intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHÂM CỨU HỌC BỆNH LÝ 1- SỰ XÂM NHẬP CỦA TÀ KHÍ VÀO KINH LẠC

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

229
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong việc chẩn đoán và trị liệu, cần nắm vững sự diễn biến của bệnh lý, từ lúc tà khí mới bắt đầu xâm nhập vào phía ngoài cơ thể cho đến khi chuyển vào phía trong nội tạng. Hiểu rõ được con đường và tiến trình xâm nhập của tà khí sẽ giúp chúng ta chẩn đoán rõ là tà khí đang ở phần nào trong cơ thể, ở Kinh hoặc ở Lạc mạch, ở kinh Cân hoặc ở kinh Biệt...từ đó mới xác định được phương pháp điều trị. Thiên ‘Bì Bộ Luận’ ghi: “ Trăm bệnh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHÂM CỨU HỌC BỆNH LÝ 1- SỰ XÂM NHẬP CỦA TÀ KHÍ VÀO KINH LẠC

  1. CHÂM CỨU HỌC BỆNH LÝ 1- SỰ XÂM NHẬP CỦA TÀ KHÍ VÀO KINH LẠC Trong việc chẩn đoán và trị liệu, cần nắm vững sự diễn biến của bệnh lý, từ lúc tà khí mới bắt đầu xâm nhập vào phía ngoài cơ thể cho đến khi chuyển vào phía trong nội tạng. Hiểu rõ được con đường và tiến trình xâm nhập của tà khí sẽ giúp chúng ta chẩn đoán rõ là tà khí đang ở phần nào trong cơ thể, ở Kinh hoặc ở Lạc mạch, ở kinh Cân hoặc ở kinh Biệt...từ đó mới xác định được phương pháp điều trị. Thiên ‘Bì Bộ Luận’ ghi: “ Trăm bệnh khi mới phát s inh đều từ bì mao vào trước. Tà khí trúng vào thì tấu lý mở ra, tấu lý mở ra thì vào Lạc mạch, nếu tà khí cứ ở đó, không được trừ đi thì nó sẽ truyền vào Kinh. Tà khí ở Kinh mà trừ không hết nó sẽ nhập vào Phủ và ở tại Trường Vị” (TVấn 56, 9).
  2. Thiên ‘Điều Kinh Luận’ ghi: “ Phong vũ làm tổn thương con người, trước ‘khách’ ở bì phu, rồi truyền vào tông mạch, tông mạch đầy lại truyền vào Lạc mạch, Lạc mạch đầy lại truyền vào đại kinh mạch” (TVấn 62, 53). Như vậy, để chẩn đoán bệnh, nhất là trong Châm Cứu, cần nắm vững quy luật truyền biến của tà khí trong hệ thống Kinh Lạc. Theo quan điểm Lục Kinh của ‘Thương Hàn Luận’, hệ Kinh Mạch được chia ra như sau: * Phần Dương (bên ngoài cơ thể). Thường chủ bệnh Thực. 1- Thái Dương chủ phần ngoài cơ thể (Biểu). 2- Thiếu Dương chủ phần trong cơ thể (Lý). 3- Dương Minh chủ phần bán biểu bán lý * Phần Âm (bên trong cơ thể). Thường chủ bệnh Hư. 4- Thái Âm chủ phần ngoài cơ thể (Biểu).
  3. 5- Thiếu Âm chủ phần trong cơ thể (Lý). 6- Quyết Âm (chủ phần bán biểu bán lý). Nắm chắc được quy luật này, sẽ hiểu rõ được sự chuyển biến của tà khí trong các kinh. Theo ‘Thương Hàn Luận’, nếu chính khí hư, tà khí thịnh thì sẽ sinh ra sự truyền biến. Chính khí thịnh, tà khí suy thì bệnh sẽ khỏi. Người cơ thể khỏe thì bệnh truyền phần nhiều ở các kinh Dương, nếu cơ thể yếu thì bệnh dễ truyền vào các kinh Âm. Bệnh ở 3 kinh Dương thường truyền từ Biểu (ngoài ) vào Lý (trong), bệnh ở 3 kinh Âm phần nhiều từ Thực đến Hư. Tà khí trước hết xâm nhập vào bên ngoài (phần biểu - dương) và đường kinh thụ bệnh đầu tiên sẽ là kinh Thái Dương (Bàng Quang + Tiểu Trường), sau đó sẽ truyền vào Dương Minh (bán biểu bán lý) rồi vào Thiếu Dương. Nếu không bị trừ khử thì tà khí sẽ dần chuyển vào Thái Âm, sau đó vào Thiếu Âm rồi vào Quyết Âm.
  4. Do đó, nghiên cứu về bệnh lý của 3 kinh Dương và 3 kinh Âm không chỉ biết về diễn biến (sự truyền kinh) mà còn giúp chẩn đoán được bệnh lý đang ở đâu, giúp cho việc điều trị được chính xác hơn. TÀ KHÍ Thái Dương ( Dương Minh ( Thiếu Dương ( Thái Âm ( Thiếu Âm ( Quyết Âm (
  5. Mỗi kinh chịu ảnh hưởng của tà khí đều có biểu hiện riêng, vì vậy, chúng tôi liệt kê chứng trạng chính của Lục Kinh dưới đây (theo Thương Hàn Luận) cho dễ *Tham Khảo: LỤC Triệu Chứng Điều Trị KINH + Phát hãn, giải biểu: Thái 1* Trúng Phong: Dương phát sốt, sợ gió, đầu đau, châm huyệt Vinh và Du của gáy cứng, ra mồ hôi, lưỡi kinh Phế và Tỳ: Ngư Tế (P.10) trắng mỏng, mạch Phù + Thái Uyên (P.9) + Đại Đô (Ty.2) + Thái Bạch (Ty.3) Hoãn. (LKhu 23, 30). 2* Ôn Bệnh: Phát sốt, không sợ rét, đầu đau, + Sơ biểu, tán hàn. Chọn khát nước, chất lưỡi hồng, huyệt ở kinh Túc Thái Dương + rêu trắng mỏng hoặc vàng Mạch Đốc làm chính, thêm Thủ nhạt, mạch Phù Sác. Thái Dương kinh. Châm tả, có thể cứu. 3* Thương Hàn: Phát sốt, sợ rét, không ra
  6. mồ hôi, đầu đau, cơ thể đau, lưng mỏi, khớp xương đau, nôn mửa, suyễn, lưỡi trắng mỏng, mạch Phù Khẩn. Dương 1* Kinh Chứng: Sốt - Tả thủ Dương Minh Đại cao, không sợ rét, sợ nóng, trường + bổ túc Thái Âm Tỳ Minh khát uống nước nhiều, ra (LKhu.32, 5). mồ hôi, buồn bực, lưỡi đỏ, - Nếu Dương tà ở kinh rêu lưỡi vàng, mạch Hồng, túc Dương Minh Vị và thủ Đại, Phù, Hoạt. Dương Minh Đại Trường: châm Phủ Chứng: 3 huyệt Hợp của kinh Vị: Túc 2* Nóng từng cơn, có mồ hôi, Tam Lý (Vi.36) + Thượng Cự khát nước, bứt rứt, nói Hư (Vi.37) + Hạ Cự Hư (Vi.39) sảng, bụng đầy, bụng và huyệt Lạc Phong Long cứng, thở mạnh, suyễn, (Vi.40). quanh rốn đau, táo bón, (LKhu.4, 100) nặng thì tinh thần mê như
  7. thấy ma quỉ, lưỡi vàng ráo, - Châm huyệt Du + châm nhờn, dày hoặc đen xạm, ra máu Thập Nhị Tỉnh Huyệt + khô ráo, mạch Trầm, Thực, Thập Tuyên (LKhu 23, 28) và hữu lực. nơi khí giao lưu ở các Lạc của Vị (tức huyệt Giáp Xa (Vi.6). Thiếu Miệng đắng, cổ khô, Thiếu Dương là nơi nối Dương hoa mắt, lúc nóng lúc rét, kết giữa Thái Dương (ngoaøi) ngực sườn đầy tức, khó vaø Döông Minh (trong), giống chịu, buồn bực, muốn nôn, như Kinh Chính nối với Lạc không muốn ăn, mạch Mạch. Vì vậy, khi điều trị: Huyền. châm huyệt Nguyên + Lạc. Bụng đầy mà nôn, .Thái Âm = phần Biểu. Thái ăn không được, tiêu chảy, Âm . Dương Minh = phần Lý. có lúc bụng đau, không Thái Âm chịu ảnh hưởng của khát, mạch Hoãn Nhược Dương chuyển vào, từ Thực chuyển thành Hư, vì vậy phải dùng phép điều hòa Biểu Lý.
  8. Dùng Du và Nguyên huyệt của Tỳ + Lạc huyệt của Vị. Thiếu 1* Hư Hàn: Chỉ *Hư Hàn: Hồi Dương, muốn ngủ, sợ rét, nằm co, hòa Vị. Nên dùng phép cứu. Âm tiêu lỏng, tay chân lạnh, Bệnh ở trong, dùng huyệt bệnh nặng thì lưỡi đen và Hợp.(LKhu 4.98). trơn, mạch Vi, Tế. *Âm và Dương đều hư: 2* Hư Nhiệt: Bứt phải bổ Âm và tráng Dương. rứt khó chịu, không nằm Bổ khí của Tỳ và Vị. Châm được, tiêu chảy, họng đau, huyệt Hợp của Tỳ và Vị (Âm ngực đầy, miệng khô, họng Lăng Tuyền - Ty.9 + Túc Tam khô, chất lưỡi đỏ tươi, Lý - Vi.36). mạch Tế mà Sác. Quyết Miệng khát, uống *Nhiệt Quyết: chọn nước liên tục, khí xông lên huyệt ở kinh túc Thái Âm + túc Âm ngực, trong ngực đau nhói, Thiếu Dương (LKhu 21, 28).
  9. cảm thấy nóng, đói mà *Hàn Quyết: thủ huyệt ở không muốn ăn, nôn mửa kinh túc Dương Minh và túc ra giun, trên nhiệt, dưới Thiếu Âm (LKhu 21, 29). hàn. *Quyết Âm (Can) bị Hàn: châm huyệt Vinh + Du - Nguyên của Can (Hành Gian - C.2 + Thái Xung - C.3). *Quyết Âm (Can) bị Nhiệt: châm huyệt Nguyên của Can (Thái Xung - C.3).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2