Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "duoc-vi"
90 trang
20 lượt xem
7
20
Khóa luận tốt nghiệp: Tổng quan về dược Vi lượng đồng căn và ứng dụng trong điều trị một số bệnh
Mục tiêu của đề tài "Tổng quan về dược vi lượng đồng căn và ứng dụng trong điều trị một số bệnh" là giới thiệu về hệ thống y học Vi lượng đồng căn và Dược Vi lượng đồng căn; bàn luận về tiềm năng ứng dụng của Vi lượng đồng căn trong điều trị một số bệnh.
bigdargon08
4 trang
65 lượt xem
3
65
Dược vị Y Học: HẠC SẮT
Tên thuốc: Frutus carpesii. Tên khoa học: Carpesium abrotanoides L hoặc Daucus caroto L. Bộ phận dùng: quả. Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn và hơi độc. Qui kinh: Vào kinh Can. Tác dụng: Sát trùng. Chủ trị: Trị ký sinh trùng đường ruột gồm: giun, giun đũa, giun kim: Dùng Hạc sắt với Sử quân tử và Tân lang. Liều dùng: 3-10g. Chế biến: Thu hái vào tháng 8 hoặc tháng 9, phơi khô. Dùng sống hoặc sao lên dùng. Bảo quản: Để chỗ khô, râm, mát. HẢI CÁP XÁC Tên thuốc: Concha Meretricis Cyclinae...
abcdef_39
6 trang
103 lượt xem
6
103
Dược vị Y Học: HẢI TẢO
Tên thuốc: Sargassum Tên khoa học: Sargassum fusiforme Harv. Setch. Họ Rong Mơ (Sargassaceae) Thường gọi là Rong Biển. Bộ phận dùng: cả cây. Lá dày dài có hột (khí bào) tròn, to, mềm mại, màu nâu hồng có sợi dai, khô. Tính vị: vị đắng mặn, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Vị, Can và Thận. Tác dụng: tiêu đờm, làm mềm chất rắn, lợi thuỷ, hạ khí. Chủ trị: tri bướu cổ, tràng nhạc, thuỷ thũng. · Bướu cổ: Hải tảo hợp với Côn bố. · Tràng nhạc: Hải tảo hợp với Hạ khô thảo, Huyền sâm và...
abcdef_39
4 trang
74 lượt xem
3
74
Dược vị Y Học: HỔ PHÁCH
Tên thuốc: Succinus Tên khoa học: Succinum ex Carbone Bộ phận dùng: nhựa cây Thông (Pinus Sp) lâu năm, kết tinh lại thànhtừng cục ở dưới đất. Hổ phách trong suốt, đỏ vàng là tốt, xẫm đen là xấu. Người ta làm giả Hổ phách để làm tràng hạt, cúc áo. Hổ phách cứng và giòn, nghiền ra bột ngay, rất nhẹ, đốt ra khói trắng thơm, nếu khói đen là nhựa thông. Thành phần hoá học: có chất nhựa và tinh dầu. Tính vị: vị ngọt, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Can, Phế và Bàng quang. Tác...
abcdef_39
6 trang
79 lượt xem
3
79
Dược vị Y Học: HOÀNG KỲ
Tên thuốc: Radix Astragali Tên khoa học: Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge. Họ Đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ to mập, bằng ngón tay nhiều thịt ít xơ, dai bền, ruột vàng là tốt. Có thứ vỏ đen (Hắc kỳ) thịt vàng. Có thứ còn non (Nộn kỳ) thịt trắng nhiều bột không xơ là thứ tốt nhất. Có người làm giả Hắc kỳ bằng cách nhuộm đen Hoàng kỳ, nhưng rửa đi thì mất đen. Tính vị: vị hơi ngọt, tính ấm. Quy kinh: Vào kinh Phế và Tỳ. Tác dụng: trợ khí, cố vệ. Chủ trị: Dùng...
abcdef_39
4 trang
94 lượt xem
5
94
Dược vị Y Học: HOẠT THẠCH
Tên thuốc: Pulvus Talci Tên khoa học: Talcum Bộ phận dùng: Khoáng chất được nghiền thành bột để dùng. Tính vị: Vị ngọt hoặc không mùi vị, tính hàn. Qui kinh: Vào kinh Vị và Bàng quang Tác dụng: Hành thủy lợi niệu, Thanh nhiệt, giải thử. Chủ trị: Trị cảm thử tích nhiệt, tiểu buốt, nhiệt lỵ, hoàng đản, phiền khát. Thấp nhiệt ở bàng quang biểu hiện đái buốt, muốn đi tiểu, tiểu rắt, căng tức bụng dưới và sốt: Hoạt thạch được dùng cùng với Mộc thông, Xa tiền tử, Biển súc và Chi tử trong...
abcdef_39
5 trang
53 lượt xem
3
53
Dược vị Y Học: HOÈ HOA
Tên thuốc: Flos Sophorae. Tên khoa học: Sophora japonica L. Họ Cánh Bướm (Papilionaceae) Bộ phận dùng: nụ hoa (Hoè hoa), quả (Hoè giác) - Nụ hoa màu vàng ngà không ẩm mốc, không bị cháy, không lẫn sống lá, tạp chất là tốt. - Quả khô, nhăn nheo, đen nâu, chắc, không mốc mọt là tốt. Tính vị: - Hoa: vị đắng, tính hơi hàn. Vào kinh Can và Đại trường. - Quả: vị đắng, tính hàn, Vào kinh Can . Tác dụng: - Hoa: thu liễm, cầm máu, mát huyết, thanh nhiệt. - Quả: cũng giống hoa,...
abcdef_39
6 trang
107 lượt xem
5
107
Dược vị Y Học: HƯƠNG NHU
Tên thuốc: Herba Elsholtziae. Tên khoa học: Ocimum sanctum L Họ Hoa Môi (Labiatae) Bộ phận dùng: cành có hoa lá. Khô thơm mát, màu đỏ tía, không mốc, nát, ẩm là tốt. Có loại hương nhu trắng cũng dùng được. Tính vị: vị cay, tính hơi ôn. Quy kinh: vào kinh Phế và vị. Tác dụng: phát hãn, thanh thuỷ, lợi thấp hành thuỷ. Chủ trị: say nắng, nhức đầu, phát sốt sợ rét, đau bụng thổ tả, Tiêu thuỷ thũng. Hội chứng phong hàn ngoại tà xảy ra vào mùa hè biểu hiện như nghiến răng, sốt,...
abcdef_39
5 trang
83 lượt xem
3
83
Dược vị Y Học: HÀ THỦ Ô
Tên thuốc: Radix Polygoni Multiflora. Tên khoa học:Poly Multiflorum Thunb Họ Rau Răm (Polygonaceae) Bộ phận dùng: rễ củ. Rễ to đường kính trên 4cm, khô vỏ nâu sậm cứng đỏ, chắc, nhiều bột ít xơ, không mốc mọt là tốt. Tính vị: vị đắng, ngọt, tính ấm, chát. Quy kinh: Vào kinh Can và Thận. Tác dụng: làm thuốc ích khí, trừ phong, mạnh gân cốt, bổ Can Thận. Chủ trị: di tinh, đới hạ, huyết hư, tiêu ra máu, suy nhược. - Thiếu máu biểu hiện như da nhợt nhạt, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, sớm bạc...
abcdef_39
4 trang
72 lượt xem
3
72
Dược vị Y Học: HẮC CHI MA
Tên thuốc: Semen Sesami Tên khoa học: Sesamum indicum L. Tên thường gọi: Me Đen, Vừng Đen. Bộ phận dùng: Hột chín. Tính vị: Vị ngọt, tính ôn Quy kinh: Vào kinh Can và Thận Tác dụng: Bổ tinh và bổ máu, nhuận trường. Chủ trị: Can Thận hư, váng đầu, hoa mắt, táo bón. - Suy nhược và thiếu máu biểu hiện như hoa mắt, mờ mắt và bạc tóc sớm. Dùng Hắc chi ma với Tang diệp trong bài Tang Ma Hoàn. - Táo bón do khô ruột: Dùng Hắc chi ma với Đương qui, Nhục thung dung...
abcdef_39
4 trang
76 lượt xem
4
76
Dược vị Y Học: HẢI ĐỒNG BÌ
Tên thuốc: Cortex Erythriae. Tên khoa học: Erythrina variegata L var-orientalis (L) Merr. Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: vỏ có gai thu hái vào đầu hè phơi nắng. Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn. Qui kinh: Vào kinh Can. Tác dụng: trừ phong, thấp thông kinh lạc. Phong, thấp ngưng trệ biểu hiện như đau khớp, co thắt chân tay, đau lưng dưới và đầu gối: Dùng Hải đồng bì với các vị thuốc có tác dụng tương tự như Phòng kỷ, Uy linh tiên và Hải phong đằng. Liều dùng: 6-12g. HẢI KIM SA Tên...
abcdef_39
4 trang
79 lượt xem
5
79
Dược vị Y Học: HẢI PHIÊU TIÊU
Tên thuốc: Os sepiae. Tên khác: Ô Tặc Cốt. Tên khoa học: Hoyle Họ Mực (Sepiidae) Bộ phận dùng: Mai con Cá mực. Nguyên mai, trắng nhẹ không vụn nát, ruột không đen, không vàng là tốt. Tính vị: vị mặn, tính ôn, bình. Quy kinh: Vào kinh Can và Thận. Tác dụng: thông huyết mạch, trừ hàn thấp. Chủ trị: trị đới hạ, bế kinh, đau dạ dày. - Xuất huyết: Dùng Hải phiêu tiêu với Thiến thảo, Tông lư thán và A giao, có thể dùng riêng Hải phiêu tiêu chữa chảy máu do chấn thương ngoài....
abcdef_39
5 trang
84 lượt xem
3
84
Dược vị Y Học: HOẢ MA NHÂN
Tên thuốc: Fructus Cannabis. Tên khoa học: Cannabis sativa L. Bộ phận dùng: hạt chín. Tính vị: Vị ngọt, tính ôn. Qui kinh: Vào kinh Tỳ và Đại trường. Tác dụng: nhuận trường, sinh tân dịch. Chủ trị: Trị táo bón, Vị có nhiệt, mồ hôi ra nhiều, tân dịch hao tổn. - Táo bón do khô ruột: Dùng Hoả ma nhân với Đương qui, Sinh địa và Hạnh nhân. - Táo bón do khô (táo) và nhiệt ở đại trường: Dùng Hoả ma nhân với Đại hoàng và Hậu phác trong bài Ma Tử Nhân Hoàn. Bào chế:...
abcdef_39
5 trang
74 lượt xem
3
74
Dược vị Y Học: HUYẾT DƯ THÁN
Tên thuốc: Crinis Carbonisetus. Tên khoa học: Crinis Bộ phận dùng: tóc người. Dùng tóc nam nữ thanh niên là tốt nhất. Thành phần hoá học; có Cystin, chất mỡ. Tính vị: vị đắng, hơi ôn. Quy kinh: vào kinh Tâm, Can và Thận. Tác dụng: bổ âm, tiêu ứ, chỉ huyết. Chủ trị: trị đổ máu cam, nướu răng chảy máu, chân răng, tiểu ra máu, lỵ ra máu. . Chảy máu phần trên của cơ thể: Dùng Huyết dư thán hợp với Ngẫu tiết. .Chảy máu ở phần dưới cơ thể: Dùng Huyết dư thán hợp với Tông...
abcdef_39
4 trang
95 lượt xem
3
95
Dược vị Y Học: HẢI SÀI (Cây Lức)
Tên khoa học: Pluchea pteropoda hemslly Họ Cúc (Compositae) Thường mọc ở miền duyên hải. Lá hơi giống lá Cúc tần (Pluchea indicum, họ Cúc) nhưng ngắn hơn. Bộ phận dùng: rễ. Dùng thay rễ Sài hồ bắc (Bupleurum falcatum L, họ Hoa tán Umbelliferae) Rễ mọc cong queo thành chùm, có nhiều rễ con hơn rễ sài hồ, vỏ đen sẫm, ruột vàng ngà, ít rễ con, khô chắc, thơm, ruột trắng ngà là tốt. Thứ mọc ở bãi biển (hải hà) tốt hơn thứ mọc ở đồi bãi. Rễ cây này cứng giòn và có mùi thơm đặc...
abcdef_39
4 trang
77 lượt xem
10
77
Dược vị Y Học: HỒ TIÊU (Hạt Tiêu)
Tên thuốc: Fructus Piperis Album Tên khoa học: Piper nigrum L. Họ Hồ Tiêu (Piperaceae) Bộ phận dùng: quả. Quả có hai thứ khác nhau, tuỳ theo cách thu hái: - Hạt tiêu đen (hắc hồ tiêu: quả chưa chín hẳn, phơi khô, vỏ nhăn nheo, màu đen, thơm, ít cay không nát vụn, mọt là tốt. - Hạt tiêu sọ (hạt tiêu trắng, bạch hồ tiêu): quả đã chín hẳn đã loại vỏ đen bên ngoài, màu trắng ngà, xám, ít nhăn nheo, ít thơm, cay nhiều, không nát vụn, mọt là tốt. Hạt tiêu sọ dùng tốt...
abcdef_39
5 trang
73 lượt xem
3
73
Dược vị Y Học: HÙNG ĐỞM (Mật Gấu)
Tên khoa học: Fel Ursi Họ Gấu (Ursidae) Các loại gấu: ở Việt Nam có ba thứ gấu: - Gấu heo (Meurzus ursinus) mõm giống mõm heo (lợn). - Gấu chó (Helaretos malayanus) nhỏ, tai ngắn, ngực có khoang chữ V màu ngà. Gấu ngựa (Selenarctos thibetanus G.Cuvier), có khoang chữ V trắng, to hơn gấu chó. Đều thuộc họ Gấu (Ursidae). Mật tốt nhất là mật Gấu ngựa, to bằng cái phích nhỏ; thứ nhì là mật gấu heo; mật Gấu chó kém nhất nhưng thường thấy Gấu ngựa hay trèo lên cây cao ăn mật ong, ăn xong,...
abcdef_39
6 trang
77 lượt xem
3
77
Dược vị Y Học: HY THIÊM (Cỏ Đĩ )
Tên thuốcHerba Siegesbeckiae Tên khoa học: Siegesbeckia orientalis L Họ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: cả cây. Cả cây từ chỗ đâm cành trở lên có nhiều lá và hoa sắp nở, bỏ gốc rễ. Khô, không mục, không vụn nát, không mọt là tốt. Tính vị: vị đắng, tính hàn, chín thì ôn. Quy kinh: : vào kinh Can và Thận. Tác dụng: làm thuốc khu phong, trừ thấp, hoạt huyết. Chủ trị: trừ phong thấp, trị tê bại. Liều dùng: Ngày dùng 12 - 16g, thuốc phiến hoặc 1 - 3ml cao lỏng. Cách bào chế: Theo Trung...
abcdef_39
8 trang
130 lượt xem
16
130
Dược vị Y Học: THUỐC BÀO CHẾ MẪU
Để giúp cho việc bào chế được dễ dàng, dưới đây chúng tôi xin trích dẫn một số kinh nghiệm bào chế của Viện YHCT Việt Nam về từng thể loại, phổ biến trong sách “Hướng Dẫn Chế Biến và Bào Chế Thuốc Nam”, xuất bản năm 1979. DẠNG CHÈ HÃM CHÈ GIẢI CẢM Bạc hà Kinh giới Cam thảo đất Lá tre Kim ngân hoa (lá, cành, hoa) 12g 8g 4g 12g 12g Cách làm: Bạc hà, Kinh giới, Kim ngân phơi khô, thái nhỏ, tán nhuyễn. Cam thảo đất, Lá tre, thái nhỏ, sao thơm, vò nát vụn....
abcdef_39
10 trang
124 lượt xem
16
124
Dược vị Y Học: CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ
Tham khảo tài liệu 'dược vị y học: các dạng thuốc bào chế', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
abcdef_39

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015