Bài giảng Cập nhật điều trị viêm phổi cộng đồng tại Việt Nam - PGS. TS. BS. Lê Tiến Dũng
lượt xem 5
download
Bài giảng Cập nhật điều trị viêm phổi cộng đồng tại Việt Nam trình bày các nội dung chính sau: Điểm gãy mới trong hô hấp đối với Streptococcus pneumoniae, vi khuẩn không điển hình trong viêm phổi cộng đồng, CAP: Chọn phác đồ điều trị. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cập nhật điều trị viêm phổi cộng đồng tại Việt Nam - PGS. TS. BS. Lê Tiến Dũng
- CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM PGS. TS. BS. LÊ TIẾN DŨNG PCT Hội hô hấp TPHCM Bệnh viện Đại học Y Dược Tp.HCM Đại học Y Dược Tp.HCM - Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch No Action Today , No Cure Tomorrow 1
- NGUYÊN NHÂN VPCĐ Ở CHÂU Á S. pneumoniae 29.2 K. pneumoniae 15.4 H. influenzae 15.1 P. aeruginosa 6.7 VKKĐH 25% S. aureus 4.9 NT phối hợp 15-20% M. catarrhalis 3.1 M. tuberculosis 3 Virus 20 – 30% Unknown 36.5 0 10 20 30 40 2 Song JH et al. Int J Antimicrob Agents 2008;31:107-14.
- Tác nhân gây LRTI (CAP và NPLRTI) Nghiên cứu tại BV. Khánh Hòa (9/2009-8/2010) 15-64 YO (n=237) >64 YO (n=93) Takahashi et al. BMC Infectious Diseases 2013, 13:296 3
- Streptococcus pneumoniae Đề kháng cao với penicillin đường uống Đề kháng cao các macrolide Đề kháng các kháng sinh thông dụng như Cotrimoxazole, tetracycline Báo động đề kháng fluoroquinolones 4
- Điểm gãy mới trong hô hấp đối với Streptococcus pneumoniae được thiết lập năm 2008 MIC μg/mL Nhạy cảm Trung gian Kháng Mới ≤2 4 ≥8 Cũ ≤ 0.06 0.12-1.0 ≥2 5
- S. pneumoniae đề kháng các kháng sinh KẾT QỦA SOAR VIETNAM Chloramphenicol 67.9 Tetracyclin 78.6 Sulfa/Trim 91 Clindamycin 85.2 Erythromycin 95.9 Ofloxacin 4.8 Azithromycin 96.9 Vancomycin 0 Cefaclor 87.6 Cefuroxim 71.4 Amox/Clav 0.3 Penicillin 1 N=290 6 SOAR VietNam 2010-2011. Y Học TP. HCM 12(855)
- Pneumococci kháng FQs ở Châu Á 685 invasive isolates from 11 Asian countries 12 Ciprofloxacin-resistant (MIC 4 mg/L) 12 isolates as % of all S. pneumoniae 10 8 6 4 2 0 Song et al. Antimicrob Agents Chemother 2004; 48:2101–2107 7
- Haemophilus influenzae Đề kháng với Ampicillin do tiết men betalactamase Đề kháng cao với cotrimoxazol, erythromycin, tetracycline Khoảng 50% tiết betalactamase tại Việt Nam 8
- H. influenzae đề kháng các kháng sinh KẾT QỦA SOAR VIETNAM Chloramphenicol 78 Tetracycline 92.5 Sulfa/Trim 82.5 Clarithromycin 11 Azithromycin 30.5 Ceftriaxon 0.5 N=200 Cefaclor 27 Cefuroxim 24.5 Amox/Clav 0.5 Ampicillin 48.5 b-lactamase 41 SOAR VietNam 2010-2011. Y Học TP. HCM 12(855) 9
- Moraxella catarrhalis Đề kháng với Ampicillin do tiết men betalactamase Đề kháng cao với cotrimoxazol, erythromycin, tetracycline Chưa có nhiều nghiên cứu tại Việt nam 10
- CA- Klebsiella pneumoniae • Friedländer's Pneumonia • Carl Friedländer. Đề kháng nội sinh do sinh beta-lactamase Rất nhiều chủng cộng đồng còn nhạy Amoxiclav Các chủng sinh ESBL đã kháng Amoxiclav Gia tăng ở các quốc gia Đông nam Á Đối tượng nguy cơ: nghiện rượu, ĐTĐ, COPD 11
- CA - P. aeruginosa • Nghiên cứu ANSORP, vùng Châu á-TBD: 6,7% • Nhóm BN nhập viện: 0.9 – 1.9%. • Nhóm BN nhập ICU: 1.8 – 8.3%, tử vong 50 – 100%. • Gia tăng đề kháng kháng sinh: FQs 15-40%; Carbapenem 13-23% • Cơ chế: sinh ESBL, bơm đẩy, mất protein lớp màng ngoài. • Yếu tố nguy cơ CA P. aeruginosa: – Bệnh phổi ( Dãn phế quản, COPD, xơ nang phổi) – Từng nhập viện điều trị – Đặt nội khí quản – Đặt ống nuôi ăn trước đó Rello J et al, Eur Respir J. 2008; 27(6), 1210-1216. Vonbaum H. et al, Eur Respir J. 2010; 35(3), 598-605. 12 Yoshimoto A. et al, Intern Med, 44(7), 71-716
- CA- MRSA tại các nước Châu á % MRSA / nhiễm trùng do S. aureus % 50 40.5 38.8 40 30.1 28.2 30 20.5 20 13.8 8.4 8.4 10 6.9 2.2 0 Taiw an Sri Lanka Philippines VietNam Korea India Hong Kong Hong Kong China Thailand ANSORP Surveillance in Asia-2005-6 Song et al. Antimicrob Agents Chemother 2004; 48:2101–2107 13
- KẾT QUẢ MIC VANCOMYCIN High mortality in septicemia due to MRSA with MIC 2 mg/l Empiric therapy Mortality with MIC OR (95% CI) P-value with vancomycin MIC 1.0 Vancomycin 1.0 1 1 Vancomycin 1.5 2.86 (0.87-9.35) 0.08 x ~3 Vancomycin 2.0 6.39 (1.68-24.3)
- IDSA 2016: KHÁNG SINH BAO PHỦ MRSA Trong HAP/VAP: Hiệu quả kém trong HAP/ VAP: • Vancomycin • Daptomycin • Linezolide • Tigecycline Các lựa chọn khác: • Ceftobiprole • Teicoplanin • Telavancin • Ceftaroline • Tedizolid 15
- Vi khuẩn không điển hình trong VPCĐ ANSORP2001-2003 00.0% 27.2% 02.4% 22.0% NA 11.3% 02.8% 01.1% M. pneumoniae 01.6% 17.1% 22.0% 17.0% 36.6% 10.0% 09.7% 03.2% C. pneumoniae 01.6% 04.0% 00.0% 00.0% 00.0% 00.0% 00.0% 00.0% L. pneumophila Do thiếu cấu trúc vách, các vi khuẩn không điển hình kháng với beta-lactam nh ưng nhạy cảm cao với macrolides, fluoroquinolones and co-trimoxazol
- CAP: Chọn phác đồ điều trị Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm CAP nghi do vi khuẩn ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ Tình trạng BN Lựa chọn điều trị Trong vùng có 25% S. pneumoniae kháng macrolide nồng độ cao (MIC 16 g/mL) Beta-lactam (liều cao*) Amoxicillin/ a. Clavulanic hoặc Đối với bất kỳ BN nào, bao gồm cả những BN Fluoroquinolone HH không có bệnh đi kèm • Levofloxacin (Vd: Tavanic) • Moxifloxacin (Vd: Avelox) Có thể thay thế ß lactam bằng Cefpodoxime Betalactam : Amoxicillin- acid clavulanic 17 IDSA/ATS Guidelines 2010
- CAP: Chọn phác đồ điều trị Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm CAP nghi do vi khuẩn ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ Tình trạng BN Lựa chọn điều trị Có bệnh đi kèm COPD Beta-lactam (liều cao*) Đái tháo đường Amoxicillin/ a. Clavulanic Bệnh tim mạn tính hoặc Bệnh gan, thận, phổi Fluoroquinolone HH Ung thư • Levofloxacin (Vd: Tavanic 0,75g uống / một lần/ ngày) Nghiện rượu • Moxifloxacin Tật không lách (Vd: Avelox 0,4g uống / một lần/ ngày) Suy giảm MD(bệnh, dùng thuốc) Có dùng KS trong 3 tháng qua Có thể thay thế ß lactam bằng Cefpodoxime Betalactam : Amoxicillin- acid clavulanic 18 IDSA/ATS Guidelines 2010
- CAP: Chọn phác đồ điều trị Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm CAP nghi do vi khuẩn ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ – KHOA NỘI Tình trạng BN Lựa chọn điều trị Beta-lactam Ceftriaxone 1 - 2g IV/ một lần/ ngày, hoặc Cefotaxim 1 – 2 g IV/ mỗi 8 giờ, hoặc Ceftaroline 600 mg IV/ mỗi 12 giờ ,Ertapenem 1 g IV mỗi ngày, hoặc Ampicillin-sulbactam 1.5 to 3 g IV / mỗi 6 giờ Khoa nội Hoặc Fluoroquinolone* HH • Levofloxacin (Vd: Tavanic 750 mg/24 h hoặc 500 mg x 2 lần/ ngày TTM hay U) • Moxifloxacin (Vd: Avelox 0,4g pIV hay U / một lần/ ngày) Hoặc Tigecycline: hạn chế 19
- CAP: Chọn phác đồ điều trị Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm CAP nghi do vi khuẩn ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ – KHOA ICU Tình trạng BN Lựa chọn điều trị Beta-lactam Ceftriaxone 1 - 2g IV/ một lần/ ngày, hoặc Cefotaxim 1 – 2 g IV/ mỗi 8 giờ,, hoặc Ampicillin-sulbactam 1.5 to 3 g IV / Khoa ICU mỗi 6 giờ Không nhiễm Pseudo. Cộng Hay MRSA Fluoroquinolone HH • Levofloxacin (Vd: Tavanic 750 mg/24 h hoặc 500 mg x 2 lần/ ngày TTM hay U • Moxifloxacin (Vd: Avelox 0,4g pIV hay U / một lần/ ngày) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cập nhật điều trị COPD 2015 theo Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) - ThS.BS. Nguyễn Như Vinh
57 p | 312 | 73
-
Bài giảng Cập nhật điều trị viêm khớp dạng thấp, từ điều trị chuẩn đến điều trị Sinh học - PGS. TS. Lê Anh Thư
65 p | 131 | 26
-
Bài giảng Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue nặng ở trẻ em
87 p | 48 | 8
-
Bài giảng Cập nhật điều trị đau đầu Migraine - TS. Lê Văn Tuấn
44 p | 28 | 8
-
Bài giảng Cập nhật điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản 2022
41 p | 10 | 6
-
Bài giảng Cập nhật điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường từ khuyến cáo ESC 2018 - TS. BS. Hoàng Văn Sỹ
40 p | 34 | 5
-
Bài giảng Cập nhật điều trị các bất thường mạch máu
50 p | 36 | 4
-
Bài giảng Cập nhật điều trị viêm phổi bệnh viện-viêm phổi thở máy do vi khuẩn kháng đa kháng sinh - PGS. TS. BS. Trần Văn Ngọc
36 p | 21 | 4
-
Bài giảng Cập nhật điều trị nội khoa béo phì - TS.BS. Trần Quang Nam
48 p | 2 | 2
-
Bài giảng Cập nhật điều trị tăng áp phổi ở trẻ em - PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh
16 p | 13 | 2
-
Bài giảng Cập nhật xử trí tăng áp lực nội sọ 2023 - PGS. TS. BS. Phùng Nguyễn Thế Nguyên
53 p | 4 | 2
-
Bài giảng Cập nhật điều trị xuất huyết tiêu hóa trên năm 2023 - TS.BS. Đoàn Hiếu Trung
65 p | 3 | 2
-
Bài giảng Cập nhật điều trị toàn diện và dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ có bệnh đồng mắc - ThS. BS. Trần Lê Uyên Phương
55 p | 3 | 1
-
Bài giảng Cập nhật điều trị viêm da cơ địa ở trẻ em - BS.CKII. Vương Thế Bích Thanh
25 p | 2 | 1
-
Bài giảng Cập nhật điều trị và theo dõi bệnh ruột viêm ở trẻ em - PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hà
75 p | 2 | 1
-
Bài giảng Cập nhật điều trị lạc nội mạc tử cung: Điều trị nội khoa hay ngoại khoa - BS. Âu Nhựt Luân
29 p | 1 | 1
-
Bài giảng Cập nhật điều trị tiệt trừ Helicobacter Pylori - TS.BSCKII. Trần Thị Khánh Tường
30 p | 0 | 0
-
Bài giảng Cập nhật điều trị chống kết tập tiểu cầu trong đột quỵ thiếu máu - PGS.TS Cao Phi Phong
57 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn