Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2018. 12 (7): 1–8<br />
<br />
TÍNH HỆ GIẰNG GIÓ<br />
TRONG CẦU TREO THEO SƠ ĐỒ BIẾN DẠNG<br />
Nguyễn Minh Hùnga,∗<br />
a<br />
<br />
Khoa Cầu đường, Đại học Xây dựng, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam<br />
Nhận ngày 09/08/2018, Sửa xong 13/09/2018, Chấp nhận đăng 29/10/2018<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Để hạn chế sự lắc ngang của hệ mặt cầu trong cầu treo dân sinh dưới tác dụng của gió, cần phải bố trí các dây<br />
giằng gió và dây giằng ngang trong những cầu có chiều dài nhịp lớn hơn 80 mét hoặc có tỷ lệ giữa chiều dài<br />
nhịp và chiều rộng cầu từ 35 trở lên. Bài báo này trình bày một cách tính chuyển vị ngang của hệ mặt cầu và<br />
lực căng trong các dây giằng gió trong cầu treo một nhịp, qua việc thành lập phương trình lực căng trong dây<br />
trên cơ sở lí thuyết dây mềm và thuật toán tính lặp. Hệ được tính theo sơ đồ biến dạng, có xét tới độ cứng uốn<br />
trong mặt phẳng nằm ngang của hệ mặt cầu; tải trọng bản thân của hệ giằng gió; các mố neo dây có thể đặt tại<br />
vị trí bất kì. Thông qua ví dụ tính toán, đưa ra nhận xét về sự sai khác của kết quả tính, khi không xét và có xét<br />
đến vai trò của các tham số nêu trên.<br />
Từ khoá: hệ giằng gió; dây giằng gió; dây giằng ngang; hệ mặt cầu; mố neo; lực căng; chuyển vị ngang.<br />
THE ANALYSIS A WIND-BRACING SYSTEM OF SUSPENSION CABLE BRIDGE ACCORDING TO<br />
DEFORMED SCHEME<br />
Abstract<br />
To mitigate lateral swaying of the suspension footbridge’s deck system under ambient wind, wind-bracing<br />
cables and transverse cables should be arranged in the one that has the span length more than 80 meters or<br />
having the ratio between the span length and the deck width from 35 upwards. This paper presents a method to<br />
calculate lateral displacements of the deck system and tension forces in the pre-stress wind-bracing cables for<br />
the single-span suspension bridges by establishing horizontal tension equations, which are based on the flexible<br />
string theory and the iteration algorithm. The bridge structures are analyzed by means of deformation scheme<br />
method. Lateral bending stiffness of the deck system, self-weights of the wind-bracing system, and locations of<br />
the anchored points are also considered in the calculation. A case study is performed in a comparison fashion<br />
when above parameters are changed, included, or excluded.<br />
Keywords: wind-bracing system; wind-bracing cable; transverse cable; deck system; anchored point; horizontal<br />
tension; lateral displacements.<br />
c 2018 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)<br />
https://doi.org/10.31814/stce.nuce2018-12(7)-01 <br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Ở nước ta, các cầu treo dân sinh có chiều dài nhịp từ 80 m trở lên hoặc lớn hơn 35 lần bề rộng<br />
cầu, được quy định phải bố trí hệ giằng gió (còn gọi là dây neo chống dao động ngang) [1]. Các dây<br />
giằng gió bố trí ở hai bên hệ mặt cầu, hai đầu dây neo vào các mố neo, chúng được liên kết với hệ mặt<br />
cầu bởi các dây giằng ngang (Hình 1).<br />
∗<br />
<br />
Tác giả chính. Địa chỉ e-mail: hungnm@nuce.edu.vn (Hùng, N. M.)<br />
<br />
1<br />
<br />
Ở nước ta, các cầu treo dân sinh có chiều dài nhịp từ 80m trở lên hoặc lớn hơn 35 lần<br />
bề rộng cầu, được quy định phải bố trí hệ giằng gió (còn gọi là dây neo chống dao động<br />
ngang) [1]. Các dây giằng gió bố trí ở hai bên hệ mặt cầu, hai đầu dây neo vào các mố<br />
M. / Tạp<br />
Khoadây<br />
học Công<br />
nghệ ngang<br />
Xây dựng (Hình 1).<br />
neo, chúng được liên kết với hệHùng,<br />
mặtN. cầu<br />
bởichícác<br />
giằng<br />
<br />
1. Hệ<br />
giằng gió<br />
gió trong<br />
cầu cầu<br />
treo [2]<br />
Hình Hình<br />
1. Hệ<br />
giằng<br />
trong<br />
treo [2]<br />
<br />
Khi thi công, người ta phải điều chỉnh lực dọc trong các dây giằng ngang để tạo lực<br />
Khi thi công, người ta phải điều chỉnh lực dọc trong các dây giằng ngang để tạo lực căng ban đầu<br />
căng ban đầu<br />
trong các dây giằng gió. Tiết diện dây giằng gió và lực căng ban đầu phải<br />
trong các dây giằng gió. Tiết diện dây giằng gió và lực căng ban đầu phải đủ, để khi chịu tải trọng gió,<br />
đủ, để khi<br />
tảibịtrọng<br />
dâykhông<br />
không<br />
bị đứt;<br />
mặt<br />
dâychịu<br />
không<br />
đứt; hệgió,<br />
mặt cầu<br />
bị chuyển<br />
vị hệ<br />
ngang<br />
quácầu<br />
lớn.không bị chuyển vị ngang quá<br />
lớn.<br />
Để tính toán hệ giằng gió, có thể sử dụng các phần mềm thương mại phân tích kết cấu lưu hành<br />
trên thị trường [3]. Khi tính theo các phần mềm này, việc khai báo các giữ liệu đầu vào khá phức tạp<br />
Để tính<br />
toán hệ giằng gió, có thể sử dụng các phần mềm thương mại phân tích kết<br />
và phải mất nhiều thời gian. Một số kĩ sư thiết kế đã coi hệ chỉ có một dây giằng gió làm việc, sơ đồ<br />
cấu lưu hành<br />
thị một<br />
trường<br />
[3].xứng,<br />
Khicótính<br />
theo<br />
các phần<br />
mềm<br />
việc<br />
báo các<br />
tính là trên<br />
dây đơn<br />
nhịp đối<br />
chiều<br />
dài bằng<br />
chiều dài<br />
nhịpnày,<br />
của hệ<br />
mặt khai<br />
cầu, không<br />
tính giữ<br />
tải<br />
liệu đầu trọng<br />
vào khá<br />
phức<br />
tạp<br />
và<br />
phải<br />
mất<br />
nhiều<br />
thời<br />
gian.<br />
Một<br />
số<br />
kĩ<br />
sư<br />
thiết<br />
kế<br />
đã<br />
coi<br />
hệ<br />
chỉ<br />
bản thân của dây. Cách tính này tuy đơn giản, nhưng kết quả kém chính xác.<br />
điểmgió<br />
của làm<br />
hệ treoviệc,<br />
nói chung<br />
và hệ<br />
giằng<br />
riêngmột<br />
là phinhịp<br />
tuyến đối<br />
hình xứng,<br />
học. Cáccó<br />
phương<br />
pháp<br />
có một dây Đặc<br />
giằng<br />
sơ đồ<br />
tính<br />
là gió<br />
dâynóiđơn<br />
chiều<br />
dài<br />
tínhdài<br />
hệ treo<br />
theo<br />
sơ hệ<br />
đồ biến<br />
thể phân<br />
thành<br />
nhóm:<br />
Nhóm<br />
phương<br />
giảitính<br />
tích này<br />
và<br />
bằng chiều<br />
nhịp<br />
của<br />
mặt dạng<br />
cầu,cókhông<br />
tính<br />
tải hai<br />
trọng<br />
bản<br />
thâncáccủa<br />
dây.pháp<br />
Cách<br />
nhóm các phương pháp số [4]. Nội dung được giới thiệu trong bài viết này là thành lập phương trình<br />
tuy đơn giản, nhưng kết quả kém chính xác.<br />
lực căng và thuật toán tính hệ giằng gió căng trước trong cầu treo một nhịp theo hướng giải tích, trên<br />
sở lí của<br />
thuyếthệ<br />
dây<br />
mềm.<br />
được tính<br />
sơ đồ biến<br />
xét tới<br />
cứng<br />
uốn trong<br />
phẳng<br />
Đặc cơ<br />
điểm<br />
treo<br />
nóiHệchung<br />
vàtheo<br />
hệ giằng<br />
giódạng,<br />
nói có<br />
riêng<br />
làđộ<br />
phi<br />
tuyến<br />
hìnhmặt<br />
học.<br />
Các<br />
nằm<br />
ngang<br />
của<br />
hệ<br />
mặt<br />
cầu;<br />
tải<br />
trọng<br />
bản<br />
thân<br />
của<br />
dây<br />
giằng<br />
gió;<br />
các<br />
mố<br />
neo<br />
dây<br />
có<br />
thể<br />
tại<br />
vị<br />
trí<br />
bất<br />
phương pháp tính hệ treo theo sơ đồ biến dạng có thể phân thành hai nhóm: Nhóm kì.<br />
các<br />
<br />
phương pháp giải tích và nhóm các phương pháp số [4]. Nội dung được giới thiệu trong<br />
2. Bài<br />
cơ lập<br />
sở phương trình lực căng và thuật toán tính hệ giằng gió căng trước<br />
bài viết này<br />
là toán<br />
thành<br />
trong cầu treo<br />
nhịp<br />
theo<br />
giải(gọi<br />
tích,<br />
trên<br />
cơ của<br />
sở dây).<br />
lí thuyết<br />
dây<br />
Xét một<br />
dây nằm<br />
trong<br />
mặthướng<br />
phẳng zOx<br />
là mặt<br />
phẳng<br />
Hai đầu<br />
dâymềm.<br />
liên kếtHệ<br />
vàođược<br />
hai gốitính<br />
cố<br />
định.<br />
Dâydạng,<br />
có chiều<br />
Đường<br />
nốiuốn<br />
tim hai<br />
gối tạo<br />
trục z một<br />
gócngang<br />
β (Hìnhcủa<br />
2). Tính<br />
dây làm<br />
theo sơ đồ<br />
biến<br />
códài<br />
xétnhịp<br />
tớil.độ<br />
cứng<br />
trong<br />
mặtvớiphẳng<br />
nằm<br />
hệ mặt<br />
cầu;<br />
hai trạng<br />
nhậngió;<br />
các giả<br />
trong<br />
thuyết<br />
mềm<br />
tải trọng việc<br />
bảnởthân<br />
củathái.<br />
dâyChấp<br />
giằng<br />
cácthiết<br />
mốđược<br />
neonêu<br />
dây<br />
có líthể<br />
tại dây<br />
vị trí<br />
bất[5].kì.<br />
a. Trạng<br />
thái ban đầu:<br />
2. Bài toán<br />
cơ sở<br />
chịutrong<br />
các tảimặt<br />
trọngphẳng<br />
q x và qyzOx<br />
, trong<br />
đó qlà<br />
mặt phẳng<br />
của dây,<br />
tácđầu<br />
dụngdây<br />
theo liên<br />
phương<br />
x nằm<br />
Xét dâyDây<br />
nằm<br />
(gọi<br />
mặttrong<br />
phẳng<br />
của dây).<br />
Hai<br />
kết<br />
trục x, phân bố đều trên một đoạn có chiều dài b (Hình 2); qy phân bố đều trên toàn bộ chiều dài nhịp<br />
vào hai gối<br />
cố định. Dây có chiều dài nhịp l. Đường nối tim hai gối tạo với trục z một góc<br />
của dây, tác dụng theo phương của trục y (vuông góc với mặt phẳng của dây).<br />
b (Hình 2). Tính dây làm việc ở hai trạng thái. Chấp nhận các giả thiết được nêu trong lí<br />
thuyết dây mềm [5].<br />
2<br />
<br />
Hùng, N. M. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
a<br />
<br />
Trong<br />
mặtthái<br />
phẳng<br />
dây, đường tên của dây<br />
a.<br />
Trạng<br />
bancủa<br />
đầu:<br />
<br />
tại vị trí cách gối trái một đoạn a, ứng với vị trí<br />
các tải<br />
trọng<br />
và qtính<br />
b/2, bằngDây<br />
f x . chịu<br />
Lực căng<br />
trong<br />
dâyqxđược<br />
theo đó<br />
y , trong<br />
côngq thức:<br />
x nằm trong mặt phẳng của dây, tác dụng<br />
Mx f<br />
H0 =x, phân bố đều trên(1)<br />
theo phương trục<br />
một<br />
fx<br />
<br />
b/2<br />
<br />
qx<br />
O<br />
<br />
fx<br />
l<br />
x<br />
<br />
x<br />
<br />
Dâytính<br />
có chiều<br />
L0thức:<br />
, được tính theo công thức [6]:<br />
theo dài<br />
công<br />
H0 =<br />
<br />
M xf<br />
fx<br />
<br />
,L0 =<br />
<br />
z<br />
<br />
b<br />
<br />
đoạn có chiều dài b (Hình 2); q y phân bố đều<br />
<br />
trong đó M x f là mô men uốn trong dầm đơn giản<br />
trên toàn<br />
bộ chiều<br />
củađường<br />
dây, tên<br />
tác dụng<br />
có chiều<br />
dài nhịp<br />
l, ứng dài<br />
với nhịp<br />
vị trí có<br />
fx ,<br />
theo<br />
phương<br />
của<br />
trục<br />
y<br />
(vuông<br />
góc<br />
với<br />
do tải trọng q x tác dụng lên dầm gây ra. Với sơmặt<br />
phẳng<br />
đồ tải<br />
trọngcủa<br />
tácdây).<br />
dụng như trên Hình 2, có thể tính<br />
được: Trong mặt phẳng của dây,!đường tên của<br />
q x gối trái<br />
a2 bmộtb2đoạn a, ứng với<br />
dây tại vịH0trí=cách<br />
ab −<br />
−<br />
(2)<br />
vị trí b/2, bằngf x f . Lựcl căng8trong dây được<br />
<br />
b/2<br />
<br />
Hình<br />
2.2.SơSơđồ<br />
dây<br />
Hình<br />
đồ tính<br />
tính dây<br />
<br />
<br />
1 <br />
l<br />
3<br />
+<br />
β<br />
+<br />
D<br />
D<br />
cos<br />
0y<br />
0x<br />
cos β 2H02<br />
<br />
(1)<br />
(3)<br />
<br />
trong<br />
đó đó M xf là mô men uốn trong dầm đơn<br />
trong<br />
Z giản có chiều dài nhịp l, ứng với vị trí có<br />
D0xlên<br />
= dầm<br />
Q20xgây<br />
dz ra. Với sơ đồ tải trọng tác dụng như<br />
(4)<br />
đường tên f x , do tải trọng qx tác dụng<br />
<br />
trên Hình 2, có thể tính được:<br />
<br />
l<br />
<br />
Z<br />
<br />
D0y = Q20y dz<br />
(5)<br />
qx æ<br />
a 2b b 2 ö<br />
l<br />
(2)<br />
H 0 = ç ab –<br />
– ÷.<br />
f x đơn<br />
l có8chiều<br />
è giản<br />
ø<br />
Q0x , Q0y là lực cắt trong dầm<br />
dài nhịp l, do tải trọng q x , qy tác dụng lên dầm gây ra.<br />
Vẽ biểuDây<br />
đồ lực<br />
và thực<br />
phép tính nhân biểu đồ, sẽ được:<br />
có cắt<br />
chiều<br />
dài Lhiện<br />
0 , được tính theo công thức [6]:<br />
!<br />
2<br />
l<br />
1D0x = q2 b23 a − a − b<br />
x b + D ),<br />
+<br />
L0 =<br />
( D0 x cos<br />
0ly<br />
6<br />
cos b 2 H 02<br />
2<br />
3<br />
qy l<br />
trong đó<br />
D0 x = ò Q02x d z ; D0y = 12<br />
l<br />
<br />
(6)<br />
(3)<br />
<br />
b. Trạng thái tính toán:<br />
D0 y = ò Q02y d z ; ;<br />
l<br />
<br />
(5)<br />
<br />
(7)<br />
(4)<br />
<br />
Trong mặt phẳng của dây, dây chịu thêm tải trọng phân bố đều p x tác dụng trên đoạn b; nhiệt độ<br />
lực cắt trong dầm đơn giản có chiều dài nhịp l, do tải trọng qx ,đoạn<br />
dụng<br />
q y tác<br />
Q0 x , tăng<br />
Q0 y là<br />
môi trường<br />
lên (hoặc giảm) t độ; gối trái chuyển vị ngang theo hướng trục z một<br />
δ, chuyển<br />
dầm<br />
ra. trục x một đoạn v; do có dãn dư, dây dài thêm một đoạn là ∆s. Cần tính lực căng<br />
vị lên<br />
đứng<br />
theogây<br />
hướng<br />
H1 trong<br />
Giả<br />
gối tính<br />
vẫn là<br />
β khibiểu<br />
chịuđồ,<br />
cácsẽnguyên<br />
Vẽdây.<br />
biểu<br />
đồthiết<br />
lựcgóc<br />
cắt nghiêng<br />
và thực giữa<br />
hiệnhai<br />
phép<br />
nhân<br />
được:nhân trên.<br />
Biến dạng của dây do thay đổi nội lực, nhiệt độ và dây bị dãn dư:<br />
æ<br />
a2 b ö<br />
– H÷1; − H0<br />
D0 x = qx2b2 ç a –<br />
è ∆Ll = 6 ø<br />
l + αtL0 + ∆s<br />
<br />
EFcos2 β<br />
<br />
(6)<br />
(8)<br />
<br />
q y2l 3<br />
(7)<br />
.<br />
D<br />
=<br />
y<br />
0<br />
trong đó EF là độ cứng của dây;<br />
12 α là hệ số giãn nở vì nhiệt vật liệu làm dây.<br />
Chiều dài dây và ảnh hưởng do chuyển vị cưỡng bức của gối đến chiều dài dây được tính theo<br />
b. Trạng<br />
thái tính toán:<br />
công<br />
thức [6]:<br />
<br />
l<br />
1 <br />
3 đều p tác dụng trên đoạn<br />
Trong mặt phẳng<br />
của dây,−dây<br />
phân<br />
bố<br />
L1 =<br />
δ coschịu<br />
β − thêm<br />
v sin βtải<br />
+ trọng<br />
D<br />
cos<br />
β<br />
+<br />
D<br />
(9)<br />
1x<br />
1y<br />
x<br />
cos β<br />
2H12<br />
<br />
b; nhiệt độ môi trường tăng lên (hoặc giảm) t độ; gối trái chuyển vị ngang theo hướng<br />
3<br />
<br />
Hùng, N. M. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
trong đó<br />
D1x<br />
<br />
a2 b<br />
−<br />
= (q x + p x ) b a −<br />
l<br />
6<br />
<br />
!<br />
<br />
2 2<br />
<br />
D1y = D0y<br />
<br />
(10)<br />
(11)<br />
<br />
Giữa các đại lượng L1 , L0 và ∆L có quan hệ:<br />
L1 = L0 + ∆L<br />
<br />
(12)<br />
<br />
Thay các giá trị ở (3), (8) và (9) vào (12), sẽ được:<br />
<br />
<br />
δcos2 β + v sin β cos β<br />
1 <br />
1 <br />
l<br />
l<br />
−<br />
+<br />
+<br />
D1x cos3 β + D1y =<br />
D0x cos3 β + D0y +<br />
2<br />
2<br />
cos β<br />
cos β<br />
cos β 2H0<br />
2H1<br />
<br />
αtl<br />
αt <br />
H1 − H0<br />
l+<br />
D0x cos3 β + D0y + ∆s<br />
+<br />
+<br />
2<br />
2<br />
cos β 2H0<br />
EFcos β<br />
<br />
(13)<br />
<br />
<br />
<br />
αt <br />
1 <br />
3<br />
3<br />
Bỏ qua<br />
D<br />
cos<br />
β<br />
+<br />
D<br />
D<br />
cos<br />
β<br />
+<br />
D<br />
vì<br />
rất<br />
nhỏ<br />
so<br />
với<br />
, sau khi rút gọn và biến đổi<br />
0x<br />
0y<br />
0x<br />
0y<br />
2H02<br />
2H02<br />
<br />
<br />
EF<br />
cos2 β sau đó nhân với H12 , sẽ được phương trình lực căng trong dây:<br />
nhân 2 vế với<br />
l<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
EFcos2 β <br />
3<br />
D0x cos β + D0y − H0 +<br />
2 <br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
H 2 − EFcos β D1x cos3 β + D1y = 0<br />
H13 + 2lH0<br />
1<br />
EF<br />
2l<br />
δcos3 β + v sin βcos2 β + αtl cos β + ∆scos2 β <br />
+<br />
l<br />
(14)<br />
Chuyển vị của dây tại vị trí cách gối trái một đoạn a (Hình 2) được tính theo công thức:<br />
!<br />
qx + px<br />
a2 b b2<br />
∆f x =<br />
ab −<br />
−<br />
− fx<br />
(15)<br />
H1<br />
l<br />
8<br />
3. Tính hệ có hai dây giằng gió căng trước chịu tải trọng gió tĩnh<br />
Xét hệ gồm hai dây giằng gió, nằm trong mặt phẳng nằm ngang, liên kết với hệ mặt cầu thông qua<br />
các dây giằng ngang. Các kích thước cơ bản được thể hiện trên Hình 3. Hệ mặt cầu được coi là dầm<br />
mềm. Ảnh hưởng của các dây chủ và dây treo đứng của cầu treo đến chuyển vị ngang của hệ mặt cầu<br />
khá nhỏ [7], nên được bỏ qua. Tính hệ làm việc ở hai trạng thái.<br />
a. Trạng thái ban đầu:<br />
Dây giằng gió 1 và dây giằng gió 2 chịu tải trọng căng trước các dây giằng ngang, được coi là<br />
phân bố đều q x trên đoạn có chiều dài b. Đường tên của dây 1 tại vị trí cách gối trái một đoạn a1 , ứng<br />
với b/2, bằng f x1 ; Đường tên của dây 2 tại vị trí cách gối phải một đoạn a2 , ứng với b/2, bằng f x2 ;<br />
Lực căng trong dây 1 và dây 2 tính theo công thức:<br />
H01<br />
<br />
qx<br />
=<br />
f x1<br />
<br />
<br />
<br />
a21 b b2 <br />
<br />
a1 b −<br />
− <br />
l1<br />
8<br />
4<br />
<br />
(16)<br />
<br />
Hùng, N. M. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
trong2 mặt phẳng<br />
<br />
Xét hệ gồm hai dây giằng gió, nằm<br />
nằm ngang, liên kết với hệ mặt<br />
a2 b b2 <br />
<br />
q<br />
x<br />
cầu thông qua các dây giằng<br />
ngang.<br />
Các<br />
Hệ<br />
a2 bkích<br />
bản được thể hiện trên Hình 3.(17)<br />
H02<br />
=<br />
− cơ<br />
− thước<br />
f x2hưởng của<br />
l2 các 8dây chủ và dây treo đứng của cầu treo<br />
mặt cầu được coi là dầm mềm. Ảnh<br />
đến<br />
chuyển<br />
vị ngang<br />
củachịu<br />
hệ mặt<br />
cầu khá<br />
nhỏ [7],<br />
nên bố<br />
được<br />
qua.<br />
Tính<br />
hệ làm<br />
Ngoài ra,<br />
mỗi<br />
dây giằng<br />
gió còn<br />
tải trọng<br />
bản thân<br />
qy phân<br />
đềubỏ<br />
trên<br />
toàn<br />
bộ chiều<br />
dàiviệc<br />
nhịpở<br />
của dây,hai<br />
tác trạng<br />
dụng thái.<br />
theo phương vuông góc với mặt phẳng của dây.<br />
l1<br />
<br />
a. Trạng thái ban đầu:<br />
<br />
b. Trạng thái tính toán:<br />
<br />
a1<br />
<br />
Dâytảigiằng<br />
và dây<br />
giằng<br />
gió 2<br />
Hệ chịu thêm<br />
trọnggió<br />
gió 1phân<br />
bố đều<br />
p x tác<br />
b/2<br />
b/2<br />
chịu<br />
tải<br />
trọng<br />
căng<br />
trước<br />
các<br />
dây<br />
giằng<br />
dụng trên toàn bộ chiều dài của hệ mặt cầu. Khi<br />
coi là<br />
phântrên<br />
bố đoạn<br />
đều bqcủa<br />
px<br />
x trên<br />
đó, thôngngang,<br />
qua cácđược<br />
dây giằng<br />
ngang,<br />
dài b.pĐường<br />
tên của<br />
dây 1<br />
dây giằngđoạn<br />
gió 1cósẽchiều<br />
chịu thêm<br />
b của<br />
1x , trên đoạn<br />
b1<br />
dây giằngtại<br />
gióvị2 trí<br />
chịucách<br />
thêmgối<br />
p2xtrái<br />
, saomột<br />
cho đoạn<br />
p1x + pa2x<br />
=ứng<br />
1,<br />
px .<br />
với b/2, bằng f x1 ; Đường tên của dây 2 tại<br />
f x1<br />
Sử dụng phương trình (14) và công thức (15)<br />
vị trí cách gối phải một đoạn a2 , ứng với<br />
để tính lực căng và chuyển vị của mỗi dây giằng<br />
b/2,<br />
Lực1 và<br />
căng<br />
1 và<br />
f x1 ;dây<br />
gió do p1x<br />
tácbằng<br />
dụng lên<br />
do trong<br />
p2x tácdây<br />
dụng<br />
lên dây 2.dây 2 tính theo công thức:<br />
Việc tính toán sẽ được thực2 hiện 2nhiều lần với<br />
f x2<br />
qx æp vàa1pb khác<br />
b ö nhau, cho<br />
các cặp trị sốHtải<br />
trọng<br />
(16)<br />
2x–<br />
ç a1x<br />
÷,<br />
01 =<br />
1b –<br />
b2<br />
8 øcủa hai dây<br />
đến khi chuyển vị tạif xvị<br />
1 ètrí ứngl1với b/2<br />
a2<br />
thoả mãn điều kiện ∆ f x1 = −∆ f2x2 . 2<br />
l2<br />
æ<br />
ö<br />
qtựx các<br />
a b b toán:<br />
Sau đây làHtrình<br />
(17)<br />
– 2 tính<br />
– ÷.<br />
ç a2bbước<br />
02 =<br />
8 øhình học;<br />
f x 2 è và đặc<br />
l2 trưng<br />
1. Vào các kích thước<br />
Hình<br />
Sơđồđồtính<br />
tính<br />
có hai<br />
dây căng<br />
Hình 3.3.Sơ<br />
hệ hệ<br />
có hai<br />
dây căng<br />
trước<br />
2. Vào tải trọng bản thân dây chủ qy và tải<br />
trước<br />
trọng gió p x ;<br />
Ngoài<br />
mỗi các<br />
dâydây<br />
giằng<br />
gióngang<br />
còn chịu<br />
3. Chọn lực<br />
căngra,trước<br />
giằng<br />
q x ; tải trọng bản thân q y phân bố đều trên toàn bộ<br />
4. Tính<br />
H01dài<br />
, Dnhịp<br />
(6), (7);<br />
0x1 , Dcủa<br />
0y1 theo<br />
chiều<br />
dây, các<br />
tác công<br />
dụngthức<br />
theo(16),<br />
phương<br />
vuông góc với mặt phẳng của dây.<br />
5. Tính H02 , D0x2 , D0y2 theo các công thức (17), (6), (7);<br />
b. Trạng thái tính toán:<br />
6. Cho p1x = p1x min ;<br />
7. Tính DHệ<br />
theo thêm<br />
công thức<br />
(10); gió phân bố đều p x tác dụng trên toàn bộ chiều dài của hệ<br />
tải trọng<br />
1x1 chịu<br />
8. Tìm<br />
phương<br />
11 từ Khi<br />
mặtHcầu.<br />
đó, trình<br />
thông(14);<br />
qua các dây giằng ngang, trên đoạn b của dây giằng gió 1 sẽ chịu<br />
9. Tính<br />
∆<br />
theo<br />
công<br />
thức<br />
(15);dây giằng gió 2 chịu thêm p , sao cho p + p = p .<br />
thêm f x1<br />
b của<br />
p1x , trên đoạn<br />
2x<br />
1x<br />
2x<br />
x<br />
10. p2x = p x − p1x ;<br />
dụng<br />
trình<br />
(14) và công thức (15) để tính lực căng và chuyển vị của mỗi<br />
11. Tính Sử<br />
D1x2<br />
theophương<br />
công thức<br />
(10);<br />
dây giằng<br />
do ptrình<br />
tác<br />
dụng<br />
lên dây 1 và do p2x tác dụng lên dây 2.<br />
12. Tìm<br />
H12 từ gió<br />
phương<br />
(14);<br />
1x<br />
13. Tính ∆ f x2 theo công thức (15);<br />
tínhkiện<br />
toán∆ sẽ được<br />
thực hiện nhiều lần với các cặp trị số tải trọng p và p2x<br />
14. KiểmViệc<br />
tra điều<br />
f x1 = −∆ f x2 . Nếu không thoả mãn, tăng p1x , quay lại bước 7; 1x<br />
khác nhau,<br />
đến<br />
vị tại không<br />
vị trí ứng<br />
vớiNếu<br />
b/2 không<br />
của hai<br />
dâymãn,<br />
thoảtăng<br />
mãn<br />
15. Kiểm<br />
tra điềucho<br />
kiện<br />
cáckhi<br />
dâychuyển<br />
giằng ngang<br />
bị nén.<br />
thoả<br />
q xđiều<br />
, quaykiện<br />
lại<br />
bước 4; D fx1 = – D fx 2 .<br />
16. Xuất kết quả tính toán;<br />
Sau đây là trình tự các bước tính toán:<br />
17. Kết thúc.<br />
1. Vào các kích thước và đặc trưng hình học;<br />
q y và<br />
2. dầm<br />
Vào<br />
tải trọng<br />
dâygió<br />
chủ<br />
tải trọng<br />
giótrọng<br />
px ; gió tĩnh<br />
4. Tính hệ có<br />
cứng<br />
và haibản<br />
dâythân<br />
giằng<br />
căng<br />
trước<br />
chịu tải<br />
Chọn<br />
căng<br />
các dây<br />
giằng<br />
ngang<br />
Hệ tương3.tự như<br />
trênlực<br />
Hình<br />
3. trước<br />
Dầm mặt<br />
cầu có<br />
chiều<br />
dài ldqvà<br />
x ; độ cứng uốn trong mặt phẳng nằm<br />
ngang EI. Bỏ qua ảnh hưởng của các dây chủ và dây treo đứng của cầu treo đến chuyển vị ngang của<br />
dầm mặt cầu.<br />
5<br />
<br />