Dự án PCM tài trợ bởi Cơ quan Hợp tác và<br />
Phát triển Thụy Sỹ (SDC)<br />
<br />
Vai trò chủ thể của cộng đồng<br />
Dự án PCM: “THÚC ĐẨY QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM”<br />
Thực hiện: Trung tâm hỗ trợ Phát triển vì Phụ nữ và Trẻ em (DWC)<br />
Bùi Thị Kim – Giám đốc DWC<br />
<br />
1<br />
<br />
Nội dung<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
2<br />
<br />
Giới thiệu về dự án PCM<br />
Vai trò chủ thể của cộng<br />
đồng trong dự án PCM<br />
<br />
Dự án PCM: “THÚC ĐẨY QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG<br />
TẠI VIỆT NAM”<br />
Nhà tài trợ: Cơ quan hợp tác và phá triển Thụy Sỹ (SDC)<br />
<br />
Cơ quan thực hiện dự án: Trung tâm hỗ trợ PT vì Phụ nữ và<br />
Trẻ em (DWC);<br />
Đối tác/Hợp tác: NGOs, Chính quyền địa phương (UBND) và<br />
Hội LHPN tại địa phương;<br />
Giai đoạn 1 (PCM 1): 2008 – 2012 tại 03 huyện/thành (Quảng<br />
Bình, Nam Định và Hòa Bình) – Tổng kinh phí: 2.0 triệu CHF;<br />
<br />
Giai đoạn 2 (PCM 2): 03/2013 – 09/2016 tại 09 huyện/thành (06<br />
của Thái Nguyên và 03 của Quảng Bình) – Tổng kinh phí: 4,2<br />
triệu CHF<br />
<br />
3<br />
<br />
Quản lý cộng đồng (QLCĐ) là gì?<br />
QLCĐ là một phương pháp quản lý mà ở đó người dân là<br />
chủ thể. Họ có quyền và biết cách xác định các vấn đề ưu<br />
tiên, biết cách lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá<br />
các hoạt động phát triển một cách công khai minh bạch và<br />
đảm bảo tính trách nhiệm. Quản lý cộng đồng chú trọng<br />
việc chính quyền lắng nghe tiếng nói của người dân và<br />
người dân có quyền và được tham gia vào quá trình ra<br />
quyết định tại địa phương.<br />
Thực hiện “Dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra”<br />
– Tinh thần của Quy chế dân chủ (1998) và Pháp lệnh dân<br />
chủ (2007 - 34/2007/PL-UBTVQH11) tại cấp cộng đồng cấp thôn/tổ<br />
<br />
4<br />
<br />
MỤC TIÊU DỰ ÁN PCM<br />
<br />
Quản lý cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi<br />
cho các cộng đồng tự tổ chức phát triển,<br />
tăng cường đối thoại chính sách với chính<br />
quyền địa phương để điều kiện sống của<br />
người dân, đặc biệt là người nghèo, được<br />
cải thiện, tận dụng và phổ biến các kinh<br />
nghiệm QLCĐ tới các bên liên quan khác.<br />
<br />
5<br />
<br />