Tính toán liên kết dầm - cột trong khung thép với mô hình liên kết khớp theo tiêu chuẩn châu Âu EN 1993-1-8
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày về cách tính toán liên kết dầm - cột trong khung thép theo phương pháp thành phần, với mô hình liên kết khớp (không truyền mô men) theo tiêu chuẩn châu Âu EN 1993-1-8.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính toán liên kết dầm - cột trong khung thép với mô hình liên kết khớp theo tiêu chuẩn châu Âu EN 1993-1-8
- KHOA H“C & C«NG NGHª Tính toán liên kết dầm - cột trong khung thép với mô hình liên kết khớp theo tiêu chuẩn châu Âu EN 1993-1-8 Design beam-column joints in steel frames with hinge connections according to Eurocode EN 1993-1-8 Lê Dũng Bảo Trung, Nguyễn Hồng Sơn Tóm tắt 1. Đặt vấn đề Bài báo trình bày về cách tính toán liên kết Liên kết dầm với cột (liên kết dầm – cột) trong kết cấu khung thép là bộ phận quan trọng, chúng có tác dụng truyền lực từ dầm sang cột và bảo đảm sự làm dầm - cột trong khung thép theo phương việc tổng thể của các cấu kiện trong khung. Các quy định về cấu tạo và tính toán pháp thành phần, với mô hình liên kết khớp liên kết dầm – cột phụ thuộc vào sơ đồ tính của chúng và vẫn còn có nhiều quan (không truyền mô men) theo tiêu chuẩn châu điểm tính toán khác nhau. Các tài liệu, giáo trình dùng để giảng dạy cho các sinh Âu EN 1993-1-8. Thực hiện ví dụ tính toán một viên ngành Kỹ thuật xây dựng có đề cập đến loại liên kết dầm - cột trong khung, số kiểu liên kết khớp thông dụng, nhằm minh theo đó các liên kết được chia thành: liên kết khớp, liên kết mềm và liên kết họa lý thuyết tính toán và áp dụng trong tính cứng, nhưng quy định tính toán chúng còn sơ sài [1], Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN toán thực hành. 5575:2012 lại không có quy định cụ thể việc tính toán liên kết dầm - cột như thế Từ khóa: Phương pháp thành phần, nút liên kết dầm nào, thậm chí cũng chỉ có quan niệm là liên kết khớp hoặc liên kết ngàm (liên kết cột, Tiêu chuẩn châu Âu cứng). Trong khi đó,nhiều tiêu chuẩn tiên tiến trên thế giới, chẳng hạn như tiêu chuẩn Mỹ (AISC 360-16) hoặc châu Âu (EN 1993-1-8) [3, 13]... cũng đã có các quy định chi tiết việc phân loại và tính toán các liên kết dầm - cột, với quan niệm Abstract chúng được xem như là liên kết khớp, liên kết đàn hồi (liên kết nửa cứng) hoặc This paper presents the method of designing liên kết cứng, quan niệm này phụ thuộc vào khả năng truyền mô men tại đầu beam-column joints in steel frame by component dầm hoặc độ bền của chúng. Cũng thấy rằng, tiêu chuẩn TCVN 5575:2012 được method, with a hinge connections model (without chuyển dịch từ tiêu chuẩn TCXDVN 338:2006, và chúng được biên soạn trên cơ moment transmission) according to European sở tiêu chuẩn của Liên xô cũ (SNiPII-23-81*) vào những năm 80. Cho đến nay, standard EN 1993-1-8. Perform example calculation tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép của Nga cũng đã được soát xét nhiều lần, và gần of some common types of hinge joints, to illustrate đây nhất Nga cũng đã ban hành phiên bản cập nhật SP16.13330.2017[15] và calculation theory and apply it in the practical 294.1325800.2017[16] về Tiêu chuẩn Thiết kế kết cấu thép và Hướng dẫn Thiết calculation. kế kết cấu thép, nội dung chính cũng đã cập nhật Tiêu chuẩn châu Âu. Chính vì thế, việc nghiên cứu tiêu chuẩn châu Âu cũng là hướng tiếp cận tốt, phục vụ cho Key words: Component method, beam - column công tác đào tạo cũng như áp dụng trong thực hành theo hướng hội nhập Quốc joints, Eurocode tế, bổ sung cho tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam về Thiết kế kết cấu thép, sẽ có ý nghĩa thực tiễn. 2. Tính toán liên kết dầm - cột 2.1. Một số hình thức liên kết dầm - cột Liên kết dầm – cột trong khung thép rất đa dạng, theo đó EN 1993-1-8 đưa ra một số hình thức sau (Hình 1). Theo đó, chúng được phân ra thành liên kết khớp, liên kết nửa cứng (liên kết đàn hồi) và liên kết cứng. Việc cấu tạo chúng để đảm bảo sự làm việc như quan niệm tính toán sẽ rất khác nhau. Về hình thức liên kết sẽ có các loại sau: (1) Liên kết hàn trực tiếp các cấu kiện (Hình 1a), (2) Sử dụng liên kết bu lông với mặt bích mở rộng cho cột biên và cột giữa (Hình 1b,c), (3) Sử dụng liên kết bu lông với gối tựa bằng cánh thép góc (Hình 1d), (4) Liên kết cột và xà đặt nghiêng (Hình 1e), (5) Liên kết khuếch đại dầm với dầm ((Hình 1f,g), (6) Liên kết dầm ngang với dầm dọc (Hình 1h). Lê Dũng Bảo Trung, Nguyễn Hồng Sơn Bộ môn Kết cấu Thép Gỗ, Khoa Xây dựng Như vậy, hình thức liên kết rất đa dạng, sau đây chỉ đề cập đến tính toán liên Email: trungldb@gmail.com kết dầm – cột, có cấu tạo theo mô hình khớp. 2.2. Tính toán liên kết dầm - cột với mô hình khớp Mục 6 của EN 1993-1-8 trình bày phương pháp tính toán các đặc trưng của Ngày nhận bài: 05/5/2020 nút liên kết, với tên gọi là “phương pháp thành phần - component method”. Áp Ngày sửa bài: 18/5/2020 dụng phương pháp này, nút liên kết cần được mô hình hóa như một tổ hợp các Ngày duyệt đăng: 20/12/2022 thành phần cơ bản. Phương pháp tính toán các thành phần cơ bản của nút liên 68 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C & XŸY D¼NG
- a) b) c) d) e) f) g) h) Hình 1. Minh họa một số kiểu nút liên kết dầm – Hình 2. Ký hiệu dành cho liên kết sử dụng mặt bích ngắn cột được đề cập trong EN 1993-1-8 kết được đưa ra trong tiêu chuẩn để áp dụng chung và áp Quy định đối với nút đặc trưng dụng cho các thành phần tương tự của các hình thức liên kết Yêu cầu về góc xoay và độ dẻo dai (ductility) cần phải khác nhau. Tuy nhiên, phương pháp cụ thể để xác định độ thỏa mãn, thiết kế nút không truyền mô men (nút khớp) được bền của nút dựa trên giả thuyết sự phân bố nội lực đối với giới hạn áp dụng cho độ bền chịu cắt. Tính toán trình bày hình thức liên kết được cho trong EN 1993-1-8. dưới đây cho hai kiểu nút liên kết: (1) nút liên kết sử dụng Bảng 1. Danh sách các thành phần cơ bản mặt bích ngắn, (2) nút liên kết sử dụng bản ốp. Trường hợp nút liên kết sử dụng bản gối (hoặc thép góc gối) có thể tham Thành Thành Stt Minh họa Stt Minh họa khảo trong EN 1993-1-8. Lực tác dụng lên nút ở trạng thái phần phần giới hạn là kết quả của phân tích kết cấu, xác định theo EN VEd Cánh dầm 1993-1-1. Độ bền của nút được xác định trên cơ sở độ bền Ô bụng hoặc cột và của thành phần riêng lẻ: bu lông, mối hàn và thành phần 1 cột chịu 7 bản bụng khác như đã nêu. cắt Fc,Ed VEd chịu nén Kiểu 1: Liên kết sử dụng mặt bích ngắn Bụng cột Ft,Ed Ký hiệu sử dụng riêng cho mục này đối với mối nối sử Bụng dầm 2 chịu nén Fc,Ed 8 dụng mặt bích ngắn được chỉ ra ở Hình 2. chịu kéo ngang Yêu cầu để bảo đảm phạm vi áp dụng của phương pháp, Ft,Ed Ft,Ed tất cả các bất đẳng thức (1) đến (5) dưới đây phải thỏa mãn: Bụng cột Tấm chịu 3 chịu kéo 9 kéo hoặc hp≤ db (1) Fc,Ed ngang nén 3 tp γ pL > φrequired = Ft,Ed hc 24EI Cánh cột Bu lông chịu (2) 4 10 chịu uốn kéo trong đó: hp – chiều cao của mặt bích ngắn; Fv,Ed db – chiều cao thông thủy của phần bản bụng; Mặt bích Bu lông chịu 5 11 hc – chiều cao tính từ mép mặt bích ngắn đến mép biên chịu uốn cắt của cánh dầm; Cánh Bu lông γp – tải trọng thực trên dầm; Ft,Ed chịu ép mặt Fb,Ed 6 thép góc 12 L, Ι – chiều dài và mô men quán tính của dầm; (cánh dầm, chịu uốn fyp – giới hạn chảy của vật liệu làm mặt bích; cánh cột ...) tcf – chiều dày cánh cột; Để nhận được giá trị tham số ứng xử của nút liên kết, chi tw – chiều dày bụng cột hoặc dầm; tiết cấu tạo của chúng được “chia nhỏ ra” thành các thành phần cơ bản, ví dụ ô bụng cột chịu kéo, bản bụng cột chịu fycf – giới hạn chảy của vật liệu cánh cột; nén ngang, bản bụng cột chịu kéo ngang, bản cánh cột chịu d – đường kính danh định của bu lông. uốn, mặt bích chịu uốn, thép góc ở bản cánh dầm chịu uốn, - Nếu cấu kiện gối đỡ là bụng dầm hoặc cột: bản cánh dầm hoặc bản cánh cột chịu nén, bản bụng dầm chịu kéo, bản thép chịu kéo hoặc nén, bu lông chịu kéo, bu d fyp d fyw ≥ 2,8 hoặc ≥ 2,8 lông chịu cắt, bu lông chịu ép mặt (ở bản cánh dầm, bản tp fub tw fub cánh cột, mặt bích hoặc ở thép góc ở bản cánh dầm, bê tông (3) bao gồm vữa chèn chịu nén, bản đế chịu uốn do nén, bản trong đó: đế chịu uốn do kéo, bu lông neo chịu kéo, bu lông neo chịu fyw– giới hạn chảy của vật liệu làm bụng cột hoặc dầm; cắt, bu lông neo chịu ép mặt và các mối hàn..., được liệt kê fub – giới hạn bền của bu lông, ở Bảng 1. - Nếu cấu kiện gối đỡ là cánh cột: Trong các mục 6.2, mục 6.3 và mục 6.4 của EN 1993-1-8 đã đưa ra biểu thức để xác định độ bền của các thành phần d fyp d fycf này đối với một số kiểu nút liên kết vừa kể trên (kể cả nút liên ≥ 2,8 hoặc ≥ 2,8 tp fub t cf fub kết chân cột với móng). (4) S¬ 47 - 2023 69
- KHOA H“C & C«NG NGHª βw fybw γM2 - Khi cấu kiện gối là bụng dầm: a≥ tbw 2fubw γM0 p2 = min 1,4 (5) k1 − 1,7; 2,5 d0 (βw cho trong EN 1993-1-8) Độ bền chịu lực cắt: Độ bền cắt của mối nối sử dụng mặt p 1 f bích ngắn được xác định bởi 8 thành phần: = min 1 − ; ub ; 1,0 αb 3d0 4 fu (1) Bu lông khi cắt: VRd1 = 0,8nFv,Rd (6) fu = fubw trong đó: t = tbw α ν fub A Các công thức trên đây áp dụng cho nút liên kết dầm - cột Fv,Rd = theo trục chính (liên kết với cánh cột), cũng như cho nút liên γM2 kết dầm - cột theo trục phụ (liên kết với bụng cột) một phía và (7) - Khi mặt phẳng cắt đi qua phần ren của bu lông: nút liên kết dầm - dầm một phía. Trong các trường hợp khác, lực ép mặt là kết quả từ phía trái và phải của cấu kiện được A = As - diện tích chịu kéo của bu lông; liên kết, với vấn đề bổ sung là số lượng của bu lông liên kết αv = 0,6 - cho cấp bền bu lông 4.6, 5.6 và 8.8; có thể khác nhau đối với liên kết ở phái bên trái và phải. Quy αv = 0,5 - cho cấp bền bu lông 4.8, 5.8, 6.8 và 10.9. trình tính cũng bao trùm cho các trường hợp, không có bất - Khi mặt phẳng cắt đi qua phần thân của bu lông: kỳ khó khăn đặc biệt. A - diện tích tiết diện nguyên của bu lông: (4) Mặt bích khi cắt (tiết diện nguyên): αv = 0,6. 2hp tp fyp VRd4 = (2) Mặt bích khi ép mặt 1,27 3 γM0 (2 tiết diện chịu) (12) VRd2 = nFb,Rd (8) (5) Bản ngang khi cắt, đối với tiết diện thực: trong đó: fup k1αb fup dtp VRd5 = 2A v,net Fb,Rd = 3 γM2 (2 tiết diện chịu) (13) γM2 (9) với Av,net = tp (hp – n1d0) e p (6) Mặt bích khi cắt (cắt khối): k1 = min 2,8 2 − 1,7; 1,4 2 − 1,7; 2,5 d0 d0 VRd6 = 2Feff,Rd (2 tiết diện chịu) (14) Nếu hp< 1,36p22 và n1> 1: e p 1 f = min 1 ; 1 − ; ub ; 1,0 αb fup A nt 1 A nv 3d 3d 4 fup = Feff,2,Rd 0,5 Feff,Rd = + fyp 0 0 γM2 3 γM0 (15) (3) Bộ phận gối khi ép mặt: còn không, ngược lại: VRd3 = nFb,Rd (10) fup A nt 1 A nv trong đó: Feff,Rd F= = eff,1,Rd + fyp γM2 3 γM0 k1αb fu dt (16) Fb,Rd = γM2 với: (11) p22 = p2’ đối với n2 = 2 - Khi cấu kiện gối là cánh cột: p22 = p2’ + p2 đối với n2 = 4 e p Ant - diện tích thực chịu kéo. k1 min 2,8 2s − 1,7; 1,4 2 − 1,7; 2,5 = d0 d0 - đối với một dãy bu lông đứng (n2 = 2): Ant = tp (e2 – d0 / 2) p 1 f = min 1 − ; ub ; 1,0 αb - đối với hai dãy bu lông đứng (n2 = 4): 3d0 4 fu Ant = tp (p2 + e2 – 3d0 / 2) fu = fucf Anv - diện tích thực chịu cắt t = tcf Anv = tp (hp – e1 – (n1 - 0,5)d0) - Khi cấu kiện gối là bụng cột: (7) Mặt bích khi uốn: p Nếu hp≥ 1,36p22; VRd7 = ∞ = min 1,4 2 − 1,7; 2,5 k1 còn không, ngược lại d0 2Wel fyp p 1 f VRd7 = = min 1 − ; ub ; 1,0 αb p22 − t w γM0 3d0 4 fu 2 (17) fu = fucw với t = tcw p22 = p2’ đối với n2 = 2 70 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C & XŸY D¼NG
- p22 = p2’ + p2 đối với n2 = 4 2 th p p Wel = 6 (8) Bụng dầm khi cắt: fybw VRd8 = t w hp 3 γM0 (18) Độ bền cắt của nút: 8 VRd = min {VRdi } i =1 (19) Kiểu 2: Liên kết sử dụng bản ốp Hình 3. Ký hiệu dành cho liên kết sử dụng bản ốp Các ký hiệu dành riêng cho liên kết sử dụng bản ốp trong mục dưới đây được chỉ ra ở Hình 3. α v fub A Yêu cầu để bảo đảm phạm vi áp dụng của phương pháp, Fv,Rd = tất cả các bất đẳng thức dưới đây cần phải thỏa mãn: γM2 (25) - Yêu cầu bảo đảm đủ khả năng xoay - Khi mặt phẳng cắt đi qua phần có ren của bu lông: Hai bất đẳng thức dưới đây cần phải thỏa mãn: A = As - diện tích chịu kéo của bu lông 1. hp ≤ db (20) αv = 0,6 cho bu lông lớp độ bền 4.6, 5.6 và 8.8 2. ϕavailable > ϕrequired (21) αv = 0,5 cho bu lông lớp độ bền 4.8, 5.8, 6.8 và 10.9 trong đó: - Khi mặt phẳng cắt đi qua phần không có ren của bu Nếu lông: 2 A - diện tích tiết diện nguyên của bu lông; h ( z − gh ) + p + he 2 z> αv = 0,6. 2 (2) Bản ốp khi ép mặt: thì ϕavailable = ∞ 1 VRd2 = còn không, ngược lại: 2 1 n+α β 2 + z z−g Fb,ver,Rd Fb,hor,Rd φavailable arcsin − arctg h 2 hp + h (26) hp e ( z − gh ) + + he 2 2 - Đối với n2 = 1: 2 6z - Yêu cầu tránh phá hoại sớm mối hàn α = 0, β = p1 n ( n + 1) Bất đẳng thức dưới đây cần thỏa mãn: βw fyp γM2 z p2 z n1 − 1 1. - Đối với n2 = 2: α = β= p1 a≥ tp I 2 I 2 2fup γM0 (22) n 1 (βW cho trong EN 1993-1-8) 2 2 6 ( I =1 p2 + n1 n1 − 1 p1 2 2 ) với Độ bền chịu lực cắt: Độ bền cắt của nút liên kết sử dụng - Độ bền chịu ép mặt theo phương đứng: bản ốp được xác định bởi 11 thành phần: (1) Bu lông khi cắt: k1αb fup dtp Fb,ver,Rd = nFv,Rd γM2 VRd1 = đối với n2 = 1 (23) (27) 2 6z trong đó: 1+ ( n + 1) p 1 e p k1 = min 2,8 2 − 1,7; 1,4 2 − 1,7; 2,5 Fv,Rd d0 d0 đối với n2 = 2 (24) VRd1 = 2 2 zp2 1 zp1 e p 1 f + + (n1 − 1) = min 1 ; 1 − ; ub ; 1,0 αb 2 I n 2 I 3d0 3d0 4 fu n 1 2 2 6 2 ( I =1 p2 + n1 n1 − 1 p1 2 ) - Độ bền chịu ép mặt theo phương ngang: với: k1αb fup dtp Fb,hor,Rd = trong đó: γM2 (28) S¬ 47 - 2023 71
- KHOA H“C & C«NG NGHª trong đó: 6z - Đối với n2 = 1: α = 0, β = e p p1 n ( n + 1) k1 = min 2,8 1 − 1,7; 1,4 1 − 1,7; 2,5 d0 d0 z p2 z n1 − 1 α= β= p1 e p 1 f - Đối với n2 = 2: I 2 I 2 = min 2 ; 2 − ; ub ; 1,0 αb 3d 3d 4 fup n 1 0 0 I =1 p2 + n1 n1 − 1 p1 2 2 6 2 2 ( ) (3) Bản ốp khi cắt (tiết diện nguyên): với - Độ bền khi ép mặt theo phương đứng: hp tp fyp VRd3 = k1αb fubw dtbw 1,27 3 γM0 Fb,ver,Rd = (29) γM2 (38) (4) Bản ốp khi cắt (tiết diện thực): trong đó: fup VRd4 = A v,net e p 3 γM2 (30) k1 min 2,8 2b − 1,7; 1,4 2 − 1,7; 2,5 = d0 d0 với Av,net = tp (hp – n1d0) (5) Bản ốp khi cắt (cắt khối): p 1 f = min 1 − ; ub ; 1,0 αb VRd5 = Feff,2,Rd (31) 3d0 4 fubw trong đó: - Độ bền khi ép mặt theo phương ngang: fup A nt A 1 = 0,5 Feff,2,Rd + fyp nv k1αb fubw dtbw γM2 3 γM0 Fb,hor,Rd = (32) γM2 (39) Ant - diện tích thực chịu kéo, trong đó: - Đối với một dãy bu lông theo phương đứng (n2 = 1): p Ant = tp(e2 – d0/2) = min 1,4 1 − 1,7; 2,5 k1 - Đối với hai dãy bu lông theo phương đứng (n2 = 2): d0 Ant = tp(p2 +e2 – 3d0/2) e2b p2 1 fub Anv - diện tích thực chịu cắt: Anv = tp(hp – e1 – (n1 – 0,5)d0) = min 3d ; 3d − 4 ; f αb ; 1,0 0 0 ubw (6) Bản ốp khi uốn: Nếu hp≥ 2,73z: thì VRd6 = ∞ (33) (9) Bụng dầm khi cắt (tiết diện nguyên): Wel fyp fybw còn không: VRd6 = VRd9 = A b,v z γM0 3 γM0 (34) (40) 3 (10) Bụng dầm khi cắt (tiết diện thực): tphp với Wel = fubw 6 VRd10 = A b,v,net 3 γM2 (41) (7) Oằn của bản nối: Bắt nguồn từ BS 5950-1 (BSI, 2000; BCSA/SCI nhóm với Ab,v,net = Ab,v – n1 d0 tbw liên kết và cộng sự): (11) Bụng dầm khi cắt (cắt khối): Wel fpLTW fyp VRd11 = Feff,2,Rd (42) =VRd7 ≤ el nếu zp> tp/0,15 (35) zp 0,6 γM1 zp γM0 trong đó: fubw A nt 1 A VRd7 = VRd6 nếu zp ≤ tp/0,15 (36) = 0,5 Feff,2,Rd + fybw nv γM2 3 γM0 trong đó: (43) 2 tphp Ant - diện tích thực chịu kéo, xác định như sau: Wel = - Đối với một dãy bu lông (n2 = 1): Ant = tbw (e2b – d0/2); 6 - Đối với hai hàng ngang bu lông (n2 = 2): fpLT - cường độ oằn bên kèm xoắn của tấm, xem EN Ant = tbw (p2 + e2b - 3d0/2), 1993-1-8. Anv - diện tích thực chịu cắt, Anv = tbw(e1b + (n1 – 1)p1 – (8) Bụng dầm khi ép mặt: (n1 – 0,5)d0). 1 Độ bền khi cắt của nút: VRd8 = 2 1 11 VRd = min {VRdi } n+α β 2 i =1 (44) + F F b,ver,Rd b,hor,Rd b) Yêu cầu cho phép phân bố lại nội lực do dẻo tiết diện (37) Tất cả các bất phương trình sau cần phải thỏa mãn: 72 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C & XŸY D¼NG
- 1. VRd< min{VRd1; VRd7} e p f 2. Đối với n2 = 1. = min 1 ; 1 − 0,25; ub ; 1,0 αb - Với bản bụng dầm Fb,hor,Rd ≤ min{Fv,Rd; VRd7β}, hoặc 3d0 3d0 fu - Với bản ốp Fb,hor,Rd ≤ min{Fv,Rd; VRd7β} 35 60 400 = min ; − 0,25; ; 1,0 Đối với n = 2: 3 × 18 3 × 18 360 2 - Với bụng dầm: = min {0,648; 0,861; 1,11; 1,0} 0,648 = 2 2 1 1 α β e p F ( max 2 α 2 + β2 ; 2 ) ≤ F + k1 min 2,8 2 − 1,7; 1,4 2 − 1,7; 2,5 = = v,Rd VRd7 b,ver,Rd Fb,hor,Rd d0 d0 hoặc 25 80 = min 2,8 × − 1,7; 1,4 × − 1,7; 2,5 - Với tấm gối: 18 18 = min ( 2,188; 4,522; 2,5 ) 2,188 2 2 = 1 1 α β F ( max 2 α 2 + β2 ; 2 ) ≤ F + v,Rd VRd7 b,ver,Rd Fb,hor,Rd = 4 k1αb dtfu 4 2,188 × 0,648 × 16 × 10 × 360 Fb,Rd = γM2 1,25 hoặc 261333N = ,3kN > 200kN =× 100 =× VEd = 261 2 2 2 2 VRd6 ≤ min Fv,Rd ; VRd7 Bu lông thỏa mãn điều kiện chịu ép mặt. 3 α 2 + β2 3 Độ bền của mối hàn góc liên kết bụng dầm với mặt bích 3. Hơn nữa, nếu VRd = VRd3, VRd4, VRd5, VRd6, VRd9, VRd10 có chiều cao mối hàn 5 mm, và chiều dài mối hàn 130 mm là: hoặc VRd11 bất phương trình sau cần được kiểm tra: alfu 2 × 5 × 130 × 360 Fw,Rd = = × 10−3 VRd1 > min{VRd2; VRd8}. 3β w γM2 3 × 0,8 × 1,25 3. Ví dụ tính toán = 270,2kN > 100kN . Ví dụ 1. Liên kết xà ngang vào cột bằng mặt bích ngắn Liên kết hàn được thiết kế thỏa mãn về độ bền. Thiết kế mặt bích ngắn liên kết đối đầu các dầm phụ IPE Ví dụ 2. Liên kết xà ngang vào cột ở bên cạnh cột bằng bu lông M16, lớp độ bền 4.6 (Hình 4). Lực cắt thẳng Kiểm tra độ bền của liên kết xà ngang vào cột khung đứng ở đầu dầm, VEd = 100 kN. Dầm phụ được liên kết vào bằng bản ốp có sơ đồ liên kết khớp (Hình 5). Liên kết truyền bản bụng cột tiết diện HEB260, loại thép S235. lực cắt VEd = 90 kN. Loại thép S235, bu lông M20 lớp độ bền Độ bền chịu cắt của bản bụng dầm quyết định đến khả 5.6 có ren dọc theo toàn bộ chiều dài bu lông. năng chịu lực của liên kết. Kiểm tra độ bền chịu cắt của bản Độ bền thiết kế của một bu lông chịu cắt (tính cho tiết bụng dầm khi truyền lực cắt cho bản đầu dầm: diện có ren): A v fy 6,2 × 130 × 235 α v A s fub 0,6 × 245 × 500 Vpl,Rd = = × 10−3 Fv,Rd = = −3 × 10= 58,8kN 3 γM0 3 ×1,0 γM2 1,25 = 109,4kN > VEd Độ bền của một bu lông chịu ép mặt do bản ốp (the fin plate), phụ thuộc vào khoảng cách của các bu lông. Hệ số trong đó: k1 và αb: Av – diện tích tiết diện phần bản bụng dầm liên kết với mặt bích (chiều dày bản bụng dầm tw = 6,2mm, Lpl = 130mm); e 40 = min 2,8 2 − 1,7;2,5 min 2,8 × k1 = − 1,7;2,5 d0 22 γM0 – hệ số riêng của liên kết hàn, γM0 = 1,0. Độ bền chịu cắt của dầm thỏa mãn yêu cầu. = min ( 3,4;2,5 ) 2,5 = Độ bền thiết kế của một bu lông khi chịu cắt (M16, lớp độ e p f bền 4.6) theo công thức: = min 1 ; 1 − 0,25; ub ;1 αb α v A s fub 0,6 × 157 × 400 3d0 3d0 fu Fv,Rd = = × 10−3 40 60 500 γM2 1,25 = min ; − 0,25; ;1,000 3 × 22 3 × 22 360 = 30,1kN = min {0,606;0,659;1,389;1,000} 0,606 = trong đó: As – diện tích tiết diện chịu cắt của mặt bích (chiều dày Độ bền thiết kế của một bu lông chịu ép mặt: mặt bích 8mm); k1αb dtfu 2,5 × 0,606 × 20 × 10 × 360 Fb,Rd = = × 10−3 γM2 – hệ số riêng của liên kết bu lông, γM2 = 1,25. γM2 1,25 Độ bền của 4 bu lông là: = 87,3kN 4Fv,Rd = 4×30,1 = 120,4 kN > 100 kN = VEd. Độ bền thiết kế của bu lông chịu ép mặt do bản bụng Bu lông thỏa mãn điều kiện chịu lực cắt. dầm, được xác định tương tự (hệ số k1 lấy như trên): Độ bền thiết kế chịu ép mặt của 4 bu lông, theo công thức với chiều dày bản bụng cột t = 10,0mm có tính quyết định: S¬ 47 - 2023 73
- KHOA H“C & C«NG NGHª 1 HEB260 1 4 IPE200 35 60 35 45 2540 60 40 25 VEd VEd PL8-130x130 VEd 4xM16-4.6 130 2xM20 140 1 IPE240 25 80 25 10 4040 PL10-140x70 130 1 1-1 HEB200 1-1 Hình 4. Liên kết dầm phụ IPE bằng mặt bích ngắn và bu Hình 5. Liên kết xà ngang vào cột khung bằng lông bản ốp e p f Độ bền chống lại sự phá hoại trượt của bản gối là tổng độ = min 1 ; 1 − 0,25; ub ; 1 αb bền của tiết diện tới hạn khi chịu kéo và cắt (Hình 6a). 3d0 3d0 fu 0,5A nt fu A nv fy 65 60 500 Veff 2,Rd = + ≥ VEd = min ; − 0,25; ; 1 γM2 3 γM0 3 × 22 3 × 22 360 min {0,985; 0,659; 1,389; 1} 0,659 = trong đó: Ant - diện tích thực của tiết diện chịu lực kéo; Anv - diện tích thực của tiết diện chịu cắt: k α dtf Fb,Rd = 1 b u 22 γM2 A nt = × 40 − 10 =290mm2 2 2,5 × 0,659 × 20 × 5,6 × 360 = = 53,1kN × 10−3 1,25 22 A nv = 10 × 40 + 60 − 22 − = 670mm2 Như vậy, độ bền của liên kết với hai bu lông là: 2 VRd=2min{Fv,Rd; Fb,Rd}=2×min{58,8; 87,3; 53,1}=106,2kN Độ bền chống lại sự phá hoại của cắt khối (phá hoại do > 90kN=VEd. ép mặt) của bản ốp (the design block tearing resistance): Độ bền của liên kết bu lông được thỏa mãn. 0,5 × 290 × 360 670 × 235 = Veff 2,Rd + Xuất hiện mô men uốn trong mối hàn do ảnh hưởng lực 1,25 × 103 3 × 1,0 × 103 cắt tác dụng lệch tâm: = 132,7kN > VEd MEd =VEd e = 90×0,05 = 4,5 kN.m. → Thỏa mãn. Mô men này gây ra ứng suất σw tác dụng trong mặt Độ bền chịu cắt của tiết diện nguyên: phẳng bản ốp: A v fy 10 × 140 × 235 MEd MEd 4,5 × 106 Vpl,Rd = = σw = = = 3 γM0 3 × 1,0 × 103 Wel,w 2aL w /6 2 × 4 × 1402 / 6 2 = 189,9kN > 90kN VEd = = 172,2MPa → Thỏa mãn. Ứng suất này được chuyển thành ứng suất tác dụng Độ bền chịu cắt của bản bụng dầm được xác định tương trong tiết diện tới hạn của mối hàn: tự như độ bền của bản ốp, diện tích của tiết diện tới hạn như σ 172,2 ở Hình 6b: τ⊥ = ⊥ = w = σ = ,8MPa 121 2 2 22 A nt = 5,6 × 40 − =162,4mm2 2 Lực cắt gây ra ứng suất tiếp song song với trục mối hàn: VEd 90 × 103 22 = τII = = 80,4MPa A nv = 5,6 × 25 + 40 + 60 − 22 − = 515,2mm2 2aL w 2 × 4 × 140 2 Độ bền thiết kế của mối hàn góc là đủ, nếu thỏa mãn Độ bền chịu cắt của bản bụng: điều kiện: 0,5 × 162,4 × 360 515,2 × 235 = Veff 2,Rd + 1,25 × 103 3 × 1,0 × 103 ⊥ ( σ2 + 3 τ2 + τII ) = 121,82 + 3 × 121,82 + 80,42 ⊥ 2 ( = 93,3kN > VEd ) fu 360 280,5MPa < 360,0MPa = = = → Thỏa mãn βw γM2 0,8 × 1,25 Độ bền chịu uốn được kiểm tra cho tiết diện ngang thuộc f 360 lớp 3: σ⊥ 121,8MPa < u = = = 288MPa γM2 1,25 Mối hàn liên kết bản ốp với cánh cột thỏa mãn yêu cầu chịu lực. 74 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C & XŸY D¼NG
- a) b) 3. Kết luận và kiến nghị Qua nội dung trình bày ở trên, bài báo đã đạt được một số kết quả chính như Ant sau: Anv 40 60 40 25 40 60 40 25 Anv - Đã trình bày cách tính toán liên kết Ant dầm – cột theo mô hình liên kết khớp, sử 140 140 dụng phương pháp thành phần có trong tiêu chuẩn châu Âu EN 1993-1-8. Đã bổ sung một số quy định có trong một số tài 4040 4040 liệu khác về phạm vi áp dụng các công thức ở trong tiêu chuẩn đối với kiểu liên kết như đã nêu. Hình 6. Tiết diện tới hạn của bản ốp (a) và dầm (b) - Đã làm rõ cách tính toán, qua đó có thể bổ sung vào các tài liệu hiện có ở trong nước một phương pháp tính hiên 10 × 1402 đại, mà chúng được áp dụng ở nhiều nước châu Âu, và một Wel fy × 235 6 số nước châu Á khác như Singapore, Malaysia. Cũng giúp Mel,Rd = = γM0 1,00 × 106 các kỹ sư trong nước vận dụng trong thực tế khi thiết kế kết cấu thép trong giai đoạn hội nhập quốc tế./. = 7,7kNm > 4,5kNm = MEd → Thỏa mãn. T¿i lièu tham khÀo 9. Ioannis Vayas, John ErmopoulosGeorge Ioannidis (2019), Design of Steel Structures to Eurocodes, Springer Tracts in Civil 1. Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên và nnk (2003), “Kết cấu thép Engineering, Gewerbestrasse 11, 6330 Cham, Switzerland – Công trình dân dụng và công nghiệp”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 10. Jean-Pierre Jaspart, Klaus Weynand (2016), Eurocode 3: Design of steel structures. Part 1-8 – Design of Joints in steel 2. Đoàn Định Kiến (2004), Thiết kế kết cấu thép theo tiêu chuẩn Anh and composite structures. ECCS – European Convention for BS 5950. Part 1:2000, Nhà xuất bản Xây dựng. Constructional Steelwork. 3. Wald F., Macháček J., Vraný T., Sokol Z. a Dolejš J. (2012), Thiết 11. Martin L.H., Purkiss J.A. (2008), Structural Design of Steelwork kế kết cấu thép theo tiêu chuẩn EN 1993-1-1 và EN 1993-1-8. Biên to EN 1993 and EN 1994, Elsevier’s Science & Technology Rights dịch: Giang Bergero và Nguyễn. Praha, František Wald. Department in Oxford, UK. 4. Designers' Guide to Eurocode 3: Design of Steel Buildings, 2nd 12. Eurocode 3: Design of steel structures - Part 1-1: Design of Steel edition, National Annex for EN 1993-1-1 (UK NA to BS EN 1993- Structures, Part 1.1: General Rules and Rules for Buildings. 1-1). 13. Eurocode 3: Design of steel structures - Part 1-8: Design of joints 5. Veljkovic Milan, Simões Da Vilva Luís, Simões Rui, (2015), Eurocodes: Background & Applications. Design of Steel Building. 14. (ČSN EN 1993-1-1, 2006) ČSN EN 1993-1-1: Eurocode 3, Design Worked examples, JRC Scientific and Policy Report, Publications of steel structures, Part 1.1, General rules and rules for buildings, Office of the European Union. in Czech, ČNI, Prague, 2006, 98 p. 6. Claudio Bernuzzi, Benedetto Cordova (2016), Structural Steel 15. СП 16.13330.2017 (2017) “Cтальные конструкции”, Design to Eurocode 3 and AISC Specifications, Wiley-Blackwell. Актуализированная редакция СНиП II-23-81*, Москва. 7. Luís Simões da Silva, Rui A. D. SimõesHelena Gervásio 16. СП 294.1325800.2017 (2017). Свод правил. Конструкции (2010), Design of Steel Structures: Eurocode 3: Design of Steel стальные. Правила проектирования. Москва. Structures, Part 1-1: General Rules and Rules for Buildings, Ernst 17. Л. Гарднер, Д.А. Нетеркот (2013), Руководство для & Sohn; 1 edition (June 14, 2010). проектировщиков к Еврокоду 3: Проектирование стальных 8. Dan Dubina, Raffaele Landolfo, Viorel Ungureanu (2012), Design конструкций ЕN 1993-1-1, 1993-1-3, 1993-1-8. Московский of Cold-formed Steel Structures: Eurocode 3: Design of Steel государственный строительный университет - МГСУ. Structures. Part 1-3: Design of cold-formed Steel Structures. European Convention for Constructional Steelwork (Editor). S¬ 47 - 2023 75
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết cấu thép và những nguyên tắc tính toán
164 p | 2684 | 1454
-
Cấu kiện cơ bản-Kết cấu thép
324 p | 529 | 275
-
Giáo trình Tính toán thiết kế kết cấu bằng chương trình Sap 2000 - Phần I
186 p | 421 | 191
-
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 3: Tính toán nhóm Trục khuỷu bánh
10 p | 684 | 157
-
nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 8
7 p | 348 | 125
-
Giáo Trình: Cơ sở tính toán chung các kết cấu kim loại máy trục
180 p | 247 | 114
-
nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 17
11 p | 356 | 113
-
Tính toán nhóm trục khuỷu bánh đà
10 p | 613 | 110
-
Ví dụ tính toán cầu dầm và cầu giàn thép - Cơ sở thiết kế: Phần 1
142 p | 440 | 103
-
Phương pháp tính toán kết cấu thép: Phần 1
106 p | 360 | 69
-
Cấu kiện cơ bản - Kết cấu thép: Phần 1
174 p | 151 | 31
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
8 p | 155 | 25
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Tuyển (P5)
11 p | 89 | 11
-
Phương pháp tính toán các kết cấu thép (Tái bản lần 9): Phần 1
86 p | 60 | 7
-
Nghiên cứu tính toán khung thép có liên kết nửa cứng theo mô hình của Kishi - Chen
4 p | 11 | 4
-
Đề xuất phương pháp tính toán khả năng chịu lực của liên kết cốt cứng của cột vách với dầm sàn BTCT
4 p | 9 | 4
-
Tràn sự cố trên đập đất sử dụng cấu kiện bê tông có liên kết một giải pháp đảm bảo an toàn cho các đập vừa và nhỏ ở Việt Nam
9 p | 44 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn