Tính đơn điệu của hàm số - GV. Nguyễn Phi Mãng
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Toán, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Tính đơn điệu của hàm số" dưới đây. Nội dung tài liệu trình bày về định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến, điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến,... Với các bạn đang học và ôn thi môn Toán thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính đơn điệu của hàm số - GV. Nguyễn Phi Mãng
- TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ ***** 1. Nội dung được trình bày ở sách giáo khoa: Về định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến: Cho K là một khoảng, nửa khoảng hay đoạn nào đó của R và f là hàm số xác định trên K. Hàm số f được gọi là đồng biến trên K nếu x1 , x2 K , x1 x 2 f ( x1 ) f ( x2 ) Hàm số f được gọi là nghịch biến trên K nếu x1 , x2 K , x1 x 2 f ( x1 ) f ( x2 ) Như vậy, nét mới của SGK lần này so với SGK trước đây là ở SGK trước đây chỉ định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (a ; b). Về điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến: Định lý: Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I a) Nếu f '( x ) 0, x I thì hàm số f đồng biến trên khoảng I. b) Nếu f '( x ) 0, x I thì hàm số f đồng biến trên khoảng I. c) Nếu f '( x ) 0, x I thì hàm số f không đổi trên khoảng I. Mở rộng 1: Khoảng I trong định lý trên có thể được thay bởi một đoạn hoặc một nửa khoảng. Khi đó phải bổ sung giả thiết “Hàm số liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó”. Chẳng hạn: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a ; b] và có đạo hàm f '( x ) 0, x (a; b) thì hàm số f đồng biến trên đoạn [a ; b]. Mở rộng 2: Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I. Nếu f '( x ) 0, x I (hoặc f '( x ) 0, x I ) và f '( x ) 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của I thì hàm số f đồng biến (hoặc nghịch biến) trên I. Về chứng minh thì SGK hiện nay không chứng minh định lý cũng như các mở rộng 1 và mở rộng 2 của định lý (theo tinh thần giảm bớt tính hàn lâm của SGK). So với SGK chỉnh lý hợp nhất trước đây, các phần a) và b) của định lý được chứng minh nhờ đưa vào và thừa nhận định lý Lagrange. Thừa nhận mở rộng 2 của định lý, không có mở rộng 1 vì không có khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một đoạn, nửa khoảng. 2. Vấn đề chứng minh định lý và các định lý mở rộng: Ở đây tôi xin trao đổi về vấn đề chứng minh Định lý và các định lý mở rộng: Để chứng minh định lý trên (kể cả phần c) của định lý), ta dùng định lý Lagrange. Cụ thể: Lấy hai điểm x1 , x 2 bất kỳ ( x1 x2 ) trên khoảng I = (a ; b). Áp dụng định lý Lagrange cho hàm số y = f(x) trên đoạn x1 , x2 , khi đó tồn tại một số c (a; b) sao cho: f ( x 2 ) f ( x1 ) f '(c ) x2 x1 a) Nếu f '( x ) 0, x (a; b) thì f '(c ) 0 , mặt khác x2 x1 0 nên f ( x 2 ) f ( x1 ) 0 , tức là f ( x 2 ) f ( x1 ) . Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (a ; b). b) Chứng minh tương tự như a) c) Nếu f '( x ) 0, x (a; b) thì f '(c ) 0 nên f ( x 2 ) f ( x1 ) 0 hay f ( x1 ) f ( x2 ), x1 ; x 2 a ; b . Vậy hàm số f không đổi trên khoảng (a ; b). Chứng minh định lý mở rộng 1: * Trường hợp K=[a ; b), hàm số f liên tục trên K, f '( x ) 0, x (a; b) . Ta chứng minh f đồng biến trên K. Chứng minh: Theo định lý trên thì f đồng biến trên khoảng (a ; b). Do đó, để chứng minh hàm số f đồng biến trên K=[a ; b), ta chỉ cần chứng minh f (a) f ( x 2 ), x2 a; b . Thật vậy, lấy x2 bất kỳ thuộc khoảng (a ; b), do hàm số f liên tục trên K=[a ; b) nên f liên tục trên đoạn a; x2 . Mặt khác, f '( x ) 0, x (a; b) nên f '( x ) 0, x (a; x 2 ) . Áp dụng định lý Lagrange vào đoạn a; x , khi đó tồn tại c a; x 2 2 sao cho f ( x 2 ) f (a) f '(c) x 2 a . Ta có f '(c ) 0 , x2 a 0 nên suy ra f ( x 2 ) f (a) 0 hay f (a) f ( x 2 ) (đpcm). Cách khác : Ta có thể chứng minh trực tiếp bằng phản chứng. Nguyễn Phi Mãng - Giáo viên trường THPT chuyên Quốc Học Huế. 1
- Theo định lý trên thì f(x) đồng biến trên khoảng (a ; b). Do đó để chứng minh f đồng biến trên K= [a ; b) ta chỉ cần chứng minh f (a) f ( x ), x a; b . Thật vậy, giả sử có x0 a; b : f ( x0 ) f (a) + Xét trường hợp f ( x0 ) f (a) (1) Do hàm số f đồng biến trên khoảng (a ; b) nên x a; x0 , x x0 f ( x ) f ( x0 ) lim f ( x ) f ( x0 ) x a Mặt khác, f liên tục trên [a ; b) nên lim f ( x ) f (a) , do đó f (a) f ( x0 ) (2) x a Từ (1) và (2) ta suy ra f (a) f (a) ; sự vô lý này chứng tỏ không thể có x0 a; b : f ( x0 ) f (a) . + Xét trường hợp f ( x0 ) f (a) Lúc này ta lấy x1 sao cho a x1 x0 . Do f đồng biến trên (a ; b) nên với x1 , x0 a; b và x1 x0 nên ta có f ( x1 ) f ( x0 ) . Như vậy có x1 a; b sao cho f ( x1 ) f (a) . Nhưng theo chứng minh trên không thể có x1 a; b sao cho f ( x1 ) f (a) . Vậy không thể có x0 a; b : f ( x0 ) f (a) . * Trường hợp K=(a ; b], hàm số f liên tục trên K, f '( x ) 0, x (a; b) . Ta chứng minh f đồng biến trên K. Chứng minh: Theo định lý trên thì f đồng biến trên khoảng (a ; b). Do đó, để chứng minh hàm số f đồng biến trên K=(a ; b], ta chỉ cần chứng minh f ( x1 ) f (b), x1 a; b . Thật vậy, lấy x1 bất kỳ thuộc khoảng (a ; b), do hàm số f liên tục trên K=(a ; b] nên f liên tục trên đoạn x1 ; b . Mặt khác, f '( x ) 0, x (a; b) nên f '( x ) 0, x x1 ; b . Áp dụng định lý Lagrange vào đoạn x1 ; b , khi đó tồn tại c x1 ; b sao cho f (b) f ( x1 ) f '(c ) b x1 . Ta có f '(c ) 0 , b x1 0 nên suy ra f (b) f ( x1 ) 0 hay f ( x1 ) f (b) (đpcm) * Trường hợp K=[a ; b], hàm số f liên tục trên K, f '( x ) 0, x (a; b) . Ta chứng minh f đồng biến trên K. Lấy hai điểm x1 , x 2 bất kỳ ( x1 x2 ) trên K. + Nếu a x1 x2 b thì do f đồng biến trên (a ; b) nên ta có f ( x1 ) f ( x2 ) . + Nếu a x1 x 2 b thì theo trên do f đồng biến trên [a ; b) nên ta có f ( x1 ) f ( x2 ) . + Nếu a x1 x2 b thì theo trên do f đồng biến trên (a ; b] nên ta có f ( x1 ) f ( x2 ) . + Nếu a x1 x 2 b thì ta lấy c a; b , lúc đó ta có a x1 c x 2 b . Do a x1 c b và f đồng biến trên [a ; b) nên f ( x1 ) f (c) , cũng vậy do a c x2 b và f đồng biến trên (a ; b] nên f (c ) f ( x 2 ) . Từ đó f ( x1 ) f ( x2 ) . Vậy: x1 , x2 K a; b , x1 x2 f ( x1 ) f ( x 2 ) tức là hàm số f đồng biến trên K=[a ; b]. Việc chứng minh định lý mở rộng 1) cho các kết luận b) và c) tiến hành tương tự. Chứng minh định lý mở rộng 2: Trước hết ta cần chứng tỏ rằng: *Bổ đề: + Nếu f đồng biến trên các nửa khoảng (a ; b] và [b ; c) thì f đồng biến trên khoảng (a ; c). + Nếu f nghịch biến trên các nửa khoảng (a ; b] và [b ; c) thì f nghịch biến trên khoảng (a ; c). Chứng minh: Trường hợp f đồng biến trên các nửa khoảng (a ; b] và [b ; c). Lấy bất kỳ x1 , x2 a; c sao cho x1 x2 . Lúc đó ta có một trong 3 khả năng sau xảy ra: + x1 x2 b , lúc này do f đồng biến trên nửa khoảng (a ; b], nên f ( x1 ) f ( x2 ) . Nguyễn Phi Mãng - Giáo viên trường THPT chuyên Quốc Học Huế. 2
- + x1 b x2 , lúc này do f đồng biến trên các nửa khoảng (a ; b] và [b ; c), nên f ( x1 ) f (b) và f (b) f ( x 2 ) nên f ( x1 ) f ( x2 ) . + b x1 x2 , lúc này do f đồng biến trên nửa khoảng [b ; c), nên f ( x1 ) f ( x2 ) . Vậy f đồng biến trên khoảng (a ; c). Rõ ràng với cách chứng minh như trên ta cũng có: + Nếu f đồng biến trên [a ; b] và [b ; c) thì f đồng biến trên khoảng [a ; c). + Nếu f đồng biến trên (a ; b] và [b ; c] thì f đồng biến trên khoảng (a ; c]. + Nếu f đồng biến trên [a ; b] và [b ; c] thì f đồng biến trên khoảng [a ; c]. Trường hợp f nghịch biến trên các nửa khoảng (a ; b] và [b ; c) chứng minh tương tự. Bây giờ, ta áp dụng bổ đề trên để chứng minh định lý mở rộng 2). Giả sử f '( x ) 0, x I a; b và f '( x ) 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm x1 , x2 ,..., x n của I (có thể giả sử x1 x2 ... x n ). Do f liên tục trên (a ; b) nên f liên tục trên các nửa khoảng và đoạn a; x1 , x1 , x 2 ,..., x n 1 , x n , x n , b . Đồng thời f '( x ) 0 với mọi x thuộc các khoảng a, x1 ; x1 , x 2 ;...; x n , b nên theo kết quả định lý mở rộng 1, ta có f đồng biến trên các nửa khoảng và đoạn a; x1 , x1 , x 2 ,..., x n 1 , x n , x n , b . Áp dụng bổ đề trên, ta suy ra được hàm số f đồng biến trên khoảng (a ; b). Tương tự, ta chứng minh được cho trường hợp “Nếu f '( x ) 0, x a; b và f '( x ) 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của khoảng (a ; b) thì hàm số f nghịch biến trên khoảng (a ; b)”. Chú ý: 1. Nếu hàm số f đồng biến (nghịch biến) trên nửa khoảng (a ; b] và khoảng (b; c) (hoặc trên khoảng (a ; b) và nửa khoảng [b;c)) thì hàm số f xác định trên khoảng (a;c) nhưng chưa chắc đã đồng biến trên khoảng (a;c). Điều này nói lên rằng trong Bổ đề giả thiết hàm số f đồng biến (hoặc nghịch biến) trên các nửa khoảng (a ; b] và [b;c) là quan trọng, không thể thay một trong hai nửa khoảng trên bởi một khoảng. Ví dụ: x2 víi x 0 y Cho hàm số f ( x ) x 1 víi x 0 Rõ ràng f xác định trên R, đồng biến trên khoảng ;0 và đồng biến trên nửa 1 x O khoảng 0; nhưng f không đồng biến 1 trên R. 2. Nếu f '( x ) 0, x a; b , f '( x ) 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của khoảng (a ; b) thì hàm số f đồng biến trên khoảng (a ; b) và đương nhiên là liên tục trên khoảng (a ; b). Nhưng ngược lại không đúng. Ví dụ: x2 víi x 0 y Cho hàm số f ( x ) x 1 víi x 0 Rõ ràng f xác định trên R, đồng biến trên R nhưng không liên tục trên R do f không liên O x tục tại điểm x = 0 và đương nhiên không có -1 đạo hàm tại điểm x = 0. Nguyễn Phi Mãng - Giáo viên trường THPT chuyên Quốc Học Huế. 3
- 3. Lưu ý khi giảng dạy: Khi giới thiệu định lý mở rộng 1) cần nhấn mạnh việc bổ sung thêm giả thiết “hàm số liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó” là quan trọng, không thể thiếu, có thể đưa ra một ví dụ đơn giản để làm rõ điều đó, chẳng hạn: 1 víi x 0 y Cho hàm số f ( x ) x víi x 0 Rõ ràng f xác định trên 0; , đồng biến trên 1 x O 0; nhưng không đồng biến trên 0; do hàm số f không liên tục trên nửa khoảng 0; . SGK đưa ra ví dụ 3, trang 6;7 nhằm giới thiệu định lý mở rộng 2. Do đó cần nhấn mạnh, áp dụng 1 1 định lý mở rộng 1) ta có hàm số đã cho đồng biến trên mỗi nửa khoảng ; và ; , từ 2 2 đó suy ra hàm số đồng biến trên R. Giáo viên có thể chứng minh và đưa thêm ví dụ ở phần chú ý 1. Nhờ mở rộng tính đồng biến, nghịch biến trên nửa khoảng, đoạn mà ta có thể áp dụng đạo hàm để chứng minh các bất đẳng thức mà không cần phải sử dụng định lý Lagrange như trước đây (bài tập 8;9 trong SGK trang 8;9). Chẳng hạn bài tập 9: Chứng minh rằng: sin x tan x 2 x, x 0; 2 Giải: Xét hàm số f ( x ) sin x tan x 2 x . Trước hết ta chứng minh f đồng biến trên 0; . 2 Thật vậy, ta có: 1 1 f '( x ) cos x 2 2 cos 2 x 2 2 0, x 0; . (vì x 0; , ta có 0 cos x 1 nên cos x cos x 2 2 2 cos x cos x ). Mặt khác f(x) liên tục trên 0; . Do đó hàm số f đồng biến trên 0; và ta có: 2 2 f ( x ) f (0) 0, x 0; sin x tan x 2 x, x 0; 2 2 Trước đây, theo SGK chỉnh lý ta phải làm như sau: Xét hàm số f ( x ) sin x tan x 2 x . Lấy x bất kỳ thuộc khoảng 0; , ta có: hàm số f liên tục 2 1 trên đoạn 0; x và có đạo hàm f '( x ) cos x 2 trên khoảng (0 ; x) nên theo định lý cos2 x Lagrange, tồn tại số c 0; x sao cho f ( x ) f (0) f '(c )( x 0) . 1 1 Do c 0; x nên 0 c , từ đó f '(c ) cos c 2 2 cos 2 c 2 0. 2 cos c cos2 c Đồng thời x 0; nên x > 0. Vậy f '(c )( x 0) 0 hay f ( x ) f (0) 0, x 0; 2 2 f ( x ) f (0), x 0; sin x tan x 2 x 0, x 0; sin x tan x 2 x, x 0; 2 2 2 Nguyễn Phi Mãng - Giáo viên trường THPT chuyên Quốc Học Huế. 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI 2:TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
25 p | 999 | 199
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy học sinh thông qua việc khai thác tính đơn điệu của hàm số mũ - lôgarit và hàm lượng giác
35 p | 194 | 50
-
CHUYÊN ĐỀ 1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
72 p | 275 | 42
-
Tài liệu ôn thi THPT môn Toán lớp 12 - Phân dạng tính đơn điệu của hàm số
40 p | 192 | 18
-
Đáp án bài tập tự luyện Cách tiếp cận tính đơn điệu của hàm số - Phần 1
25 p | 310 | 14
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Tính đơn điệu của hàm số (Bài tập tự luyện)
1 p | 88 | 13
-
Bài tập tự luyện Cách tiếp cận tính đơn điệu của hàm số - Phần 1
8 p | 110 | 11
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Tính đơn điệu của hàm số (Đáp án bài tập tự luyện)
1 p | 112 | 10
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Toán - Chuyên đề 1: Tính đơn điệu của hàm số (Dành cho đối tượng học sinh 7-8 điểm)
57 p | 54 | 8
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Tính đơn điệu của hàm số (Tài liệu bài giảng)
1 p | 106 | 7
-
SKKN: Một số bài toán về tính đơn điệu của hàm số ẩn
32 p | 121 | 7
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Toán - Chuyên đề 1: Tính đơn điệu của hàm số (Dành cho đối tượng học sinh 5-6 điểm)
33 p | 78 | 6
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 1 - Tính đơn điệu của hàm số
60 p | 22 | 6
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Toán - Chuyên đề 1: Tính đơn điệu của hàm số (Dành cho đối tượng học sinh 9-10 điểm)
81 p | 65 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số ứng dụng tính đơn điệu của hàm số
43 p | 41 | 5
-
Bài tập trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số
50 p | 36 | 3
-
Bài giảng môn Toán: Tính đơn điệu của hàm số - Bùi Văn Thanh
15 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn