YOMEDIA
ADSENSE
Xác định góc nghiêng cho phép của mặt nền theo điều kiện ổn định chống lật cho cần trục Pinguely GC1510S dạng tháp
65
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo cần dạng tháp, lập thuyết minh cho loại cần này là rất cần thiết. Trong đó tính ổn định chống lật là một trong những bước tính quan trọng của việc tính thiết kế và thiết lập nhiều thông số quan trọng trong thuyết minh hướng dẫn sử dụng. Đây chính là cơ sở để tác giả đưa ra bài báo này.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xác định góc nghiêng cho phép của mặt nền theo điều kiện ổn định chống lật cho cần trục Pinguely GC1510S dạng tháp
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007 –<br />
<br />
XÁC ĐNNH GÓC NGHIÊNG CHO PHÉP CỦA MẶT NỀN THEO ĐIỀU KIỆN<br />
ỔN ĐNNH CHỐNG LẬT CHO CẦN TRỤC PINGUELY GC15150S DẠNG THÁP<br />
Nguyễn Thị Hồng CNm (Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp- ĐH Thái Nguyên)<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Cần trục Pinguly GC15150S được đưa vào Việt nam từ những năm 1990, đó là loại cần<br />
trục bánh lốp tự hành có ba dạng lắp cần: cần đầu nhọn, cần đầu búa và cần tháp, trong đó cần<br />
tháp có chiều cao nâng lớn nhất, tuy nhiên thiết bị và cấu kiện kết cấu thép cho dạng cần tháp<br />
không đưa sang, trong thuyết minh máy cũng không có hướng dẫn sử dụng cần dạng tháp. Vì vậy<br />
việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo cần dạng tháp, lập thuyết minh cho loại cần này là rất cần thiết.<br />
Trong đó tính ổn định chống lật là một trong những bước tính quan trọng của việc tính thiết kế và<br />
thiết lập nhiều thông số quan trọng trong thuyết minh hướng dẫn sử dụng. Đây chính là cơ sở để<br />
tác giả đưa ra bài báo này.<br />
Cần trục phải đảm bảo điều kiện ổn định chống lật trong cả hai trường hợp: Khi có tải<br />
(ổn định động, ổn định tĩnh) và khi không tải (đứng vững của bản thân cần trục). Mức độ ổn<br />
định được xác định bằng tỷ số giữa mômen giữ và mômen lật (gọi là hệ số ổn định K0). Ở mỗi<br />
trạng thái cần trục được kiểm tra ổn định với vị trí và điều kiện làm việc bất lợi nhất. Trong đó<br />
ổn định động khi có tải là trạng thái ổn định khó đạt được nhất đó là trạng thái ổn định khi cần<br />
trục được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc β về phía trước; cần trục làm việc với tầm với lớn<br />
nhất và tải trọng nâng lớn nhất ứng với tầm với này; cần trục chịu lực gió lớn nhất có phương<br />
song song với mặt đường và theo chiều gây khả năng lật lớn nhất; cần trục chịu các lực quán<br />
tính bất lợi nhất cho ổn định khi phanh các chuyển động nâng hạ vật, khi di chuyển và quay.<br />
Trong khuôn khổ cho phép bài báo chỉ trình bày quá trình tính ổn định động khi có tải.<br />
2. Tính toán xác định góc nghiêng cho phép<br />
Dưới tác dụng của các lực trên cần trục có xu hướng lật về phía trước quanh cạnh lật,<br />
điều kiện ổn định động được xác định theo - [2]<br />
M − M C − M m − M W − ∑ M qt<br />
K 01 = G<br />
≥ 1,15<br />
(1)<br />
MQ<br />
Đây là loại cần trục tự hành có sức nâng lớn nên khi làm việc phải đứng trên các chân<br />
tựa vì vậy cạnh lật là chân tựa phía trước.<br />
M G -Mô men giữ (mô men phục hồi) do trọng lượng của bản thân cần trục( kể cả đối<br />
trọng và bộ phận quay) : M G = LG G cos β − H G G sin β<br />
Theo [1] tổng trọng lượng của bản thân cần trục G ≈ 395t = 3950 KN ( bao gồm xe mang<br />
đi kèm giá đỡ chìa, ụ quay, hệ thống khung giá đỡ, đối trọng…); LG ≈ 4,9m ; H G ≈ 1,90m ⇒<br />
M G = 19355Cosβ − 7505Sinβ<br />
(KNm)<br />
(2)<br />
<br />
57<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007 –<br />
<br />
W2<br />
<br />
Gc2<br />
<br />
α<br />
<br />
Flv<br />
<br />
Wv<br />
<br />
Flc<br />
<br />
Qm<br />
<br />
Hv = 91<br />
000<br />
<br />
Gc1<br />
<br />
W1<br />
l G = 49<br />
00<br />
<br />
ί<br />
<br />
00<br />
<br />
I<br />
HG = 19<br />
<br />
LG=490<br />
0<br />
<br />
hc2= 8<br />
5400<br />
<br />
Flt<br />
Fqt v<br />
<br />
G<br />
<br />
ί<br />
<br />
I<br />
<br />
hw3 =<br />
<br />
HG = 19<br />
00<br />
<br />
30500<br />
<br />
Gc3<br />
<br />
hc1 = 7<br />
2000<br />
<br />
hw2 = 7<br />
8000<br />
<br />
W3<br />
<br />
lw3 = 14<br />
00<br />
2170<br />
l c1 = 17<br />
<br />
Q<br />
<br />
000<br />
<br />
l w2 = 3300<br />
<br />
0<br />
<br />
lc2 = 43<br />
600<br />
<br />
β<br />
<br />
G<br />
<br />
lv = 56<br />
000<br />
<br />
MQ<br />
<br />
-Mô men lật do trọng lượng vật nâng lớn nhất ứng với tầm với xa nhất và ở chiều<br />
M Q = Lv Q cos β + H v Q sin β<br />
cao nâng lớn nhất ứng với tầm với này:<br />
Theo [3], trọng lượng vật nâng lớn nhất ứng với tầm với xa nhất Q = 21t = 210 KN ,<br />
theo [1 ] Lv ≈ 56m ; H v ≈ 91m ⇒ M Q = 11760 cos β + 19110 sin β<br />
(KN.m)<br />
(3)<br />
<br />
M C - Mô men lật do trọng lượng của cần, theo khảo sát kết cấu của cần nguyên bản<br />
cần chia làm hai đoạn có kích thước khác nhau do đó:<br />
M C = Gc1lc1Cosβ + Gc1hc1Sinβ + Gc 2lc 2Cosβ + Gc 2 hc 2 Sinβ + Gc 3lc 3Cosβ + Gc 3hc 3 Sinβ<br />
l ≈ 17 m ; lc 2 ≈ 43,6m ; lc 3 ≈ 1,4m ; hc1 ≈ 72m ; hc 2 ≈ 85,4m ; hc 3 ≈ 30,5m ;<br />
Theo [1] c1<br />
Gc1 = 33,25m.1,4kN / m = 46,55 KN ; Gc 2 = 24,25m.1,1KN / m = 26,675 KN ;<br />
Gc 3 = 58m.1,4kN / m = 81,2 KN ⇒ M C = 2068 Cos β + 8106 Sin β<br />
(KNm)<br />
M m -Mô men lật do trọng lượng của bộ phận mang M m = Qm LvCosβ + Qm hv Sinβ<br />
<br />
58<br />
<br />
(4)<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007 –<br />
<br />
Theo [1] trọng lượng của bộ phận mang Qm = 3KN ⇒ M m = 168Cosβ + 273Sinβ (KNm) (5)<br />
M W -Mô men lật do gió:<br />
<br />
M W ≈ W1hW1Cos β − W1l W1Sinβ + W2 hW 2Cos β − W2l W2 Sinβ +<br />
W3 hW 3Cos β − W3l W3 Sinβ + Wv H v Cos β − Wv lv Sinβ<br />
<br />
(6)<br />
<br />
W-Lực gió lớn nhất ở trạng thái làm việc: W = F Pg<br />
F − Diện tích chắn gió ( m 2 )<br />
Pg − Áp lực gió trên một m 2 diện tích : Pg = q0 kcn<br />
<br />
q 0 − Áp lực động của gió, theo[4],ở trạng thái làm việc qo = 0,125 KN / m 2<br />
k − Hệ số phụ thuộc độ cao, lấy theo [4]<br />
<br />
c − Hệ số cản khí động học, lấy theo [4] c=1,2<br />
n- Hệ số vượt tải, lấy theo[4] n=1<br />
<br />
W1 − lực gió lớn nhất ở trạng thái làm việc tác dụng lên cần trục.<br />
W1 = Fct Pg1 = Fct q0 k1cn<br />
Fct − Diện tích chắn gió của cần trục theo phương bất lợi nhất, qua khảo sát Fct ≈ 12m2<br />
<br />
k1 = 1,64 , nên W1 ≈ 3KN<br />
W2 − lực gió lớn nhất ở trạng thái làm việc tác dụng lên tay cần phụ của cần trục<br />
W2 = Fc 2 Pg 2 = Fc 2 qo k 2 cn<br />
Fc − Diện tích chắn gió tính toán của cần cần trục có kể đến độ nghiêng của nó, theo<br />
<br />
[2] Fc = ψφFc, Sinα .<br />
<br />
ψ − Theo [4], với kết cấu kiểu dàn của cần trục Pinguly ψ = 0,4<br />
φ − Hệ số tác dụng lên các chi tiết khác trên khung dàn của cần φ = 1,5<br />
α 2 − Góc nghiêng của tay cần, ở vị trí đang khảo sát α 2 = 21,50<br />
Fc,2 − Diện tích theo đường viền dàn trên của cần, qua khảo sát<br />
<br />
Fc2 ≈ 33,4m2 ; k 2 = 1,73 , nên W2 = Fc,2 Sinα 2 .ψφqo k 2 cn = 2 KN<br />
,<br />
<br />
Tương tự như vậy ta có lực gió lớn nhất tác dụng lên tay cần chính:<br />
W3 = Fc,3 Sinα 3 .ψφqo k3cn<br />
Qua tính toán có Fc,3 ≈ 39m 2 ; k3 = 1,64 ; α 3 = 90 0 ; vậy W3 = 5,76 KN<br />
WV − lực gió lớn nhất ở trạng thái làm việc tác dụng lên vật nâng (qui về đầu cần)<br />
Wv = Fv Pgv = Fv qo kv cn<br />
<br />
59<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007 –<br />
<br />
Fv − Diện tích chắn gió của vật được xác định theo đường viền thực tế của vật, theo[2], với<br />
tải trọng nâng Q ≈ 20 tấn thì có thể lấy sơ bộ<br />
<br />
Fv ≈ 15m 2 ; k v = 1,81 ;<br />
<br />
Wv = Fv qo k v cn = 4 KN<br />
Thay các giá trị trên vào công thức (6) ta có tổng mô men lật do gió là:<br />
M W = 701Cosβ − 331Sinβ<br />
<br />
∑M<br />
<br />
qt<br />
<br />
Vậy<br />
<br />
(7)<br />
<br />
− Tổng mô men lật do các lực quán tính: ∑ M qt = M qtv + M ltv + M ltc<br />
<br />
(8)<br />
<br />
Ở đây, vì cần trục không di chuyển trong quá trình nâng hạ nên không xét đến lực quán<br />
tính khi phanh cơ cấu di chuyển, do đó tổng mô men lật do các lực quán tính được xác định chỉ<br />
gồm 3 thành phần trên.<br />
M qtv − Mô men lật do lực quán tính của vật nâng và bộ phận mang trong quá trình nâng, hạ vật.<br />
M qtv = Fqtv Lv Cosβ + Fqtv H v Sinβ =<br />
<br />
(Q + Qm ) Vh<br />
(Q + Qm ) Vh<br />
. Lv Cosβ +<br />
H v Sinβ<br />
g<br />
th<br />
g<br />
th<br />
<br />
(9)<br />
<br />
Trong đó:<br />
Qo = (Q + Qm ) = 240 KN - Trọng lượng của vật nâng và bộ phận mang<br />
g – Gia tốc trọng trường ( m/s2 );<br />
Vh - Vận tốc, m/s, theo qui định về an toàn[6], vận tốc hạ vật lấy bằng 1,5 vận tốc nâng<br />
vật: Vh =1,5. 0,117m/s = 0,1755m/s.<br />
t h - Thời gian khởi động hoặc phanh cơ cấu nâng khi hạ vật, theo [2]:<br />
<br />
th =<br />
<br />
β ∑ (Gi Di 2 ) I n1<br />
375( M ph − M t )<br />
*<br />
<br />
+<br />
<br />
Qo Do n1η<br />
375( M ph − M t* )a 2io2<br />
<br />
(10)<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
∑ (G D )<br />
<br />
− Tổng mô men vô lăng của các chi tiết máy quay trên trục I<br />
β - Hệ số kể đến ảnh hưởng quán tính của các chi tiết máy quay trên các trục sau trục<br />
I; β = 1,1 ÷ 1,2 . Theo[5] Có thể lấy gần đúng :<br />
β .∑ (Gi Di2 ) I ≈ 1,2(G1 D12 ) roto<br />
i<br />
<br />
2<br />
i I<br />
<br />
(G1D12 ) roto -Mô men vô lăng của rô to động cơ điện cơ cấu nâng, theo[1]<br />
(G1D12 ) roto = 0,044<br />
<br />
(KN m 2 )<br />
<br />
n1 − Số vòng quay của trục I (trục động cơ), theo [1] n1 = 735vg/ph<br />
D0 − Đường kính tang tính đến tâm dây cáp D0 = Dt + d c = 0,400 + 0,0165<br />
a − Bội suất của pa lăng cơ cấu nâng, theo [3] với cần dạng tháp ở nhóm<br />
cần có chiều dài lớn hơn 50m thì bội suất pa lăng tối ưu được xác định a = 2,5<br />
io − tỷ số truyền chung từ trục động cơ đến trục tang.<br />
n<br />
ndc<br />
i0 = dc =<br />
= 54,96<br />
nt Vn a / πD0<br />
M ph − Mô men phanh của cơ cấu nâng được xác định từ điều kiện giữ vật treo ở trạng<br />
thái tĩnh, M ph = nM t* , với n là hệ số an toàn phanh, theo [2] n=1,15<br />
<br />
60<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007 –<br />
<br />
M t* − Mô men tĩnh trên trục động cơ để thắng trọng lượng vật nâng, theo tài liệu [2]<br />
QD<br />
M t* = o o<br />
2aioη<br />
<br />
η = η pηtηo − Hiệu suất chung của toàn bộ cơ cấu nâng, theo [2]: hiệu suất của tang<br />
ηt = 0,96, hiệu suất của hệ dẫn động ηo = 0,8. Hiệu suất của pa lăng<br />
được xác định theo [2]<br />
<br />
ηp =<br />
<br />
Q0<br />
Q0<br />
(1 − λa )λt<br />
=<br />
=<br />
ma.smax ma Q0 (1 − λ )<br />
a (1 − λ )<br />
m(1 − λa )λt<br />
<br />
λ − Hiệu suất của một ròng rọc, theo [2]: λ = 0,98<br />
t − Số ròng rọc đổi hướng, vì dây trực tiếp cuốn lên tang không qua các ròng<br />
rọc đổi hướng nên t=0 ⇒ η p = 0,97 Vậy η = 0,96.0,8.0,97 = 0,745<br />
M t* =<br />
<br />
Qo Do<br />
= 0,04883 ; M ph = M t* .n = 0,05615<br />
2aioη<br />
<br />
(KNm)<br />
<br />
Thay các đại lượng trên vào công thức (10), (9) có t h = 15,2 s ;<br />
<br />
M qtv = 15,8Cosβ + 25Sinβ<br />
<br />
(KNm)<br />
<br />
(11)<br />
<br />
M ltv − Mô men lật do lực quán tính ly tâm của vật nâng và bộ phận mang trong quá trình quay<br />
cần, theo [2]:<br />
M ltv = Flv H v Cosβ − Flt Lv Sinβ =<br />
<br />
(Q + Qm ) Lv nq2<br />
900 − hd nq2<br />
<br />
H v Cosβ −<br />
<br />
(Q + Qm ) Lv nq2<br />
900 − hd nq2<br />
<br />
Lv Sinβ<br />
<br />
nq − Tốc độ quay của cơ cấu quay của cần trục, theo[1] nq = 0,9v / ph<br />
hd − Chiều dài của dây treo vật, có thể lấy hd ≈ 40m<br />
Vậy M ltv = 1264Cosβ − 702 Sinβ<br />
<br />
(KNm)<br />
<br />
(12)<br />
<br />
M ltc − Mô men lật do lực quán tính ly tâm của cần trong quá trình quay cần, theo [2]:<br />
M ltc ≈<br />
<br />
Gc1nq2lc1<br />
<br />
Gc 2 nq2lc 2<br />
900<br />
<br />
900<br />
<br />
hc1Cosβ +<br />
<br />
lc 2 Sinβ −<br />
<br />
Gc 2 nq2lc 2<br />
<br />
Gc 3 nq2lc 3<br />
900<br />
<br />
900<br />
<br />
hc 2Cosβ +<br />
<br />
Gc 3 nq2lc 3<br />
900<br />
<br />
hc 3Cosβ −<br />
<br />
Gc1nq2lc1<br />
900<br />
<br />
lc1Sinβ −<br />
<br />
lc 3 Sinβ<br />
<br />
Trong đó: Gc1 = 46,55 KN ; Gc 2 = 26,675 KN ; Gc 3 = 81,2 KN là trọng lượng của các đoạn cần,<br />
vậy M ltc ≈ 145Cosβ − 58Sinβ<br />
<br />
(KNm)<br />
<br />
Thay (11), (12), (13) vào (8) ta có ∑ M qt =1425Cosβ − 735Sinβ<br />
<br />
(13)<br />
(14)<br />
<br />
Thay (2), (3), (4), (14) vào (1) và tính toán ta xác định được góc nghiêng tối đa của mặt nền là<br />
β max ≈ 2 0 34 , .<br />
<br />
61<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn