Tạp chí Đại học Công nghiệp<br />
<br />
<br />
TỰ ĐỘNG HÓA VIỆC CẤP PHÔI VÀ KIỂM TRA PHÂN LOẠI<br />
CHI TIẾT HÌNH TRỤ TRƠN<br />
Lê Minh Sơn*<br />
Phạm Đăng Phước**<br />
TÓM TẮT<br />
Trong chế tạo máy, ở dạng sản xuất hàng loạt, để đảm bảo độ chính xác cao của các mối lắp<br />
ghép cần phải gia công các chi tiết chính xác. Như vậy thường mất nhiều thời gian và giá thành sản phẩm<br />
cao. Bằng phương pháp lắp chọn, ta có thể mở rộng dung sai chế tạo các chi tiết lắp ráp để dễ chế tạo,<br />
sau đó phân loại chi tiết thành các nhóm tương ứng để lắp với nhau mà vẫn đảm bảo dung sai mối lắp.<br />
Tuy nhiên phương pháp này mất nhiều công sức để đo kiểm, phân loại. Thiết kế, chế tạo các thiết bị để tự<br />
động hoá công việc này nhằm tăng năng suất và độ chính xác kiểm tra là cần thiết.<br />
AUTOMATING THE FEEDERS AND CLASSIFICATION TEST THE CYLINDER DETAILS<br />
SUMMARY<br />
In manufacturing, in the form of mass production, to ensure the accuracy of the fits, the<br />
details must be manufactured exactly. So often takes more time and higher production costs. With<br />
the method chosen asembly, we can expand tolerances of details to easy to make, then details are<br />
classified into corresponding groups to assemble together while still maintaining accuracy of the<br />
fits. However, this method takes more times to measure and classify. Design and manufacture of<br />
equipment to automate this task to increase productivity and accuracy testing is necessary.<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu chung kiểm thủ công, mức độ tự động hóa chưa cao<br />
Hiện nay nhiều sản phẩm cơ khí được nên thường tốn nhiều thời gian, việc đo kiểm có<br />
sản xuất hàng loạt và được tiêu chuẩn hoá. Tuy thể thiếu chính xác do các yếu tố chủ quan. Với<br />
nhiên, trong một số trường hợp để chế tạo các sự hổ trợ đắc lực của lĩnh vực điện tử, các thiết<br />
chi tiết có độ chính xác cao theo yêu cầu của bị đo có độ chính xác ngày càng cao; viêc nâng<br />
cao độ chính xác đo và hoàn thiện phương pháp<br />
mối lắp là rất khó khăn. Vì vậy, để đơn giản hơn<br />
đo luôn là vấn đề mới mẻ. Với ý tưởng sử dụng<br />
trong chế tạo, người ta sử dụng phương pháp lắp<br />
chọn, cho phép mở rộng trường dung sai của các các dụng cụ đo là đồng hồ so điện tử chuyển đổi<br />
tín hiệu tương tự (Analog) sang tín hiệu số<br />
chi tiết lắp, sau khi gia công tiến hành phân loại<br />
(Digital), kết hợp mạch điều khiển chuyển đổi<br />
theo từng nhóm, các chi tiết trong nhóm tương<br />
các thông số đo thành các tín hiệu phản hồi điều<br />
ứng được lắp với nhau theo chế độ lắp lẫn hoàn<br />
khiển tự động cơ cấu chấp hành phân loại chi<br />
toàn mà vẫn đảm bảo được độ chính xác mối lắp<br />
tiết, nhằm nâng cao độ chính xác và tính tự<br />
theo yêu cầu.<br />
động trong kiểm tra phân loại các chi tiết cũng<br />
Xuất phát từ thực trạng sản xuất ở nước như quản lý các dữ liệu trong quá trình sản xuất.<br />
ta là phần lớn còn sử dụng phương pháp đo<br />
<br />
<br />
<br />
*<br />
GV. Trường Cao đẳng giao thông vận tải II<br />
**<br />
TS. Trường Đại học Phạm Văn Đồng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
51<br />
Tự động hóa việc cấp phôi…<br />
<br />
<br />
2. Thiết kế, chế tạo đồ gá tự động cấp đo, ta tiến hành phân chi tiết thành n nhóm, tùy<br />
phôi, kiểm tra và phân loại chi tiết hình trụ thuộc vào việc mở rộng dung sai khi chế tạo và<br />
2.1 – Mô hình đồ gá tự động cấp phôi, độ chính xác lắp ghép. Ở đây, ta chia các chi tiết<br />
kiểm tra, phân loại chi tiết hình trụ. gia công thành 4 nhóm:<br />
Thông số kích thước của chi tiết kiểm tra - Nhóm 1: Φ19,96 ÷ Φ19,98 mm<br />
Chi tiết kiểm tra có hình dạng trụ trơn, - Nhóm 2: Φ19,99 ÷ Φ20,01 mm<br />
kích thước đường kính từ Φ19,96 ÷ Φ20,04 mm - Nhóm 3: Φ20.02 ÷ Φ20,04 mm<br />
(dung sai đã được mở rộng để dễ chế tạo), chiều - Nhóm 4: < Φ19,96 hay > Φ20,04<br />
dài l = 30 mm. Dựa vào giá trị kích thước được mm (nhóm không đạt)<br />
Nguyên lý làm việc của đồ gá:<br />
<br />
Nhóm 4<br />
Cơ cấu cấp phôi<br />
Băng tải phân nhóm<br />
<br />
<br />
tự động<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bộ điều khiển<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Máy tính<br />
Nhóm 3<br />
<br />
Cơ cấu đo<br />
Nhóm 2<br />
<br />
<br />
Nhóm 1<br />
<br />
<br />
Hình 1: Sơ đồ khối đồ gá cấp phôi, kiểm tra và phân loại tự động.<br />
<br />
102<br />
Maùng chöùa<br />
chi tieát truï<br />
troøn<br />
<br />
T/h ra<br />
T/h vaøo MAÙY TÍNH<br />
ÑIEÀU KHIEÅN<br />
Cô caáu choáng<br />
MAÏCH ÑIEÀU KHIEÅN<br />
keït chi tieát<br />
312<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Maùng daãn<br />
höôùng chi tieát<br />
409<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cô caáu chaën<br />
Cô caáu ño chi tieát<br />
74<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
-+<br />
Cô caáu daãn Ø20 0,03<br />
°<br />
14°<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ñoäng baêng taûi<br />
<br />
Boä xöû lyù tín hieäu ño<br />
45 NGUOÀN<br />
ÑIEÄN<br />
MAÏCH ÑIEÀU KHIEÅN<br />
8<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cô caáu ñaåy chi tieát<br />
435<br />
500<br />
<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ kết cấu đồ gá.<br />
<br />
<br />
52<br />
Tạp chí Đại học Công nghiệp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đồ gá kết hợp cơ cấu cấp phôi và cơ cấu kiểm sẽ tự động di chuyển nhờ trọng lượng bản thân<br />
tra, phân loại tự động. Các chi tiết hình trụ được và độ dốc của máng, được hỗ trợ bởi cơ cấu<br />
xếp trong máng chứa. Cơ cấu cấp phôi sẽ lần chống kẹt chi tiết. Chi tiết sau khi được đo, sẽ<br />
lượt cấp một phôi vào vị trí kiểm tra (định vị chuyển động đến băng tải; bộ điều khiển sẽ điều<br />
trên khối V). Cơ cấu đo sẽ kiểm tra kích thước khiển cơ cấu phân loại, đưa chi tiết trên băng tải<br />
đường kính chi tiết và gửi tín hiệu về máy tính. đến thùng chứa tùy thuộc vào kích thước chi tiết<br />
Thông số kích thước sẽ được hiện thị trên màn đo được nằm trong nhóm nào (Hình 3). Qui<br />
hình máy tính, lúc này bộ điều khiển sẽ phát tín trình đo được lặp lại đối với chi tiết tiếp sau.<br />
hiệu điều khiển, làm cơ cấu đẩy chi tiết đã đo Nếu chi tiết đo có kích thước không đạt yêu cầu<br />
vượt qua khối chữ V để vào băng tải đồng thời sẽ được di chuyển về cuối băng tải, rơi vào<br />
đẩy chi tiết tiếp sau vào khối chữ V để thực hiện nhóm thứ tư.<br />
việc kiểm tra tiếp theo. Các chi tiết trong máng<br />
<br />
<br />
Ñoäng cô ñieän<br />
Daây moät chieàu Giaù ñôõ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Baêng taûiõ 40<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cöõ chaën<br />
Tay gaït Choát xoay<br />
<br />
<br />
Hình 3: Cơ cấu phân nhóm chi tiết dựa vào kết quả đo.<br />
<br />
<br />
Về mặt kết cấu cấu của đồ gá, cần đảm bảo tương tự sang tín hiệu số (A/D), kết nối máy<br />
chống được sự rung động khi các động cơ hoạt tính.<br />
động ảnh hưởng đến độ chính xác đo. Đồ gá Các thông số kỹ thuật:<br />
thiết kế cách ly bộ phận đo với các bộ phận<br />
chuyển động khác đồng thời lập trình để đo ở - Hãng sản xuất: Mitutoyo, Nhật bản<br />
trạng thái tĩnh, tức là cho các bộ phận chuyển - Độ phân giải: 1% _ sai số: 0.01 mm<br />
động tạm dừng khi cơ cấu đo hoạt động.<br />
- Hành trình đo: ½ inch<br />
2.2. Dụng cụ đo, bộ điều khiển và<br />
- Kiểu đầu đo: Bi cầu, đo kích thước thẳng<br />
chương trình máy tính<br />
- Kết nối với máy tính qua cổng USB.<br />
Kích thước đường kính của các chi tiết<br />
được đo tự động bằng đồng hồ so điện tử. Đây Các thông số đo được chuyển về máy<br />
là dụng cụ đo có khả năng hiển thị thông số kích tính, dữ liệu thu nhận được dùng để điều khiển<br />
thước đo lên màn hình LCD, chuyển tín hiệu đo các bộ phận khác nhau của đồ gá như cơ cấu cấp<br />
phôi, cơ cấu phân lọai ... Chương trình máy tính<br />
<br />
53<br />
Tự động hóa việc cấp phôi…<br />
<br />
<br />
được thiết kế gồm các tùy chọn về số nhóm Giao diện gồm 4 nhóm lệnh sau:<br />
phân loại, giới hạn kích thước của các chi tiết - Lệnh cài đặt để thiết lập các thông số<br />
trong mỗi nhóm, lưu trử và xử lý các thông số điều khiển ban đầu và kết nối với mạch điều<br />
đo ... Bộ điều khiển dùng vi điều khiển khiển.<br />
PIC16f887, chuyển tín hiệu điều khiển đến các<br />
động cơ chấp hành (động cơ điện một chiều) để - Lệnh khởi động và dừng thiết bị.<br />
thực hiện quá trình cấp phôi và phân loại. - Lệnh thu thập thông số đo và số lượng<br />
Chương trình máy tính giúp cho việc chi tiết đo.<br />
điều khiển dễ dàng, linh hoạt hơn trong việc lựa - Lệnh vẽ đồ thị: Phần này cho phép xác<br />
chọn các phương án điều khiển khác nhau và có định qui luật (đường cong) phân bố kích thước<br />
thể giám sát được toàn bộ chu trình hoạt động. của loạt chi tiết gia công được kiểm tra.<br />
Chương trình được xây dựng trên ngôn<br />
ngữ lập trình C#.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4: Giao diện máy tính điều khiển và giám sát quá trình kiểm tra phân loại.<br />
<br />
<br />
3. Kết quả đạt được Mô hình đồ gá có thể được ứng dụng để<br />
chế tạo các thiết bị kiểm tra phân loại các chi<br />
Thiết bị đã hoạt động tốt; cơ cấu cấp<br />
tiết dạng trụ dùng trong bộ đôi lắp ghép có độ<br />
phôi tự động có đảm bảo tin cậy, cấp phôi theo<br />
chính xác cao như chốt ắc, bi trụ, ti bơm<br />
đúng chu kỳ đo. Kết quả đo chính xác đến<br />
(piston) ... nhằm tăng năng suất và độ chính xác<br />
0,01mm; các chi tiết được phân nhóm đúng yêu<br />
kiểm tra khi sử dụng phương pháp lắp chọn.<br />
cầu. Năng suất kiểm tra, phân loại đạt 60 chi<br />
tiết/phút. Phần mềm cho phép thực hiện quá Mô hình còn được sử dụng như một học<br />
trình điều khiển đơn giản, quản lý và xử lý các cụ trực quan cho sinh viên ngành cơ khí và cơ<br />
số liệu đo; xây dựng được đường cong phân bố điện tử về cấp phôi và kiểm tra tự động.<br />
kích thước của loạt chi tiết gia công.<br />
<br />
54<br />
Tạp chí Đại học Công nghiệp<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] Nguyễn Tăng Cường, Phan Quốc Thắng (2004),<br />
Cấu trúc và lập trình họ vi điều khiển 8051. NXB Khoa học và kỹ thuật.<br />
[2] Ngô Diên Tập (2004), Vi xử lý trong đo lường và điều khiển,<br />
NXB Khoa học và kỹ thuật.<br />
[3] Nguyễn Tế (1998), Cơ sở kỹ thuật đo trong chế tạo máy, NXB Đà Nẵng.<br />
[4] Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2005), Kỹ<br />
thuật đo lường và kiểm tra trong chế tạo máy, NXB Khoa học và kỹ thuật.<br />
[5] http://www.mikroe.com/eng/products/view/285/book-pic-microcontrollers-<br />
programming-in-c/<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
55<br />