây ô nhiễm đất và ô nhiễm nguồn nước. Mưa cũng làm sạch bụi ở trên các lá cây, làm cho các dải cây xanh tăng khả năng hút bám và che chắn bụi.
- c. Nhiệt độ Là đại lượng biểu thị mức độ nóng hay lạnh của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ phản ứng hóa học trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm trong không khí càng nhỏ Yếu tố này có liên quan tới quá trình phát tán chất ô nhiễm thông qua hiệu số nhiệt độ giữa khí thải và không khí trong khí quyển d. Bức xạ mặt trời Là yếu ảnh hưởng nhiều đến quá trình phát tán chất ô nhiễm. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng thấp hơn các yếu tố khác Lượng nhiệt bức xạ mặt trời gây nóng tạo nên sự chênh lệch nhiệt độ và tạo nên các sự chuyển động của không khí ảnh hưởng trực tiếp đén sự phân bố chất ô nhiễm.
- III. Nhóm yếu tố về địa hình và công trình Ở các vùng địa hình không bằng phẳng, có đồi, có gò việc phân tán chất ô nhiễm có biểu hiện phụ thuộc vào địa hình rất rõ nét bởi vì phân bố hướng và tốc độ gió rất khác so với địa hình vùng bằng phẳng, xuất hiện các vùng xoáy quẩn ở dưới các lũng sâu, phía sau các đồi gò dốc cũng như có thể có các luống gió lạnh trượt dọc theo các triền dốc xuống các thung lũng. Với địa hình núi thung lũng, trong một ngày lớp không khí gần sườn núi nóng nhanh hơn lớp không khí có cùng độ cao so với mực nước biển nhưng ở xa núi hơn. Điều này gây ra một trường áp suất về phía núi và không khí được đẩy về phía sườn núi tạo ra gió. Vào buổi chiều thì ngược lại, gió từ sườn núi sẽ thổi về phía thung lũng.
- * Vì vậy, khi xem xét khả năng phát tán chất ô nhiễm ở các vùng này cần phải xem xét vị thế thực tế của nơi đặt nguồn thải với các điều kiện gió địa phương chứ không thể dùng số liệu chung của toàn khu vực cho đài khí tượng thông báo. VD: Cụ thể là nhà máy nhiệt điện Ninh Bình do khi thiết kế không lường hết được điều kiện địa hình nên đã gây ô nhiễm môi trường cho thị xã Ninh Bình vào mùa gió Nam – Đông Nam. Chi ơi chèn hình nhà máy ninh bình xả khói với.t ko biet chèn
- Ảnh hưởng của nhà và công trình Ảnh hưởng của các công trình nhà cửa, cây cối, đồi núi xung quanh nguồn thải không những về chiều cao mà cả về chiều rộng. Trong khu công nghiệp sự chuyển động của không khí cùng các phân tử bụi và hơi khí chứa nó khác với ở vùng trống vì không có vật cản. ⇒ Thay đổi vận tốc của dòng khí Ảnh hưởng của công trình: dòng khí Pphía trên Vận tốc tăng Phía trước Vận tốc giảm, làm loãng không khí Phía sau 1 phần động năng của gió chuyển thành thế năng
- Khu công nghiệp còn có các dòng không khí nóng chuyển động do các nguồn nhiệt khác nhau và do bức xạ mặt trời nung nóng mái nhà, sân bãi, đường sá, vv… làm cho nhiệt độ không khí ở đây tăng lên. Đối với nhà cửa đứng độc lập do có các ô văng, lỗ cửa thông gió nên không khí di chuyển có phần nào thay đổi theo xu hướng giảm chiều cao và chiều xa của vùng. Chèn hình khu cong nghiep
- Một số sản phẩm thân thiện với Môi Trường Xe thân thiệt với Dòng Lexus trang bị hệ Samsung E200 Eco i lớp vỏ MT nhất thống Lexus Hybrid làm từ chất dẻo sinh học từ TG(01/2012) Drive ngũ cốc Dụng cụ trang điểm Eco tool Mỹ phẩm
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn