intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TỔNG CUNG NGẮN HẠN

Chia sẻ: Mạnh Cường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

328
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng cung của nền kinh tế (AS) là tổng khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà các doanh nghiệp có khả năng và sẵn sàng cung ứng ra thị trường trong một thời kỳ nhất định. Có 2 đường tổng cung: • Đường tổng cung ngắn hạn (SAS) • Đường tổng cung dài hạn (LAS)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TỔNG CUNG NGẮN HẠN

  1. Nhóm KHÔNG ĐỤNG HÀNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN Các thành viên: 1. Mạnh Thế Cường 1054022022 2. Nguyễn Xuân Nam 1054022131 3. Nguyễn Hữu Thành 1054022197 4. Nguyễn Văn Tuấn 1054020252 5. Trương Thị Khánh Ly 1054022120
  2. Khái niệm: Tổng cung của nền kinh tế (AS) là tổng khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà các doanh nghiệp có khả năng và sẵn sàng cung ứng ra thị trường trong một thời kỳ nhất định. Có 2 đường tổng cung: • Đường tổng cung ngắn hạn (SAS) • Đường tổng cung dài hạn (LAS)
  3. Đường tổng cung ngắn hạn (SAS) P SAS LAS Trong ngắn hạn, một sự giảm giá từ P1 xuống P2 làm giảm tổng cung từ Y1 xuống Y2. 0 Y
  4. Nhận xét đường tổng cung ngắn hạn (SAS) • Trong ngắn hạn đường tổng cung có hướng dốc lên. • Trong vòng 1 hay 2 năm, sự gia tăng trong mức giá chung có xu hướng làm tăng lượng cung về hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế và ngược lại. • Đường tổng cung ngắn hạn là một đường đi lên, song tương đối thoải ở mức sản lượng thấp, và rất dốc khi sản lượng vượt quá mức tiềm năng.
  5. Nhận xét đường tổng cung ngắn hạn (SAS) Đường tổng cung ngắn hạn rất thoải ở mức sản lượng thấp hơn tiềm năng và trở nên rất dốc ở mức sản lượng cao hơn tiềm năng. Lý do: • Ở mức sản lượng thấp hơn tiềm năng, nguồn lực nhàn rỗi nhiều → DN có thể tăng sản lượng mà không chịu áp lực nhiều về tăng giá. • Ở mức sản lượng cao hơn tiềm năng, nguồn lực đã được toàn dụng → DN tăng sản lượng thêm một đơn vị cũng kéo theo áp lực lớn về tăng giá.
  6. Đường tổng cung ngắn hạn (SAS) • Theo quan điểm của Keynes. • Theo mô hình tiền lương danh nghĩa cố định. • Theo mô hình nhận thức sai lầm của người lao động.
  7. Theo quan điểm của Keynes • Trong ngắn hạn, tiền lương danh nghĩa (w) là không đổi, không thể điều chỉnh theo cung cầu lao động. • Mức giá (P) cố định, không thể thay đổi linh hoạt. • Năng lực sản xuất của nền kinh tế vẫn còn thừa, kể cả nguồn nhân lực.
  8. Đường SAS theo quan điểm Keynes P SAS 0 Q Trong ngắn hạn, tiền lương danh nghĩa là cố định. → Đường tổng cung là đường nằm ngang, song song với trục hoành.
  9. Lý thuyết tiền lương cứng nhắc: Đường SAS dốc lên vì tiền lương danh nghĩa điều chỉnh chậm chạp (cứng nhắc) trong ngắn hạn: • Các hợp đồng dài hạn giữa doanh nghiệp và công nhân. • Các quy phạm xã hội hay cảm nhận về sự cân bằng. → Ảnh hưởng đến việc quy định tiền lương và chỉ thay đổi chậm chạp theo thời gian.
  10. Mô hình tiền lương danh nghĩa cố định  Hàm cầu LĐ (a), tại 450 Y Y mức giá P0, DN thuê Y1 L0 lao động với mức B B Y0 lương thực W/P0. A A (c)  Hàm SX (b), ứng với (b) Y L L0, sẽ sản xuất Y0. SAS W/P P  Hàm cung (c): sản P1 A B W/P0 lượng thị trường Y0. B W/P1 P0 A  Hàm SAS (d): ứng L (d) (a) Y với Y0, mức giá P0 . Y0 Y1 L0 L1
  11. Lý thuyết tiền lương cứng nhắc: Tiền lương danh nghĩa điều chỉnh chậm chạp hay “cứng nhắc” trong ngắn hạn: • Tiền lương không điều chỉnh ngay trước sự giảm giá. • Mức giá ↑ -› Tiền lương thực tế ↓ -› Cầu lao động ↑ -› Việc làm ↑ -› Sản lượng ↑.
  12. Lý thuyết nhận thức sai lầm của NLĐ Giả định: Người lao động tạm thời hiểu sai về tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. • Cầu LĐ phụ thuộc vào tiền lương thực: LD = f(w/P) • Cung LĐ đồng biến với mức lương thực kỳ vọng: LS = f(w/Pe). w/Pe = w/P * P/Pe Tiền lương thực tế kỳ vọng: w/P = P/Pe Nhận thức sai lầm của NLĐ → LS = w/P * P/Pe Phương trình viết lại: → Lượng cung lao động thực tế phụ thuộc vào tiền lương thực và mức độ nhận thức sai lầm của NLĐ.
  13. Mô hình nhận thức sai lầm của NLĐ 1. Thị trường LĐ đang cân w/P LS1 bằng với LD và LS1. LS2 2. Giá tăng, NLĐ nghĩ tiền lương thực cao hơn nên sẵn sàng cung ứng LĐ nhiều hơn trước, LS1→LS2 LD 3. Lượng LĐ cân bằng tăng → sản lượng tăng. 0 L Mức độ tăng lương luôn chậm hơn mức độ tăng giá.
  14. Kết luận • Đường tổng cung ngắn hạn SAS phản ánh các mức sản lượng mà doanh nghiệp sẵn lòng cung ứng với từng mức giá, trong điều kiện tiền lương danh nghĩa cố định, hoặc khi NLĐ có nhận thức sai lầm. • Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên cho thấy quan hệ đồng biến giữa sản lượng và mức giá.
  15. Cân bằng tổng cung – tổng cầu • Cân bằng kinh tế vĩ mô là trạng thái nền kinh tế đạt cân bằng Tổng cầu và Tổng cung. • Tại điểm cân bằng: Tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ yêu cầu bằng khối lượng hàng hóa và dịch vụ được cung ứng. • Trên đồ thị: Điểm cân bằng là giao điểm của đường AS và đường AD.
  16. Cân bằng tổng cung – tổng cầu  Cân bằng ngắn hạn LAS P SAS • Sản lượng cân bằng P3 YE, mức giá cân bằng PE. • Thị trường hàng hóa P2 E và thị trường tiền tệ AD3 P1 cân bằng vì E thuộc AD2 đường AD. AD1 0 Yo Yp Y a. Với AD1: Cân bằng khiếm dụng b. Với AD2: Cân bằng toàn dụng c. Với AD3: Cân bằng có lạm phát cao 16
  17. Cân bằng tổng cung – tổng cầu  Cân bằng dài hạn LAS • Thị trường ở trạng thái cân P SAS bằng toàn dụng (YE= Yp). • Thị trường hàng hóa và tiền tệ cân bằng (E thuộc AD). E • Thị trường LĐ cân bằng (E P0 thuộc AS). AD • Mức giá thực bằng mức giá kỳ vọng (Pr= PE). 0 Y Y e= Y p
  18. Chính sách chủ động dựa trên nguyên tắc phản hồi của trường phái Keynes mới? Khi YE chưa ở mức toàn dụng, nền kinh tế suy thoái hay lạm phát cao, chính phủ cần chủ động tác động để điều tiết YE về mức YP. • Khi YE > Yp: Lạm phát cao => Thu hẹp tài khóa và thắt chặt tiền tệ → Khắc phục lạm phát. • Khi YE < YP: Cân bằng khiếm dụng => Mở rộng tài khóa và mở rộng tiền tệ → Chống suy thoái.
  19. THAT’S THE END! THANKS FOR LISTENING!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2