Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "cham-cuu-hoc"
11 trang
245 lượt xem
75
245
Châm cứu học - Bài 2
Bài 2: Phương pháp vận dụng lộ trình đường kinh. Mục tiêu: 1. Trình bày được 3 điểm cơ bản sử dụng trong việc vận dụng khái niệm đường kinh để chẩn đoán bệnh.
meoconanlau
11 trang
226 lượt xem
66
226
Châm cứu học - Bài 4
Bài 4: Kinh biệt và cách vận dụng. Mục tiêu: 1. Nêu được đầy đủ vai trò của các kinh biệt trong sinh lý bình thường. 2. Nêu được đầy đủ vai trò của các kinh biệt trong bệnh lý.
meoconanlau
14 trang
195 lượt xem
50
195
Châm cứu học - Bài 5
Bài 5: Biệt lạc (Lạc mạch)và cách vận dụng. Mục tiêu: 1. Xác định được vai trò của các loại biệt lạc trong sinh lý bình thường và cách sử dụng chúng trong điều trị.
meoconanlau
19 trang
239 lượt xem
77
239
Châm cứu học - Bài 8
Bài 8: Kỹ thật châm và cứu. Mục tiêu: 1. Định nghĩa được châm và cứu. 2.Nêu được những thái độ của người thầy thuốc khi châm và cứu. 3.Liệt kê được 10 tư thế của bệnh nhân.
meoconanlau
9 trang
191 lượt xem
49
191
Châm cứu học - Bài 9
Bài 9: Thủ thuật bổ tả trong châm. Mục tiêu: 1.Nêu được chỉ định của phép bổ và phép tả. 2.Trình bày được phương pháp châm bổ, tả theo hơi thở; theo mũi kim; theo thứ tự châm;
meoconanlau
18 trang
173 lượt xem
46
173
Châm cứu học - Bài 10
Bài 10: Nguyên tắc chọn huyệt Mục tiêu: 1.Trình bày được 3 cách chọn huyệt để cấu tạo công thức huyệt và chỉ định sử dụng của những nguyên tắc này. 2.Trình bày được những cách chọn huyệt theo lý luận đường kinh.
meoconanlau
18 trang
189 lượt xem
41
189
Châm cứu học - Bài 12
Bài 12: Châm kim hoa mai(Mai hoa châm) Mục tiêu: 1.Trình bày được kỹ thuật gõ kim hoa mai và cơ sở lý luận của phương pháp. 2.Liệt kê được các đường gõ kim hoa mai trong gõ vùng thường quy.
meoconanlau
9 trang
174 lượt xem
47
174
Châm cứu học - Bài 13
Bài 13: Điện châm Mục tiêu: 1.Định nghĩa và nêu được những đặc điểm của phương pháp điện châm. 2.Liệt kê được tên của 4 nhóm phương pháp điều trị điện và 2 hình thức điện châm hiện nay.
meoconanlau
13 trang
167 lượt xem
42
167
Châm cứu học - Bài 14
Bài 14: Châm tê Mục tiêu: 1.Nêu được đầy đủ các thành phần của 2 yếu tố cơ bản quyết định sự thành công của châm tê. - Yếu tố kỹ thuật châm tê. - Yếu tố người bệnh.
meoconanlau
13 trang
201 lượt xem
46
201
Châm cứu học - Bài 15
Tài liệu tham khảo Châm cứu học - tập 1 là tài liệu học tập dành cho sinh viên chuyên khoa y học cổ truyền gồm 3 chương 16 bài . Trong bài này giới thiệu chương 3 :Những phương pháp châm cứu khác - Bài 15 : Đầu châm
meoconanlau
7 trang
156 lượt xem
27
156
LỊCH SỬ CHÂM CỨU HỌC
Châm Cứu là tên gọi chung 2 phương pháp phòng và trị bệnh cổ truyền. Châm là dùng kim (vật nhọn...) đâm, kích thích vào huyệt. Cứu là dùng hơi nóng tác động lên huyệt. Châm và cứu đều nhằm mục đích: với tác dụng lý học (vật nhọn đâm vào...) hoặc hoá học, kích thích vào các huyệt, tạo nên những phản ứng thích hợp với từng trạng thái bệnh lý, điều hoà và duy trì sự hoạt động bình thường của cơ thể, tiêu trừ các hiện tượng mất thăng bằng (tức là các hiện tượng bệnh...
thanhnien1209
4 trang
381 lượt xem
97
381
CHÂM CỨU HỌC - Cửu Biến Thích
Thiên ‘Quan Châm’ (L. Khu 7, 22-31) có nêu lên cách châm Cửu Biến Thích để ứng với 9 biến: 1- Du thích: là phép châm các huyệt Huỳnh, Du của các kinh và các huyệt (bối) du của tạng phủ. 2- Viễn đạo thích: phép châm các huyệt ở dưới mà bệnh ở trên, đó là châm theo lối “Phủ du”. 3- Kinh thích: châm vào vùng kết lạc của các kinh chính, thuộc vùng của kinh chính (đại kinh). 4- Lạc thích: châm vào vùng huyết mạch của tiểu lạc. 5- Phận thích: châm vào khoảng vùng...
thanhnien1209
4 trang
108 lượt xem
14
108
CHÂM CỨU HỌC - Ngũ Tiết Thích
Thiên ‘Thích Tiết Chân Tà’ (LKhu.75, 4-8) nêu lên phương pháp châm Ngũ Tiết: 1-Chấn Ai: châm cạn ngoài kinh mạch để đuổi dương tà của bệnh, trij những chứng do dương khí đại nghịch lên: tích đầy trong lồng ngực làm cho ngực bị đầy, phải co vai lại để thở, phát suyễn thở khò khè, chỉ ngồi gục xuống chứ không thể nằm yên. Dùng phép chữa này phải thật nhanh như quét dọn cho sạch bụi (Chấn ai) - Dùng huyệt Thiên Dung. 2-Phát Mông: châm các Du huyệt thuộc dương, thuộc phủ, để trị các...
thanhnien1209
11 trang
248 lượt xem
62
248
CHÂM CỨU HỌC - HỆ THỐNG KINH BIỆT
“Kinh Biệt là 1 bộ phận đi riêng biệt của 12 Kinh Mạch, nhưng nó lại khác với Lạc mạch, vì thế, nó là ‘đường đi riêng rẽ của kinh chính’ gọi tắt là ‘Kinh Biệt’ (Trung Y Học Khái Luận). + “Mỗi đường kinh đều có 1 nhánh lớn, gọi là Kinh Biệt” (Châm Cứu Học Thượng Hải). + Kinh Biệt còn gọi là kinh Nhánh, là bộ phận đặc biệt phân ra từ 12 kinh Chính. Mỗi kinh Chính tách ra 1 kinh Biệt. + Tên gọi của các kinh Biệt giống tên gọi của kinh Chính...
thanhnien1209
5 trang
236 lượt xem
64
236
CHÂM CỨU HỌC - HỆ THỐNG KINH CÂN
“Vì các đường kinh này đi ở gân (cân) thịt ngoài cơ thể, vì vậy gọi là ‘Kinh Cân’ (Trung Y Học Khái Luận). + Kinh Cân là 1 bộ phận của hệ thống kinh lạc, nơi mà kinh kinh khí của 12 Kinh mạch giao hội, phân tán và liên hệ với cơ, khớp. Kinh Cân là hệ gân cơ của cơ thể (Châm Cứu Học Thượng Hải). + Tên của kinh Cân cũng giống tên của Kinh Chính chỉ khác là thêm chữ Cân ở đầu. Thí dụ: Kinh Cân thủ Thái Dương, Kinh Cân túc Dương...
thanhnien1209
11 trang
212 lượt xem
23
212
CHÂM CỨU HỌC - HỆ THỐNG KINH CHÍNH
Gồm 12 đường kinh, xếp theo thứ tự tuần hoàn kinh khí: 1. Thủ Thái Âm Phế Kinh. 2. Thủ Dương Minh Đại Trường Kinh. 3. Túc Dương Minh Vị Kinh. 4. Túc Thái Âm Tỳ Kinh. 5. Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh. 6. Thủ Thái Dương Tiểu Trường Kinh. 7. Túc Thái Dương Bàng Quang Kinh. 8. Túc Thiếu Âm Thận Kinh. 9. Thủ Quyết Âm Tâm Bào Kinh. 10. Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu Kinh. 11. Túc Thiếu Dương Đởm Kinh. 12. Túc Quyết Âm Can Kinh. ...
thanhnien1209
8 trang
202 lượt xem
46
202
CHÂM CỨU HỌC - LẬP PHƯƠNG TRỊ LIỆU
Sau khi đã biết rõ huyệt vị, những nguyên tắc trị liệu, trên thực tế lâm sàng điểm khó nhất cho thầy thuốc châm trị là làm sao để có thể lậpï được phương hoặc phác đồ điều trị cho từng loại bệnh chứng mà mình đang điều trị. Theo ý nghĩa của thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ thì: “Chủ bệnh gọi là Quân, trợ giúp (tá) cho quân gọi là Thần, giúp việc cho thần gọi là Sứ” (LKhu 74, 234). Áp dụng vào Châm cứu, có thể chia ra: + Chủ Huyệt (Quân), + Phối huyệt...
thanhnien1209
9 trang
234 lượt xem
17
234
CHÂM CỨU HỌC BỆNH LÝ 1- SỰ XÂM NHẬP CỦA TÀ KHÍ VÀO KINH LẠC
Trong việc chẩn đoán và trị liệu, cần nắm vững sự diễn biến của bệnh lý, từ lúc tà khí mới bắt đầu xâm nhập vào phía ngoài cơ thể cho đến khi chuyển vào phía trong nội tạng. Hiểu rõ được con đường và tiến trình xâm nhập của tà khí sẽ giúp chúng ta chẩn đoán rõ là tà khí đang ở phần nào trong cơ thể, ở Kinh hoặc ở Lạc mạch, ở kinh Cân hoặc ở kinh Biệt...từ đó mới xác định được phương pháp điều trị. Thiên ‘Bì Bộ Luận’ ghi: “ Trăm bệnh...
thanhnien1209

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015