intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TỔN THƯƠNG DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG

Chia sẻ: Va Ha Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:97

110
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mỗi ngày trên toàn thế giới có khoảng 3.000 người thiệt mạng và 30.000 người bị thương do tai nạn giao thông (TNGT). 85% tổng số nạn nhân tử vong và 90% số người bị thương do TNGT tập trung ở những nước có mức thu nhập trung bình và thấp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TỔN THƯƠNG DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG

  1. TỔN THƯƠNG DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ths. Nguyễn Văn Luân    
  2. MỤC TIÊU 1. Nắm  được  cơ  chế  hình  thành  dấu  vết,  thương tích do tai nạn ôtô – xe máy. 2. Nắm  được  quy  trình  giám  định  y  pháp  một  trường  hợp  tử  vong  do  tai  nạn  giao  thông.
  3. 1. Trên thế giới:  Theo  số  liệu  của  Tổ  chức  Y  tế  thế  giới  (WHO)  mỗi  ngày  trên  toàn  thế  giới  có  khoảng 3.000 người thiệt mạng và 30.000  người  bị  thương  do  tai  nạn  giao  thông  (TNGT).  85% tổng số nạn nhân tử vong và 90% số  người  bị  thương  do  TNGT  tập  trung  ở  những  nước  có  mức  thu  nhập  trung  bình  và thấp.
  4. Số  vụ  TNGT  ở  nhiều  quốc  gia  có  chiều  hướng gia tăng trong những năm gần  đây  làm số người thiệt mạng và bị thương tích  nặng  tăng  lên  đã  thực  sự  trở  thành  gánh  nặng cho xã hội. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia về an  toàn  giao  thông  đến  năm  2020  số  người  thiệt  mạng  do  TNGT  sẽ  chiếm  vị  trí  thứ  2  trong  số  những  nguyên  nhân  gây  chết  người ở các nước phát triển.
  5. 2. Việt Nam Theo  số  liệu  của  Ủy  ban  an  toàn  giao  thông  quốc  gia  mỗi  ngày  có  khoảng  35  người tử vong, 70 người bị thương.  Theo Muzzay và Lopez tỷ lệ người chết vì  TNGT  ở  Việt  Nam  trong  năm  2001  tăng  31%  so  với  năm  2000.  Năm  1998  số  vụ  TNGT  và  số  người  thiệt  mạng  vì  tai  nạn  TNGT gấp 3 lần so với năm 1989.
  6. Từ  năm  2004  Chính  phủ  đã  thực  hiện  chương trình quốc gia phòng chống TNGT,  các  vụ  TNGT  nghiêm  trọng  được  thông  báo hàng ngày trên các phương tiện thông  tin  đại  chúng  nhằm  cung  cấp  thông  tin,  giáo dục ý thức tuân thủ luật lệ về an toàn  giao thông cho mỗi người dân khi tham gia  giao thông.
  7. Giám định Y pháp 1. Xác định nguyên nhân tử vong của nạn nhân. 2. Nhận  định  cơ  chế  hình  thành  dấu  vết  thương  tích. 3. Phát hiện những nguyên nhân bệnh lý phối hợp. 4. Phát hiện “giả tai nạn giao thông” do án mạng,  bệnh lý. 5. Nghiên  cứu  đặc  điểm  tổn  thương  tìm  ra  biện  pháp phòng tránh TNGT. 6. Tham  gia  khắc  phục  hậu  quả  trong  những  tai  nạn giao thông có tính thảm họa.
  8. Các yếu tố liên quan Có 4 yếu tố liên quan đến tai nạn giao thông là: +  Người  tham  gia  giao  thông:  Chủ  yếu  là  vi  phạm  luật  lệ  giao  thông  như:  chạy  quá  tốc  độ,  rẽ  ngoặt  chuyển  hướng  bất  ngờ,  dùng  rượu  bia  khi  tham  gia  giao  thông  hoặc  các  loại  chất  kích  thích  như:  ma  túy, .v.v...  + Phương tiện giao thông: Do sự cố kỹ thuật ở các xe cũ hoặc xe bị hư  hỏng các hệ thống phanh, đèn chiếu sáng, gương, v.v... +  Đường  giao  thông:  tình  trạng  mặt  đường  kém  hoặc  ở  những  đoạn  đường  có  lối  rẽ  không  phù  hợp,  biển  báo,  điều  kiện  chiếu  sáng  không đảm bảo.thời tiết (mưa lũ) hoặc những vật trên đảm bảo. + Môi trường bên ngoài: như cảnh quan xung quanh đơn điệu hoặc gây  sự  chú  ý  đối  với  lái  xe,  điều  kiện  thời  tiết  (mưa  lũ)  hoặc  những  vật  trên đường làm che khuất tầm nhìn.
  9.  Theo Vincent J.Dimaio,  ở nước Mỹ, trong số  những  lái  xe  chết  vì  tai  nạn  giao  thông  có  65  –  75%  nạn  nhân  có  nồng  độ  rượu  trong  máu  cao  hơn  mức  cho  phép,  trong  đó  khoảng  15,9%  số  lái  xe  sử  dụng  chất  gây  nghiện  hoặc  chịu  ảnh  hưởng của các thuốc điều trị.  Ở  Việt  Nam,  trong  thời  gian  gần  đây  các  cơ  quan  chức  năng  đã  xử  lý  nghiêm  những  trường  hợp lái xe uống rượu bia trong khi tham gia giao  thông, lỗi vượt quá tốc độ cho phép, các trường  hợp  đua  xe  trái  phép,  lạng  lách,  phóng  nhanh,  vượt ẩu.
  10. Các loại hình giao thông chủ yếu gồm:  Giao thông đường bộ: tai nạn ôtô, xe máy,  xe thô sơ, xe “công nông”....  Đường sắt: tàu hỏa, tàu điện ngầm....  Đường thủy: tàu thủy, phà, canô....  Hàng  không:  Ít  xảy  ra  tai  nạn  nhất  nhưng  mỗi vụ lại là một thảm họa trầm trọng. Trên thực tế ở nước ta hiện nay tai nạn giao  thông  đường  bộ  là  chủ  yếu  và  làm  nhiều  người thiệt mạng nhất. 
  11. TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Trong  tai  nạn  giao  thông  đường  bộ,  nạn  nhân chủ yếu là:  Người  đi  bộ,  người  đứng  trên  vỉa  hè,  mặt  đường....  Lái xe.  Hành khách trên xe ôtô.  Người đi xe máy: người điều khiển và ngồi  trên xe máy, người đi đường...
  12. Những vấn đề đặt ra 1. Vị trí, tư thế của nạn nhân khi xảy ra tai  nạn? Thương tích chính gây tử vong? 2. Chiều  hướng  xe  chạy?  Vai  trò  của  rượu,  chất kích thích với lái xe và nạn nhân. 3. Để  trả  lời  những  vấn  đề  nêu  trên  giám  định  viên  cần  nắm  được  hoàn  cảnh  xảy  ra, cơ chế hình thành dấu vết thương tích  cũng  như  đặc  điểm  tổn  thương  trên  cơ  thể nạn nhân.
  13. Cơ chế hình thành dấu vết, thương tích: Theo Camps F.E thương tích trên cơ thể nạn nhân  gồm những nhóm chủ yếu sau:  Thương tích do va húc trực tiếp.  Thương tích do ngã hoặc va chạm với vật cản  trên đường.  Tổn thương do tăng/ giảm tốc độ đột ngột.  Tổn thương do dây an toàn và túi điện không  khí.  Tổn thương do do cháy bỏng.
  14. Lái xe và hành khách: Trên  thực  tế  cả  lái  xe  và  hành  khách  đều  có  thể  bị  thương  vong  trong  các  vụ  tai  nạn  ôtô  do  nhiều  tình  huống khác nhau như: hai xe ôtô chạy ngược chiều đâm  nhau, Đâm vào xe ôtô khác từ phía bên hoặc phía sau,  xe  ôtô  đâm  vào  vật  cản  cố  định  trên  đường  hoặc  ven  đường như gốc cây, cột điện, nhà ở.... 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2