intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2018 (Có đáp án)

Chia sẻ: Đinh Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

733
lượt xem
90
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN xin giới thiệu đến các bạn Tổng hợp đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án được tổng hợp từ các trường THPT khác nhau như: THPT Lương Ngọc Quyến, THPT Lý Thái Tổ, THPT Ngô Gia Tự, THPT Nguyễn Khuyến,... Đây sẽ là tài liệu hữu ích cho các em học sinh để chuẩn bị kiến thức cho kì thi học kì sắp đến. Việc tham khảo những đề thi này nhằm giúp các em học sinh cùng quý thầy cô tiết kiệm được thời gian hơn khi tìm kiếm tài liệu, cũng như nắm được cấu trúc và các dạng bài tập mà một đề thi học kỳ hay ra để lựa chọn hướng ôn tập phù hợp. Đặc biệt, các bạn có thể đối chiếu bài làm với đáp án mà chúng tôi gửi kèm để tự đánh giá năng lực của bản thân. Chúc các bạn thành công và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2018 (Có đáp án)

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÝ 11<br /> NĂM 2018 (CÓ ĐÁP ÁN)<br /> <br /> 1. Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án– Trường PTDTNT Tỉnh Bình Thuận<br /> 2. Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến<br /> 3. Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ<br /> 4. Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự<br /> 5. Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du<br /> 6. Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ<br /> 7. Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Khuyến<br /> 8. Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2017 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi<br /> 9. Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2017 có đáp án - Trung tâm GDTX HNDN Thăng Bình<br /> 10. Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2017 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng<br /> 11. Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2017 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ Bắc Ninh<br /> 12. Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2017 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo<br /> TPHCM<br /> 13. Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án<br /> <br /> SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN<br /> TRƯỜNG PTDTNT TỈNH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II<br /> Môn: Vật lý – khối 11<br /> Năm học: 2017 - 2018<br /> Thời gian làm bài : 20 phút<br /> Họ và tên: ……………………….... lớp<br /> <br /> MÃ ĐÊ 123<br /> <br /> BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM<br /> Câu<br /> ĐA<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> Học sinh chọn đáp án nào thì điền đáp án vào ô tương ứng ở bảng trả lời<br /> ĐỀ<br /> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 4 điểm<br /> <br /> <br /> Câu 1. Một vòng dây kín đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B , véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng<br /> <br /> vòng dây vuông góc với các đường sức từ. Khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông qua diện tích vòng<br /> dây<br /> A. tăng 4 lần.<br /> B. bằng không.<br /> C. giảm 2 lần.<br /> D. tăng 2 lần.<br /> Câu 2. Khi ánh sáng đi từ nước có chiết suất 4/3 sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị<br /> là<br /> A. 62044’.<br /> B. 38026’.<br /> C. 41048’.<br /> D. 48035’.<br /> Câu 3. Một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật lớn gấp đôi vật. Vị trí của vật là<br /> A. d=f .<br /> <br /> B. d=<br /> <br /> 3f<br /> .<br /> 2<br /> <br /> C. d=2f.<br /> <br /> D. d=<br /> <br /> f<br /> .<br /> 2<br /> <br /> Câu 4. Khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ phát biểu nào sau đây có nội dung sai?<br /> A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi.<br /> B. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch kín.<br /> C. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu.<br /> D. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện.<br /> Câu 5. Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với tốc độ 105 m/s vuông góc với các đường sức của một từ<br /> <br /> trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1(T). Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là<br /> A. 0,1 N.<br /> B. 0 N.<br /> C. 104 N.<br /> D. 1 N.<br /> Câu 6. Vật sáng AB đặt trước thấu kính và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh thật bằng<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> lần vật và cách vật 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là<br /> A. 120cm<br /> <br /> B. -120cm<br /> <br /> C.<br /> <br /> 40<br /> cm<br /> 3<br /> <br /> D. -<br /> <br /> 40<br /> cm<br /> 3<br /> <br /> Câu 7. Gọi n1, n2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường (1) và môi trường (2); v1 , v2 là tốc độ truyền của<br /> ánh sáng trong môi trường (1) và môi trường (2) . Chiết suất tỉ đối của môi trường (2) so với môi trường<br /> (1) được xác định theo công thức<br /> <br /> A. n21=<br /> <br /> n 2 v1<br /> .<br /> <br /> n1 v 2<br /> <br /> B. n 21 <br /> <br /> n 1 v1<br /> .<br /> <br /> n2 v2<br /> <br /> C. n 21 <br /> <br /> n1 v 2<br /> .<br /> <br /> n 2 v1<br /> <br /> D. n 21 <br /> <br /> n2 v2<br /> .<br /> <br /> n 1 v1<br /> <br /> Câu 8. Bộ phận của mắt giống đóng vai trò như một thấu kính là<br /> A. giác mạc.<br /> B. thủy tinh thể.<br /> C. dịch thủy tinh.<br /> D. thủy dịch.<br /> Câu 9. Thấu kính có độ tụ -5 điốp là thấu kính<br /> A. phân kì có tiêu cự f = - 20 cm.<br /> B. hội tụ có tiêu cự f=20 cm.<br /> C. hội tụ có tiêu cự f=5 cm.<br /> D. phân kì có tiêu cự f= - 5 cm.<br /> Câu 10. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch kín gây ra<br /> <br /> bởi sự<br /> A. chuyển động của nam châm với mạch.<br /> B. biến thiên của từ trường Trái Đất.<br /> C. biến thiên của chính dòng điện trong mạch.<br /> D. chuyển động của mạch với nam châm.<br /> Câu 11. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng<br /> A. thay đổi màu sắc của các tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br /> B. giảm cường độ của các tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br /> C. gãy khúc của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt<br /> khác nhau.<br /> D. bị hắt lại môi trường cũ của các tia sáng khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong<br /> suốt.<br /> Câu 12. Vật sáng AB cao 1 cm đặt trước một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 16 cm cho ảnh A’B’ cao 4<br /> cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là<br /> A. 16 cm.<br /> B. 72 cm.<br /> C. 8 cm.<br /> D. 64 cm.<br /> Câu 13. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng<br /> A. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br /> B. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br /> C. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.<br /> D. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br /> Câu 14. Một dây dẫn thẳng dài mang dòng diện có cường độ I. Độ lớn cảm ứng từ B tại điểm cách dây dẫn<br /> một đoạn r được xác định bằng công thức<br /> I<br /> r<br /> I<br /> A. B  2.10 5 .<br /> B. B  2.10 7 .<br /> C. B= 2.10 7 .<br /> D. B  2.10 7<br /> r<br /> I<br /> r<br /> Câu 15. Đặt một vật sáng AB cao 2 cm trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, cách thấu<br /> <br /> khoảng 20 cm. Ảnh của vật qua thấu kính là ảnh<br /> A. thật, ngược chiều, cao 4/3 cm.<br /> B. ảo, cùng chiều, cao 4/3 cm.<br /> C. thật, ngược chiều, cao 3 cm.<br /> D. ảo, cùng chiều, cao 3 cm.<br /> Câu 16. Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ, tia ló qua thấu kính<br /> A. qua tiêu điểm ảnh phụ.<br /> B. song song với trục chính.<br /> C. qua quang tâm.<br /> D. qua tiêu điểm ảnh chính.<br /> -----------------------------------Hết -----------------------------<br /> <br /> I<br /> .<br /> r<br /> <br /> kính một<br /> <br /> SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN<br /> TRƯỜNG PTDTNT TỈNH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II<br /> Môn: Vật lý – khối 11<br /> Năm học: 2017 - 2018<br /> Thời gian làm bài : 25 phút<br /> Họ và tên: ……………………….... lớp<br /> <br /> ĐỀ<br /> II. PHẦN TỰ LUẬN 6 điểm<br /> <br /> Bài 1: 1,5 điểm<br /> Một khung dây dẫn phẳng diện tích 500cm2 gồm 100 vòng dây có thể quay quanh trục thẳng đứng<br /> trùng với cạnh của khung dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B nằm<br /> <br /> ngang, có độ lớn B = 0,02T. Ban đầu B vuông góc với mặt phẳng khung dây, sau khoảng thời gian 0,1<br /> giây thì khung quay đến vị trí có vectơ cảm ứng từ hợp với vecto pháp tuyến một góc 600. Tìm suất điện<br /> động cảm ứng xuất hiện trong khung.<br /> Bài 2: 1,0 điểm<br /> Một tia sáng đơn sắc được chiếu từ không khí (n = 1) tới mặt nước với góc tới i = 600. Chiết suất của<br /> nước là 2 . Tính góc khúc xạ r.<br /> Bài 3: 3,5 điểm<br /> Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính<br /> 20cm.<br /> 1. Tính độ tụ của thấu kính. Xác định vị trí ảnh, độ phóng đại của ảnh và chiều cao của ảnh. Vẽ hình<br /> 2. Giữ thấu kính cố định, phải dịch chuyển AB lại gần hay ra xa thấu kính một đoạn bằng bao nhiêu để<br /> có ảnh ngược chiều với vật và ảnh cao bằng 4 lần vật?<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2