TÍCH PHÂN SUY RỘNG
lượt xem 379
download
Giả sử hàm số f(x) xác định trên [a;+∞) và f(x) khả tích trên mỗi đoạn [a;b], với mọi b (a; +∞). Ta gọi và ký hiệu tích phân suy rộng với cận vô hạn của hàm số f(x) trên [a;+∞) là giới hạn (hữu hạn hoặc là vô hạn) dưới đây...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÍCH PHÂN SUY RỘNG
- TÍCH PHÂN SUY RỘNG 1. TÍCH PHÂN SUY RỘNG LOẠI 1 ( CẬN VÔ HẠN) a. Khoảng lấy cận là [a;+∞) Giả sử hàm số f(x) xác định trên [a;+∞) và f(x) khả tích trên mỗi đoạn [a;b], với mọi b (a; +∞). Ta gọi và ký hiệu tích phân suy rộng với cận vô hạn của hàm số f(x) trên [a;+∞) là giới hạn (hữu hạn hoặc là vô hạn) dưới đây; Nếu giới hạn trên là hữu hạn thì ta nói tích phân suy rộng l à hộ i t ụ và giới hạn trên là giá trị của nó. Nếu giới hạn trên là không tồn tại hoặc vô hạn thì ta nói tích phân suy rộng là phân kỳ. Ví dụ 1.a: Tích phân suy rộng đã cho là hội tụ Ví dụ 2.a: Giới hạn không tồn tại Tích phân suy rộng đã cho là phân kỳ
- Khoảng lấy tích phân là (-∞; b] b. Tương tự như khoảng lấy tích phần [a;+∞), ta có: Hàm f(x) xác định trên (-∞; b] và khả tích trên mọi đoạn [c,a] với mọi c thỏa mãn : c (-∞;b). Ta gọi và ký hiệu tích phân suy rộng với cận vô hạn của hàm số f(x) trên [-∞;b) là giới hạn (hữu hạn hoặc là vô hạn) dưới đây; Tính chất giống với khoảng lấy tích phần [a;+∞). Ví dụ: Ví dụ 1.b: Tích phân là hội tụ. Ví dụ 2.b = = = - - )=- c. Khoảng lấy tích phân là (-∞; +∞) Ta định nghĩa:
- Tích phân suy rộng rộng vế trái được gọi là hội tụ khi và chỉ khi hai tích phân suy rộng ở vế phải đều hội tụ ( a là một giá trị thực cố định bất kỳ). Chỉ cần bất kỳ một tích phân suy rộng ở vế phải phân kỳ thì tích phân ở vế trái sẽ phân kỳ. Ví dụ 1.c : tính tích phân sau Ta có: I= Đặt ; - Tính A. A= = = = = ) = =>Tích phân A là hội tụ Tương tự ta tính tích phân B B= = =
- =>Tích phân B hội tụ ( A,B cùng là hội tụ) =>Tích phân I = A + B = Tích phân I hôi tụ Ví dụ: Ví dụ 1: xét sự hội tụ của tích phân: + v ới +,Nếu n > 1: Tích phân hội tụ +Nếu n 0) hội tụ nếu n > 1, phân kỳ nếu n < 1 Một số định lý so sánh a.Định lý 1:
- Giả sử 0 ≤ f(x) ≤ g(x), với mọi . Khi đó: • nếu hội tụ thì hội tụ • nếu phân kỳ thì phân kỳ. Ví dụ: xét tính hội tụ của tích phân: 1. Giải: ta thấy là hội tụ tích phân đã cho hội tụ. 0< < và 2. Giải. Trên đoạn [1;+∞) thì => hội tụ và => I hôi tụ. b.Định lý 2 Giả sử f(x) > 0, g(x) > 0, với mọi và . Khi đó: • nếu k < +∞ và hội tụ thì hội tụ • nếu k > 0 và phân kỳ thì phân kỳ • nếu 0< k
- ( để nghiên cứu tính hội tụ của ta so sánh nó với tích phân mà ta đã biết rõ tính hội tụ của nó ví dụ: , ta có hệ quả: + Nếu khi , f(x) tương đương thì (n>0) -Hội tụ khi n > 1 -Phân kỳ khi n ≤ 1 Ví dụ: xét tính hội tụ của các tích phân sau: 1. 2. Giải 1.Ta có: => phân kỳ Tích phân đã cho phân kỳ 2. = => hội tụ Tích phân đã cho hội tụ. Chú ý: đồng thời hội tụ hoặc phân kỳ, các tích phân nên khi xét tính hội tụ cảu tích phân, ta có thể chọn n đủ lớn nếu cần thiết.
- 2.TÍCH PHÂN SUY RỘNG LOẠI 2 ( TÍCH PHÂN SUY RỘNG CÓ ĐIỂM GIÁN ĐOẠN VÔ CỰC) a.Hàm số có điểm gián đoạn vô cực là đầu mút ( cận trên) Giả sử hầm số f(x) xác định trên [a;b) và khả tích trên đoạn [a;c] ( a ≤ c < b) và Tích phân suy rộng của hàm f(x) trên [a;b), ký hiệu được xác định: Nếu giới hạn tồn tại hữu hạn thì ta nói tích phân hội tụ. Trong trường hợp còn lại ta nói tích phân phân kỳ. Ví dụ: tính các tích phân sau rồi suy ra sự hội tụ của nó. 1. 2. 1. = = Tích phân đã cho phân kỳ. 2. hội tụ b.Hàm số có điểm gián đoạn vô cực là đầu mút ( cận dưới) Nếu f(x) xác định trên (a;b], khả tích trên đoạn [t,b] với mọi thỏa mãn: a < t
- Khi đó: Ví dụ: tính các tích phân sau: 1. 2. Giải: 1.Ta thấy = - arcsin(-1) = tích phân hội tụ = 2.Ta thấy: Xét I = = tích phân hội tụ c.Trường hợp x=a , x=b là 2 điểm gián đoạn vô cực Nếu f(x) xác định trên (a;b), khả tích trên đoạn [u, v] với u < v, ( a < v < b) và và
- Hoặc: a < c < b hội tụ khi và chỉ khi cùng hội tụ Khi đó: và Ví dụ: tính các tích phân sau: 1. 2. Giải: 1. = 2. I = I (a) + I(b) Xét I(a) = = =- Ta có phân kỳ Tương tự ta có = - ∞ phân kỳ
- Tích phân I = phân kỳ a. Điểm gián đoạn vô cực thuộc (a,b) Giả sử f(x) có một điểm gián đoạn vô cực là và f(x) khả tích trên mọi điểm [a,b] và [d,b] với a < c < x0 < d < b. Khi đó tích phân suy rộng: hội tụ khi và chỉ khi hội tụ. Khi đó Ví dụ: tính tích phân sau: Xét Ta có: I(a) phân kỳ tích phân I phân kỳ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phép tính tích phân hàm một biến số
117 p | 881 | 173
-
TÓM TẮT LÝ THUYẾT TÍCH PHÂN SUY RỘNG LỚP 12
5 p | 310 | 45
-
Bài 3: Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
7 p | 1056 | 25
-
Toán - Tích phân hàm một biến
21 p | 144 | 23
-
Tích phân hàm một biến
55 p | 170 | 20
-
Suy nghĩ của em về câu nói " Bàn tay tặng hoa hồng bao giờ cũng phảng phất hương thơm"
5 p | 326 | 13
-
Bài giảng Trong lòng mẹ - Ngữ văn 8
19 p | 364 | 13
-
Phân tích khổ thơ thứ 2 trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
5 p | 394 | 11
-
Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương
5 p | 153 | 11
-
Bài 2: Bố cục trong văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
7 p | 243 | 9
-
Kiến thức cơ bản xoay quanh tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”.
7 p | 220 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để dạy - học môn Hóa học lớp 8 THCS
22 p | 24 | 7
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Sách Chân trời sáng tạo)
44 p | 30 | 4
-
Phân tích tác phẩm Số phận con người của Sô Lô Khốp
14 p | 86 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới tổ chức lớp học lí luận về thể loại kịch theo hướng sân khấu hóa, nhằm phát huy năng lực, phẩm chất người học
131 p | 19 | 2
-
Bài giảng điện tử Toán 1: Bài 7 - TS. Nguyễn Quốc Lân
0 p | 85 | 1
-
Phân tích bài về luân lí xã hội ở nước ta của Phan Châu Trinh
6 p | 95 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn