TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG<br />
CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐƯỜNG TIÊU HÓA CÓ HÓA TRỊ<br />
TẠI BỆNH VIỆN K NĂM 2018<br />
Phạm Thị Thanh Hoa¹, Lê Thị Hương²<br />
¹Bệnh viện Ung bướu TP Cần Thơ<br />
²Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 292 bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có điều trị hóa chất tại Bệnh viện<br />
K nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Trong tổng số 292 trường hợp<br />
nghiên cứu, 208 (71,2%) là nam và 84 (28,8%) là nữ, tuổi trung bình là 57,6 ± 9,99. Nghiên cứu cho thấy theo<br />
chỉ số khối cơ thể, tỷ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng là 35,2% và theo phân loại PG-SGA (Patient Generated<br />
Subjective Global Assessment) có 121 (41,4%) bệnh nhân phân loại đủ dinh dưỡng PG-SGA A, 171 (58,5%)<br />
phân loại suy dinh dưỡng (PG-SGA B và PG-SGA C). Chất lượng cuộc sống được đánh giá bằng thang điểm<br />
EORTC QLQ-C30 (European Organization for Research and Treatment of Cancer Quality of Life Questionnaire)<br />
gồm 30 câu hỏi bao gồm: thang đo chức năng (Thể chất, vai trò, chức năng cảm xúc và xã hội), các triệu chứng<br />
bệnh điển hình, và đánh giá chung tình trạng sức khỏe. Điểm trung bình chất lượng cuộc sống trong nghiên cứu<br />
là 45,5 ± 12,8 và các chỉ số về sức khỏe tổng quát, các chức năng thể chất, hoạt động, xã hội và các triệu chứng<br />
mệt mỏi, chán ăn, đau, khó khăn về tài chính có sự khác biệt với tình trạng dinh dưỡng theo phân loại PG-SGA (p<br />
< 0,05). Vì vậy, cần có biện pháp cải thiện dinh dưỡng kịp thời nhằm nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân.<br />
<br />
Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, chất lượng cuộc sống, ung thư đường tiêu hóa, hóa trị, bệnh viện<br />
K.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Giảm cân và suy dinh dưỡng thường gặp Quá trình điều trị hóa trị ảnh hưởng đến tình<br />
ở bệnh nhân ung thư. Suy dinh dưỡng ảnh trạng dinh dưỡng do các tác dụng phụ của hóa<br />
hưởng 40 đến 80% bệnh nhân ung thư [1; 2]. chất như chán ăn, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, táo<br />
Trong một số bệnh ung thư, có tới 85% bệnh bón hay biến chứng khô miệng, nhiệt miệng,<br />
nhân sẽ bị suy dinh dưỡng hoặc giảm cân viêm niêm mạc miệng làm giảm khả năng ăn<br />
trong khi điều trị [3; 4]. Suy dinh dưỡng dẫn uống ảnh hưởng đến dinh dưỡng, đồng thời<br />
đến đáp ứng kém đối với điều trị, tăng thời gian cũng làm giảm chất lượng cuộc sống [8]. Có<br />
nằm viện, giảm chất lượng cuộc sống và tăng một số nghiên cứu khác thấy rằng bệnh nhân<br />
chi phí chăm sóc sức khoẻ ở bệnh nhân ung ung thư điều trị hóa chất có chất lượng cuộc<br />
thư [5 - 7]. sống thấp hơn nhiều so với nhóm không dùng<br />
trong quá trình điều trị [9; 10]. Ảnh hưởng của<br />
Địa chỉ liên hệ: Phạm Thị Thanh Hoa, Bệnh viện dinh dưỡng đến điều trị ung thư đã được nhiều<br />
Ung bướu TP. Cần Thơ tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu [11;<br />
Email: phamhoa9892@gmail.com 12]. Nghiên cứu này đánh giá tình trạng dinh<br />
Ngày nhận: 05/03/2019 dưỡng ở bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa<br />
Ngày được chấp nhận: 07/05/2019 điều trị hóa chất và một số yếu tố liên quan tiến<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 27<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
tới đề xuất một số biện pháp can thiệp nhằm mẫu cho phân tích nên đã cộng thêm 10%<br />
hỗ trợ bệnh nhân về mặt dinh dưỡng nói chung bệnh nhân bỏ cuộc. Do vậy, cỡ mẫu tính được<br />
và nâng cao chất lượng sống của bệnh nhân là n = 292<br />
nói riêng. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận<br />
cứu đề tài với mục tiêu: tiện gồm những bệnh nhân nhập viện điều trị<br />
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nội trú tại Bệnh viện K trong thời gian tiến hành<br />
nhân ung thư đường tiêu hóa có hóa trị tại nghiên cứu và thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn<br />
Bệnh viện K năm 2018. đến khi đủ cỡ mẫu.<br />
2. Mô tả yếu tố liên quan giữa chất lượng Kỹ thuật thu thập thông tin: phương<br />
cuộc sống với tình trạng dinh dưỡng của bệnh pháp phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên<br />
nhân ung thư đường tiêu hóa có hóa trị tại cứu; kết hợp với phương pháp quan sát và đo<br />
Bệnh viện K năm 2018. đạc các thông số về nhân trắc học, một số chỉ<br />
số cơ thể khác theo bộ công cụ đã xây dựng<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
sẵn. Một số thông tin về kết quả cận lâm sàng<br />
1. Đối tượng được lấy từ hồ sơ bệnh án.<br />
Gồm tất cả bệnh nhân được chẩn đoán xác Công cụ thu thập thông tin: bộ câu hỏi<br />
định bằng mô bệnh học mắc ung thư đường nghiên cứu đã được xây dựng sẵn. Ngoài ra,<br />
tiêu hóa nguyên phát đang trong đợt hóa trị các công cụ thu thập một số chỉ số nhân trắc<br />
của tất cả các giai đoạn, có chỉ định và được bao gồm: cân tanita, thước dây và thước<br />
điều trị hóa chất. Và bệnh nhân nhập viện điều gỗ đo chiều cao.<br />
trị nội trú ngay từ đầu tại khoa Nội 3, Nội 4 của Một số chỉ tiêu nghiên cứu:<br />
Bệnh viện K, trong khoảng thời gian từ tháng - Tình trạng dinh dưỡng được đánh giá<br />
06/2018 - 12/2018. bằng<br />
2. Phương pháp + Chỉ số khối cơ thể (BMI - Body Mass<br />
Index) của một người tính bằng trọng lượng<br />
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.<br />
(kg) chia cho bình phương chiều cao (đo theo<br />
Mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu được tính theo<br />
mét hoặc cm). Trong đó: BMI ≥ 25: thừa cân;<br />
công thức cỡ mẫu cho việc ước tính một tỷ lệ<br />
18,5 - 24,99: bình thường; CED độ 1 (gầy nhẹ):<br />
trong quần thể:<br />
BMI từ 17 đến 18,49; CED độ 2 (gầy vừa): BMI<br />
p(1 - p)<br />
n= z từ 16,0 đến 16,99; CED độ 3 (quá gầy) BMI<br />
2<br />
1- a 2<br />
(fp)<br />
2<br />
<br />
dưới 16)<br />
Trong đó:<br />
+ PG-SGA (Patient – Generated Subjective<br />
n: là cỡ mẫu nghiên cứu<br />
Global Assessment). Đây là một đánh giá chủ<br />
p: tỷ lệ bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa<br />
quan toàn cầu được thực hiện trên tất cả các<br />
có nguy cơ bị suy dinh dưỡng theo PG-SGA,<br />
khía cạnh bao gồm: giảm cân, khẩu phần ăn,<br />
lấy từ nghiên cứu trước là p = 0,59 [13]<br />
giảm các hoạt động và chức năng, tăng nhu<br />
ε: là sai số tương đối của nghiên cứu, lấy<br />
cầu trao đổi chất (sốt, sử dụng corticoid) và<br />
ε = 0,1<br />
khám thực thể (bao gồm đánh giá teo cơ, mất<br />
α: mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 0,05. Khi<br />
lớp mỡ dưới da và phù, cổ chướng) theo 3<br />
z<br />
đó 1 - a 2 = 1,96<br />
mức độ khác nhau [14]:<br />
Thay vào công thức ta tính được cỡ mẫu<br />
• PG-SGA A (dinh dưỡng tốt): cân nặng ổn<br />
của nghiên cứu là n = 267. Để đảm bảo cỡ<br />
<br />
28 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
định hoặc tăng cân I2 +…+ In)/n. Trong đó: I1: điểm số câu hỏi 1;<br />
• PG-SGA B (SDD nhẹ hoặc vừa hay có I2: điểm số câu hỏi 2; In: điểm số câu hỏi n.<br />
nguy cơ SDD): giảm 5% cân nặng trong 1 (giả sử ở đây câu hỏi 1, 2 và n cùng trong 1<br />
tháng hoặc 10% trong 6 tháng, giảm tiêu thụ vấn đề).<br />
khẩu phần ăn, có sự hiện diện các triệu chứng - Điểm chuẩn hóa: điểm thô được tính trên<br />
tác động đến dinh dưỡng, suy giảm về các tỷ lệ 100 (theo công thức):<br />
chức năng hoạt động ở mức độ vừa phải, mất Điểm lĩnh vực chức năng:<br />
lớp mỡ dưới da hoặc khối lượng cơ vừa phải. Score = (1-(RS-1)/3)x 100<br />
• PG-SGA C (SDD nặng): giảm > 5% cân Điểm lĩnh vực triệu chứng:<br />
nặng trong 1 tháng hoặc > 10% trong 6 tháng, Score = ((RS-1)/3)x100<br />
thiếu nghiêm trọng khẩu phần ăn, có sự Điểm sức khỏe tổng quát:<br />
hiện diện các triệu chứng tác động đến dinh Score = ((RS-1)/6) x 100<br />
dưỡng, suy giảm về các chức năng hoạt động 3. Xử lý số liệu<br />
ở mức độ nặng hoặc suy giảm đột ngột, có<br />
Số liệu sau khi thu thập sẽ được làm<br />
dấu hiệu rõ ràng của SDD (mất lớp mỡ dưới<br />
sạch và nhập vào máy tính bằng phần mềm<br />
da, teo cơ...)<br />
Epidata 3.1. Các phân tích sẽ được thực hiện<br />
- Chất lượng cuộc sống: EORTC QLQ-C30<br />
bằng phần mềm Stata 12.0.<br />
(European Organization for Research<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
and Treatment of Cancer Quality of Life<br />
Questionnaire – Bộ câu hỏi về Chất lượng Đối tượng nghiên cứu được giải thích<br />
cuộc sống của Tổ chức nghiên cứu và điều rõ ràng về mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu<br />
trị Ung thư Châu Âu) gồm 30 câu hỏi về 5 và tự nguyện tham gia nghiên cứu. Các thông<br />
phạm trù sức khỏe và Chất lượng cuộc sống: tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục<br />
Thể chất, vai trò, chức năng cảm xúc và xã đích nghiên cứu. Nghiên cứu được thông qua<br />
hội, các triệu chứng bệnh điển hình, tác động bởi Hội đồng của trường Đại học Y Hà Nội.<br />
về mặt tài chính và 2 câu hỏi đánh giá chung III. KẾT QUẢ<br />
về sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Chia<br />
Nghiên cứu thực hiện trên 292 bệnh<br />
câu hỏi thành 4 mức độ, từ 1 (không có) đến<br />
nhân (208 nam chiếm 71,2% và 84 nữ chiếm<br />
4 (rất nhiều), ngoại trừ 2 câu hỏi cuối cùng<br />
28,8%), tuổi trung bình của bệnh nhân là<br />
được tính theo thang điểm 7, từ 1 (rất kém)<br />
57,6 ± 10, cân nặng và chiều cao trung bình<br />
đến 7 (xuất sắc), tất cả các điểm số của câu<br />
lần lượt là 50,9 ± 8,3 và 161 ± 6,8 và các chỉ<br />
hỏi được quy đổi tuyến tính sang một thang<br />
số trung bình của BMI (19,6 ± 2,8), lympho<br />
điểm 0 - 100. Điểm số được mã hóa lại có ý<br />
đếm (2,01 ± 0,9) và hemoglobin (126,9 ±<br />
nghĩa như sau: các vấn đề chức năng và sức<br />
47,2). Trong các loại ung thư đường tiêu<br />
khỏe tổng quát: điểm số cao hơn đại diện cho<br />
hóa nhiều nhất là ung thư đại trực tràng<br />
mức độ tốt hơn của chức năng và sức khỏe<br />
chiếm 41,4%, dạ dày chiếm 27,8%, thực<br />
tổng quát. Các vấn đề triệu chứng: điểm số<br />
quản chiếm 26,4%. Ung thư chủ yếu ở giai<br />
cao hơn tương ứng với triệu chứng nặng hơn<br />
đoạn III (46,6%) và được điều trị nhiều nhất<br />
[15].<br />
bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp với<br />
- Điểm thô: trung bình điểm các câu hỏi<br />
hóa trị chiếm 65,8% (Bảng 1).<br />
trong cùng vấn đề: Raw Score (RS) = (I1 +<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 29<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng<br />
<br />
Đặc điểm X ! SD<br />
Tuổi 57,6 ± 10<br />
Cân nặng (kg) 50,9 ± 8,3<br />
Chiều cao (cm) 161 ± 6,8<br />
BMI (kg/m2) 19,6 ± 2,8<br />
Lympho đếm 2,01 ± 0,9<br />
Hemoglobin 126,9 ± 47,2<br />
Giới (n%) Nam 208 (71,2%)<br />
Nữ 84 (28,8%)<br />
Loại ung thư (%) Dạ dày 80 (27,4%)<br />
Đại trực tràng 121 (41,4%)<br />
Thực quản 77 (26,4%)<br />
Gan, mật, tụy 9 (3,1%)<br />
Khác 5 (1,7%)<br />
Giai đoạn bệnh (%) I 5 (1,7%)<br />
II 77 (26,4%)<br />
III 136 (46,6%)<br />
IV 74 (25,3%)<br />
Phương pháp điều trị (%) PT-HT 192 (65,8%)<br />
XT-HT 43 (14,7%)<br />
XT-PT-HT 22 (7,5%)<br />
HT 35(12%)<br />
<br />
Bảng 2. Tình trạng dinh dưỡng theo BMI<br />
<br />
Phân loại BMI (kg/m2) Chung(%) Nam (%) Nữ (%) p-value<br />