24<br />
<br />
9)<br />
<br />
10)<br />
<br />
11)<br />
<br />
12)<br />
<br />
13)<br />
<br />
14)<br />
<br />
phương pháp cộng biên độ các xung trùng phùng, Tuyển tập Hội nghị<br />
vật lý hạt nhân toàn quốc lần thứ IX, 8/2011, (223-228).<br />
Nguyễn An Sơn, Hồ Hữu Thắng, Vương Hữu Tấn, Phạm Đình<br />
Khang, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Đức Hòa, Nghiên cứu cường độ<br />
chuyển dời và mật độ mức của 52V bằng phản ứng (n, 2), Tuyển tập<br />
Hội nghị vật lý hạt nhân toàn quốc lần thứ IX, 8/2011, (229-234).<br />
Phạm Đình Khang, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn An Sơn, Hồ Hữu<br />
Thắng, Nguyễn Đức Hòa, Mangeno Lumengnod, Đường cong hiệu<br />
suất của phổ kế trùng phùng sử dụng hai đầu dò bán dẫn trong vùng<br />
năng lượng từ 0,5 ÷ 8 MeV, Tuyển tập Tuyển tập Hội nghị vật lý hạt<br />
nhân toàn quốc lần thứ IX, 8/2011, (235-239).<br />
Phạm Đình Khang, Đoàn Trọng Thứ, Nguyễn Đức Hòa, Nguyễn An<br />
Sơn, Nguyễn Xuân Hải, Hồ Hữu Thắng, Lê Đoàn Đình Đức, Bạch<br />
Như Nguyện, Cải thiện chất lượng phổ bằng kỹ thuật đo trùng phùng<br />
sự kiện – sự kiện, Tuyển tập Hội nghị vật lý hạt nhân toàn quốc lần<br />
thứ IX, 8/2011, (266-271).<br />
Hồ Hữu Thắng, Phạm Đình Khang, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn An<br />
Sơn, Nguyễn Hoàng Xuân Phúc, Thiết lập các tham số cho khối<br />
khuếch đại lọc lựa thời gian và khối gạt ngưỡng hằng trong hệ đo<br />
trùng phùng gamma-gamma, Tuyển tập báo cáo hội nghị vật lý hạt<br />
nhân toàn quốc lần thứ VIII, 11/2011, (362-366).<br />
Nguyễn An Sơn, Phạm Đình Khang, Nguyễn Đức Hòa, Nguyễn Xuân<br />
Hải, Phân rã gamma nối tầng của 59Ni trong phản ứng (nth, 2), Tạp<br />
chí Khoa học công nghệ, số 3A, 2010, (790-796).<br />
Nguyễn An Sơn, Nguyễn Đức Hòa, Phạm Đình Khang, Nguyễn Xuân<br />
Hải, Vương Hữu Tấn, Xác lập các tham số của hệ trùng phùng - cho<br />
nghiên cứu cấu trúc hạt nhân và phân tích kích hoạt nơtron,<br />
The<br />
7th national conference on physics, 11/2010, (227-232).<br />
<br />
1<br />
MỞ ĐẦU<br />
Phương pháp trùng phùng gamma – gamma là phương pháp ghi đo<br />
hiện đại được sử dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng,<br />
với phương pháp trùng phùng ghi đo sự kiện – sự kiện và việc xử lý<br />
phổ theo phương pháp cộng biên độ các xung trùng phùng đã tách ra<br />
các dịch chuyển nối tầng hai gamma với độ chính xác cao hơn các<br />
phương pháp khác.<br />
Tại Việt Nam, đến cuối năm 2008 phương pháp trùng phùng gamma –<br />
gamma đã được triển khai khá hoàn chỉnh. Hệ trùng phùng gamma –<br />
gamma được lắp đặt tại KS3 của LPUHNDL. Tuy nhiên, do hạn chế<br />
về thiết bị nên hệ đo hoạt động có khi không ổn định, tốc độ xử lý của<br />
hệ chậm. Phương pháp thiết lập các tham số cho hệ đo còn mang tính<br />
kinh nghiệm, chưa có quy trình cụ thể chọn lựa tham số. Không gian<br />
bố trí thí nghiệm tại KS3 còn giới hạn và chưa tính đến các yếu tố đảm<br />
bảo an toàn hạt nhân.<br />
Các hạt nhân 49Ti, 52V, 59Ni nằm trong nhóm hạt nhân trung bình, có<br />
cấu trúc không suy biến, đây là những hạt nhân liên quan đến vật liệu<br />
dùng trong thiết kế lò phản ứng hạt nhân, do đó nghiên cứu phản ứng<br />
bắt nơtron của các hạt nhân này là cần thiết đối với các nước đang<br />
phát triển năng lượng hạt nhân như Việt Nam.<br />
Nhằm nâng cao chất lượng thiết bị thực nghiệm và triển khai nghiên<br />
cứu cấu trúc của các hạt nhân 49Ti, 52V và 59Ni, luận án tập trung<br />
nghiên cứu giải quyết các vấn đề sau:<br />
1) Nghiên cứu thực nghiệm phân rã gamma nối tầng của các hạt<br />
nhân 49Ti, 52V và 59Ni trong phản ứng bắt nơtron nhiệt;<br />
2) Đánh giá số liệu thực nghiệm theo mẫu lý thuyết đơn hạt.<br />
3) Nghiên cứu nâng cao chất lượng hệ trùng phùng gammagamma; xây dựng phương pháp lựa chọn các tham số tối ưu<br />
cho hệ đo trùng phùng gamma – gamma; quy hoạch lại không<br />
gian KS3, thiết kế và chế tạo lại một số thiết bị che chắn, dẫn<br />
dòng nhằm tạo không gian thuận tiện cho người làm thực<br />
nghiệm, giảm phông và tăng mức độ an toàn của LPUHNDL;<br />
<br />
2<br />
<br />
23<br />
<br />
Chương một<br />
<br />
CÁC CÔNG TRÌNH LÀM CƠ SỞ CHO LUẬN ÁN<br />
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP<br />
VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
1)<br />
<br />
1.1. Phương pháp trùng phùng gamma-gamma<br />
1.1.1. Quá trình phát triển phương pháp<br />
<br />
CF1a<br />
<br />
PM1 CR1<br />
<br />
Nguồn<br />
<br />
Phương pháp trùng phùng gamma – gamma đã được Hoogenboom đề<br />
xuất và thử nghiệm từ năm 1958. Sơ đồ của hệ đo được trình bày trên<br />
Hình 1.1.<br />
CF2a<br />
<br />
CR2 PM2<br />
<br />
CF1b<br />
<br />
3)<br />
<br />
CF2b<br />
R1<br />
<br />
RV1<br />
<br />
2)<br />
<br />
R2<br />
<br />
Amp.<br />
Sum<br />
Amp.1<br />
<br />
Amp.2<br />
D.D<br />
Sum<br />
Gate<br />
<br />
MCA<br />
<br />
4)<br />
MONITOR<br />
<br />
Hình 1. 1 Hệ trùng phùng do Hoogenboom thiết kế.<br />
Từ năm 1981, tại Viện Liên hợp nghiên cứu Hạt nhân Dubna đã đưa<br />
ra vấn đề ghi nhận, lưu trữ và xử lý số trên máy tính các thông tin thu<br />
được từ hệ đo cộng biên độ các xung trùng phùng. Sơ đồ của hệ được<br />
trình bày trên hình 1.2.<br />
<br />
5)<br />
<br />
6)<br />
<br />
7)<br />
<br />
Hình 1. 2 Hệ đo trùng phùng nhanh chậm tại Dubna.<br />
1.1.2. Hệ đo thực nghiệm tại Viện NCHN<br />
1.1.2.1. Hệ phổ kế trùng phùng gamma-gamma<br />
Hệ phổ kế sử dụng trong nghiên cứu phục vụ cho luận án là hệ trùng<br />
phùng gamma – gamma dùng TAC ghi đo theo phương pháp sự kiện –<br />
<br />
8)<br />
<br />
Công bố nước ngoài<br />
Nguyen An Son, Pham Dinh Khang, Nguyen Duc Hoa, Nguyen Xuan<br />
Hai, Dang Lanh, Determination Gamma Width and Transition<br />
Strength Of Gamma Rays from 48Ti(nth, 2 gamma)49Ti Reaction,<br />
International Journal of Computational Engineering Research<br />
(IJCER), Vol, 03, Issue 11, 2013, (pp.33-37).<br />
Nguyen An Son, Pham Dinh Khang, Nguyen Duc Hoa, Vuong Huu<br />
Tan, Nguyen Xuan Hai, Dang Lanh, Pham Ngoc Son, Ho Huu Thang,<br />
Determining Experimental Transition Strengths of 52V by Two-Step<br />
Gamma Cascades, International Organization of Scientific Research<br />
Journal of Engineering (IOSRJEN) Vol 03, Issue 11, 2013, (pp16-21).<br />
Nguyen An Son, Pham Dinh Khang, Nguyen Duc Hoa, Nguyen Xuan<br />
Hai, Dang Lanh, Truong Van Minh, Study of Gamma Cascades of 59Ni<br />
by Thermal Neutron Reaction, Research Journal in Engineering and<br />
Applied Sciences (RJEAS), Vol 02, Number 06, 2013, (pp. 409-412).<br />
Nguyen Xuan Hai, Pham Dinh Khang, Vuong Huu Tan, Ho Huu<br />
Thang, Nguyen An Son, Nguyen Duc Hoa, Gamma cascade<br />
transition of 51V(n, gamma)52V reaction, World Journal of Nuclear<br />
Science and Technology (WJNST) Vol 04, Number 1, 2014.<br />
Nguyen An Son, Nguyen Van Kien, Nguyen Duc Hoa, Nguyen Dac<br />
Chau, Pham Dinh Khang, Nguyen Xuan Hai, Ho Huu Thang, Vuong<br />
Huu Tan, Nguyen Nhi Dien, Gamma-gamma coincidence<br />
measurement setup for neutron activation analysis and nuclear<br />
structure studies, The first Academic Conference on Natural Science<br />
for Master and PhD Students from Cambodia, Laos, Vietnam,<br />
Proceedings 2010, (pp.304-309).<br />
Công bố trong nước<br />
Nguyễn An Sơn, Phạm Đình Khang, Nguyễn Đức Hòa, Xác định thời<br />
gian bán rã, độ rộng mức và hàm lực dịch chuyển E1 của 49Ti bằng<br />
phản ứng 48Ti(n, 2)49Ti , Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Tp<br />
HCM, số 51, 2013 (131-137).<br />
Nguyễn An Sơn, Phạm Đình Khang, Nguyễn Đức Hòa, Nguyễn Xuân<br />
Hải, Phương pháp đo cường độ chuyển dời gamma nối tầng bằng thực<br />
nghiệm tại Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Tạp chí Đại học Thủ<br />
Dầu một, số 2, 2012, (28-34).<br />
Nguyễn An Sơn, Nguyễn Đức Hòa, Phạm Đình Khang, Nguyễn Xuân<br />
Hải, Kết quả nghiên cứu cường độ và năng lượng của các chuyển dời<br />
gamma nối tầng của 59Ni trong phản ứng 58Ni(nth, 2) 59Ni bằng<br />
<br />
22<br />
<br />
3<br />
<br />
1. Đã sắp xếp được hai tia gamma chuyển dời gamma nối tầng là:<br />
4950,46 keV và 4050,44 keV của hạt nhân 59Ni vào sơ đồ mức.<br />
Mức trung gian được xác định là 4048,69 keV;<br />
2. Đã tính được spin và độ chẵn lẻ của một số mức mà thư viện<br />
LANL chưa xếp hoàn chỉnh của cả 03 hạt nhân 49Ti, 52V và 59Ni.<br />
Nhược điểm của phương pháp nghiên cứu:<br />
1. Không thể xác định được đơn trị các giá trị spin ở mức trung gian<br />
với các nghiên cứu trên những hạt nhân isomer hay những đồng vị<br />
sống dài;<br />
2. Rất khó xác định được những cặp chuyển dời đơn lẻ với cường độ<br />
phát thấp do không thể xác định các cặp chuyển dời này bằng<br />
phương pháp phổ tổng.<br />
Các triển khai nghiên cứu tiếp theo:<br />
Dựa trên các kết quả đã đạt được của luận án, có thể triển khai nghiên<br />
cứu thêm các vấn đề sau:<br />
1. Phát triển hệ nhiều đetectơ trong nghiên cứu (n, 3) sử dụng TAC;<br />
2. Đánh giá cường độ chuyển dời nối tầng bằng thực nghiệm của các<br />
hạt nhân 49Ti, 52V và 59Ni qua tính toán tiết diện riêng phần, tiết<br />
diện toàn phần của các mức.<br />
<br />
sự kiện. Hệ được đặt tại KS3 của LPUHNDL. Sơ đồ hệ phổ kế mô tả<br />
trên Hình 1.5.<br />
<br />
Hình 1. 5 Hệ phổ kế trùng phùng gamma – gamma tại LPUHNDL.<br />
1.1.2.2. KS3 của LPUHNDL<br />
LPUHNDL được nâng cấp từ Lò TRIGA của Mỹ là loại lò bể bơi,<br />
công suất cực đại 500 kW và thông lượng trung bình của nơtron nhiệt<br />
tại tâm vùng hoạt có thể đạt 1,991013 nơtron/cm2/s. Lò có 4 kênh<br />
ngang, KS3 của LPUHNDL được đưa vào sử dụng từ rất sớm sau khi<br />
khôi phục lại Lò phản ứng. Ban đầu, KS3 được sử dụng cho mục đích<br />
chụp ảnh nơtron và phân tích kích hoạt gamma tức thời. Các thiết bị<br />
chuẩn trực, dẫn dòng, đóng mở kênh được thiết kế, chế tạo lại cho phù<br />
hợp với việc bố trí thí nghiệm.<br />
1.3. Cơ sở lý thuyết tính toán trong luận án<br />
1.3.1. Cường độ dịch chuyển gamma nối tầng<br />
Cường độ dịch chuyển gamma nối tầng (I) liên quan đến độ rộng<br />
mức riêng phần ở trạng thái đầu (i), độ rộng mức toàn phần ở trạng<br />
thái đầu (i), độ rộng mức riêng phần ở trạng thái cuối (f) và độ rộng<br />
mức toàn phần ở trạng thái cuối (f) theo công thức:<br />
f<br />
(1.1)<br />
I i<br />
<br />
<br />
i f<br />
<br />
Trong thực nghiệm trùng phùng gamma-gamma, cường độ dịch<br />
chuyển gamma nối tầng tỷ lệ với diện tích đỉnh tương ứng với dịch<br />
chuyển nối tầng và được xác định theo công thức:<br />
(1. 2)<br />
Si I <br />
<br />
Si<br />
<br />
n<br />
<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
i<br />
<br />
1<br />
<br />
trong đó Si là số đếm đỉnh của dịch chuyển gamma nối tầng thứ i sau<br />
khi đã hiệu chỉnh hiệu suất ghi.<br />
<br />
4<br />
<br />
21<br />
<br />
1.3.2. Mật độ mức<br />
1.3.2.1. Tổng quan sự phát triển lý thuyết mật độ mức<br />
Nếu gọi hàm mật độ mức phụ thuộc năng lượng là ρ(E), số mức kích<br />
thích là N(E), thì mật độ mức kích thích trong vùng năng lượng E là:<br />
<br />
KẾT LUẬN CHUNG<br />
<br />
E <br />
<br />
d<br />
N E <br />
dE<br />
<br />
(1. 3)<br />
<br />
1.3.3. Spin và độ chẵn lẻ<br />
Photon là một bozon có spin bằng 1, vì thế mô men góc L của photon<br />
phải là nguyên dương và phụ thuộc vào spin của trạng thái đầu Ji và<br />
spin của trạng thái cuối Jf:<br />
(1. 4)<br />
Ji J f L Ji J f<br />
Độ chẵn lẻ cũng được bảo toàn trong quá trình dịch chuyển điện từ.<br />
if = 1<br />
(1. 5)<br />
Như vậy độ chẵn lẻ của photon là dương nếu i=f và phải là âm nếu<br />
i=-f (i , f lần lượt là độ chẵn lẻ của trạng thái đầu và trạng thái cuối).<br />
Với dịch chuyển điện thì:<br />
(1. 6)<br />
(1) L<br />
và dịch chuyển từ thì:<br />
(1. 7)<br />
(1) L1<br />
1.3.4. Bậc đa cực, xác suất dịch chuyển, độ rộng mức và hàm lực<br />
1.3.4.1. Bậc đa cực và xác suất dịch chuyển<br />
Theo mẫu lớp, xác suất dịch chuyển điện từ được xác định như sau:<br />
- Xác suất dịch chuyển điện:<br />
2L+1<br />
8π(L+1)e2 bL E γ <br />
EL<br />
(1. 8)<br />
Tγ =<br />
B(EL)<br />
L[(2L+1)!!]2 c <br />
- Xác suất dịch chuyển từ:<br />
2L+1<br />
8π(L+1)μ 2N b L-1 E γ <br />
ML<br />
(1. 9)<br />
Tγ =<br />
B(ML)<br />
L[(2L+1)!!]2 c <br />
Với B(EL) và B(ML) là xác suất dịch chuyển rút gọn của dịch chuyển<br />
điện, từ tương ứng; L là bậc đa cực của bức xạ gamma, E là năng<br />
lượng tia gamma, là hằng số Dirac, e 2 =1.440×10 -10 keV.cm,<br />
-13 1/3<br />
μ 2N =1.5922×10-23keV.cm3 , R = 1,210 A cm.<br />
1.3.4.2. Thời gian sống, độ rộng mức và hàm lực<br />
Độ rộng mức toàn phần của dịch chuyển gamma (Гγ) phụ thuộc vào<br />
thời gian sống trung bình của mức (τm) theo công thức:<br />
<br />
Luận án đã hoàn thành được các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, các kết<br />
quả chính của luận án đạt được như sau:<br />
A. Về mặt số liệu:<br />
1. Đã đo đạc phân rã gamma nối tầng của 3 hạt nhân 49Ti, 52V, 59Ni<br />
dựa trên các phản ứng bắt nơtron nhiệt 48Ti(n, 2)49Ti, 51V(n,<br />
2)52V và 58Ni(n, 2)59Ni; các số liệu này là cơ sở để nghiên cứu,<br />
đánh giá các trạng thái kích thích trung gian nằm dưới năng lượng<br />
liên kết của nơtron với hạt nhân;<br />
2. Đã nghiên cứu sơ đồ mức, xác suất và hàm lực dịch chuyển<br />
gamma của các hạt nhân 49Ti, 52V và 59Ni; kết quả quả đã được so<br />
sánh với dự đoán của mẫu đơn hạt;<br />
3. Sự phù hợp giữa thực nghiệm của các hạt nhân 49Ti, 52V và 59Ni<br />
với mẫu đơn hạt. Các số liệu thực nghiệm này được thu nhận tại<br />
KS3 của LPUHNDL trên hệ trùng phùng gamma-gamma.<br />
B. Về hệ thống thực nghiệm:<br />
1. Đã xây dựng giao diện mới dùng PCI 7811R cho hệ phổ kế trùng<br />
phùng gamma – gamma ghi đo theo phương pháp “sự kiện – sự<br />
kiện”; kết quả của việc thay đổi giao diện đã làm hệ hoạt động ổn<br />
định, tin cậy và dễ sử dụng hơn, thời gian thu thập dữ liệu giảm từ<br />
500 ns xuống còn 100 ns;<br />
2. Thiết kế, chế tạo được hệ che chắn, dẫn dòng nơtron mới cho<br />
KS3 đảm bảo an toàn phóng xạ và an toàn hạt nhân, tạo không gian<br />
thuận lợi cho bố trí thí nghiệm và khai thác hệ đo hiệu quả hơn;<br />
3. Xây dựng được phương pháp và quy trình chọn lựa các tham số<br />
một cách tối ưu cho hệ phổ kế trùng phùng gamma-gamma; do đó<br />
số liệu thực nghiệm thu được có độ tin cậy cao hơn.<br />
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:<br />
1. Kết quả luận án đã khẳng định sự phù hợp giữa kết quả thực<br />
nghiệm của các hạt nhân 49Ti, 52V và 59Ni với tính toán của mẫu<br />
đơn hạt;<br />
2. Luận án ứng dụng dòng nơtron nhiệt tại KS3 của LPUHNDL trong<br />
việc nghiên cứu cấu trúc hạt nhân ở các hạt nhân trung bình;<br />
3. Khẳng định sự thành công trong việc ứng dụng hệ trùng phùng<br />
gamma – gamma trong nghiên cứu cấu trúc hạt nhân thực nghiệm.<br />
Tính mới của luận án:<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />
40<br />
<br />
<br />
35<br />
<br />
M(EL,ML)<br />
<br />
25<br />
<br />
t1/2 <br />
<br />
20<br />
<br />
TEL,ML<br />
<br />
Nếu một mức phân rã bằng cách phát gamma về các mức dưới có<br />
năng lượng khác nhau, thì độ rộng mức toàn phần được xác định<br />
<br />
15<br />
10<br />
<br />
theo độ rộng mức riêng phần i và hệ số rẽ nhánh B.R i :<br />
<br />
5<br />
5000<br />
<br />
6000<br />
<br />
7000<br />
<br />
8000<br />
<br />
9000<br />
<br />
E(keV)<br />
<br />
Hình 3. 6 Hàm lực chuyển dời gamma sơ cấp của 59Ni từ mức 8999,14<br />
keV về các mức trung gian.<br />
3.6. Kết luận chương<br />
Nội dung chương này trình bày kết quả thực nghiệm thu được của<br />
luận án gồm kết quả nâng cao chất lượng của hệ đo và hệ thống che<br />
chắn dẫn dòng; kết quả nghiên cứu thực nghiệm phân rã gamma nối<br />
tầng của các hạt nhân 49Ti, 52V và 59Ni. Cụ thể:<br />
-<br />
<br />
(1. 10)<br />
<br />
Thời gian bán rã của một mức t1/2 phụ thuộc vào xác suất dịch chuyển<br />
gamma theo bậc đa cực và loại dịch chuyển theo hệ thức sau:<br />
(1. 11)<br />
ln 2<br />
<br />
30<br />
<br />
4000<br />
<br />
<br />
m<br />
<br />
Đã thiết kế chế tạo được giao diện mới cho hệ đo dùng PCI<br />
7811R làm hệ hoạt động tin cậy, ổn định và dễ sử dụng hơn;<br />
<br />
-<br />
<br />
Đã thiết kế, chế tạo được hệ che chắn, dẫn dòng nơtron cho<br />
KS3 đảm bảo an toàn phóng xạ và an toàn hạt nhân mới, tạo<br />
không gian thuận lợi cho bố trí thí nghiệm và khai thác hệ đo<br />
hiệu quả hơn;<br />
<br />
-<br />
<br />
Xây dựng được phương pháp và quy trình chọn lựa các tham<br />
số một cách tối ưu cho hệ phổ kế trùng phùng gamma-gamma;<br />
<br />
-<br />
<br />
Xác định năng lượng chuyển dời gamma nối tầng và cường độ<br />
tương đối của các chuyển dời, xác định các đặc trưng lượng tử<br />
của các mức và xây dựng sơ đồ phân rã gamma, tính xác suất<br />
dịch chuyển và hàm lực gamma của 49Ti, 52V và 59Ni; kết quả<br />
đã được so sánh với dự đoán của mẫu đơn hạt.<br />
<br />
i B.R i<br />
<br />
(1. 12)<br />
<br />
i<br />
<br />
Hàm lực dịch chuyển gamma M ( EL, ML) được xác định từ độ rộng<br />
mức theo công thức:<br />
( EL, ML ) (đơn vị w.u.)<br />
(1. 13)<br />
M ( EL, ML) <br />
wu ( EL, ML)<br />
<br />
wu ( EL, ML) là độ rộng phóng xạ riêng phần của dịch chuyển tính theo<br />
<br />
đơn vị Weisskopf. Trong trường hợp dịch chuyển là lưỡng cực, tứ cực<br />
điện và lưỡng cực từ thì độ rộng phóng xạ riêng phần có thể xác định<br />
như sau:<br />
(1. 14)<br />
wu ( E1) 6.7492 1011 A2/3 E3<br />
<br />
wu ( E 2) 4.7925 1023 A4/3 E5<br />
<br />
(1. 15)<br />
<br />
(1. 16)<br />
wu ( M 1) 2.0734 1011 E3<br />
trong đó A là số khối của hạt nhân và Eγ là năng lượng bức xạ gamma<br />
(keV).<br />
I.4. Kết luận chương<br />
Chương một trình bày về các vấn đề sau:<br />
- Tổng quan về phương pháp trùng phùng gamma-gamma, hệ phổ kế<br />
trùng phùng gamma-gamma và ứng dụng cũng như sự phát triển<br />
của phương pháp này tại Việt Nam;<br />
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu và số liệu thực nghiệm của các<br />
hạt nhân 49Ti, 52V và 59Ni;<br />
- Các cơ sở lý thuyết và tính toán được sử dụng trong luận án như:<br />
cường độ dịch chuyển, các đặc trưng lượng tử, độ rộng phóng xạ,<br />
mật độ mức và hàm lực dịch chuyển gamma.<br />
<br />