Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "he-thong-than-tiet-nieu"
5 trang
78 lượt xem
3
78
Bài giảng Nội cơ sở 1 - Bài 17: Xét nghiệm cận lâm sàng hệ thống thận tiết niệu
Bài 17 - Xét nghiệm cận lâm sàng hệ thống thận tiết niệu. Bài giảng này giúp người học có thể: Vận dụng được các xét nghiệm để phát hiện tổn thương cơ thể bênh học của thận-tiết niệu và xét nghiệm tìm vi khuẩn niệu, chỉ định các xét nghiệm thăm dò hình thái và chức năng thận tiết niệu.
larachdumlanat122
15 trang
198 lượt xem
29
198
Bài giảng Khám lâm sàng hệ thống thận tiết niệu
Bài giảng Khám lâm sàng hệ thống thận tiết niệu hướng đến trình bày các vấn đề cơ bản về việc nhắc lại giải phẫu của hệ thống thận – tiết niệu; thăm khám toàn thân một người có bệnh thận tiết niệu;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
huyen06281982
15 trang
190 lượt xem
11
190
Bài giảng Khám lâm sàng hệ thống thận tiết niệu - ĐH Y Hà Nội
Bài giảng Khám lâm sàng hệ thống thận tiết niệu trình bày về giải phẫu của hệ thống thận – tiết niệu; thăm khám toàn thân một người có bệnh thận tiết niệu (cách khám thận, khám điểm đau của niệu quản, khám điểm đau của thận, khám bàng quang, khám tiền liệt tuyến).
cocacola_04
5 trang
256 lượt xem
47
256
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 1)
Triệu chứng lâm sàng. 1.1. Triệu chứng cơ năng: 1.1.1. Đau: Có thể gặp đau ở vùng thắt lưng, đau ở vùng niệu quản, đau ở vùng bàng quang. 1.1.1.1. Đau ở vùng thắt lưng: * Cơn đau quặn thân: + Cơn đau quặn thân là cơn đau điển hình trong một số bệnh của thân và đường niệu, cơn đau có đặc điểm: . Khởi phát đau: thường xuất hiện sau vận động mạnh, sau chấn thương vùng thắt lưng, tuy nhiên cũng có thể xuất hiện cả lúc nghỉ ngơi. . Cường độ đau: đau thường dữ dội thành từng cơn, cơn...
dongytribenh
5 trang
158 lượt xem
38
158
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 2)
Đau ở các điểm niệu quản: Ngoài nguyên nhân do cơn đau quặn thân, đau ở các điểm niệu quản còn có thể gặp khi có sỏi niệu quản, viêm niệu quản, lao niệu quản và thường liên quan với các quá trình bệnh lý ở thân và bàng quang. 1.1.1.3. Đau ở vùng bàng quang: Đau ở vùng bàng quang thường gặp do sỏi bàng quang, viêm bàng quang, lao bàng quang, bệnh lý của tuyến tiền liệt. Đau ở vùng bàng quang thường kèm theo các rối loạn bài niệu: đái rắt, đái buốt. ...
dongytribenh
5 trang
195 lượt xem
33
195
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 3)
Triệu chứng thực thể: 1.2.1. Phù do thân: Phù là triệu chứng sớm và thường gặp của các bệnh cầu thân. Phù do thân có đặc điểm là xuất hiện đầu tiên ở mi mắt (vì mi mắt có nhiều tổ chức lỏng lẻo, áp lực trong tổ chức thấp), mặt rồi mới phù toàn thân. Phù nặng hơn vào buổi sáng, phù trắng, mềm, ấn lõm, tăng lên khi ăn mặn và giảm khi ăn nhạt. Tuỳ theo từng bệnh thân, phù có thể có những biểu hiện khác nhau. Viêm cầu thân cấp hoặc mạn thì phù thường ở...
dongytribenh
5 trang
134 lượt xem
25
134
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 4)
Muốn xác định chính xác vị trí chảy máu, có thể soi bàng quang trong thời gian bệnh nhân đái ra máu. Khi soi bàng quang có thể thấy máu đang chảy từ thành bàng quang, hoặc thấy dòng nước tiểu có màu đỏ phụt từng đợt từ lỗ niệu quản xuống bàng quang theo nhịp co bóp của niệu quản. + Nguyên nhân đái ra máu có thể do các bệnh của thân (như viêm cầu thân cấp, bệnh thân IgA, ung thư thân, chấn thương thân); có thể do bệnh của đường niệu (như sỏi đài bể thân, sỏi...
dongytribenh
5 trang
130 lượt xem
18
130
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 5)
Nước tiểu có màu đục: + Đái ra mủ: - Nếu mủ nhiều có thể nhận thấy bằng mắt thường, nước tiểu có màu đục bẩn, có nhiều sợi mủ, để lâu mủ lắng xuống thành một lớp ở dưới. Nếu mủ ít thì nước tiểu đục trắng, có các dây mủ lởn vởn. Xét nghiệm nước tiểu thấy có nhiều tế bào mủ là các bạch cầu đa nhân thoái hoá. - Để phân biệt với đái đục do cặn phosphat, cho vào nước tiểu vài giọt axít acetic hoặc đem đun sôi nước tiểu. Nếu đái ra mủ...
dongytribenh
4 trang
128 lượt xem
21
128
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 6)
Phân tích thành phần sinh hoá của máu: 2.1.1. Urê : - Urê là một nitơ phi protein trong máu, có phân tử lượng 60,1; là sản phẩm của chuyển hoá đạm và được đào thải chủ yếu qua thân.
dongytribenh
5 trang
128 lượt xem
14
128
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 9)
Vi khuẩn trong nước tiểu: Để tìm vi khuẩn trong nước tiểu cần phải cấy nước tiểu tươi (nước tiểu ngay sau khi đi tiểu). Có nhiều cách lấy nước tiểu để nuôi cấy vi khuẩn: - Chọc kim qua da phía trên xương mu khi bàng quang đầy nước tiểu để lấy nước tiểu. Phương pháp này đảm bảo vô khuẩn, nhưng là phương pháp xâm nhập dễ gây nhiễm khuẩn khoang tế bào trước bàng quang, nên hầu như không được áp dụng trong lâm sàng. - Đặt ống thông bàng quang qua niệu đạo để lấy nước...
dongytribenh
4 trang
95 lượt xem
15
95
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 15)
A, nhồi máu thân, bệnh cầu thân sau ghép. - Viêm thân bể thân mạn. + Chống chỉ định: - Thân đa nang. - Thân đơn độc, thiểu sản thân. - Nhiễm khuẩn đường niệu, lao thân, áp xe quanh thân, nhiễm trùng vùng da nơi sinh thiết. - Thân ứ nước. - Tăng huyết áp. - Rối loạn đông máu.
dongytribenh
5 trang
109 lượt xem
19
109
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 7)
Phân tích nước tiểu: 2.2.1. Tính chất vật lý của nước tiểu: + Thể tích nước tiểu: - Đái nhiều (đa niệu): khi số lượng nước tiểu 2000ml/24giờ.
dongytribenh
5 trang
161 lượt xem
22
161
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 8)
Protein niệu ở người có thai lần đầu: Khoảng 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén thấy có protein niệu, phù, tăng huyết áp; đây là biểu hiện của nhiễm độc thai nghén. Nếu nặng thì sản phụ có thể bị sản giật, thai chết lưu. Sau đẻ vài tuần, các triệu chứng mất đi và protein niệu trở lại âm tính. Nếu protein niệu vẫn tồn tại kéo dài sau đẻ thì có khả năng bệnh nhân đã có bệnh thân tiềm tàng từ trước. ...
dongytribenh
6 trang
134 lượt xem
17
134
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 10)
Thăm dò chức năng lọc máu của cầu thân: Để thăm dò chức năng lọc máu của cầu thân, người ta đo mức lọc cầu thân. Mức lọc cầu thân là số mililít dịch lọc (nước tiểu đầu) được cầu thân lọc trong 1 phút. Trong thực tế, không thể đo trực tiếp mức lọc cầu thân được nên người ta đo gián tiếp nó qua hệ số thanh thải của một số chất. Hệ số thanh thải của một chất là số mililít huyết tương (thực tế là thể tích ảo) khi đi qua thân trong 1 phút, được...
dongytribenh
5 trang
108 lượt xem
21
108
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 11)
Thăm dò chức năng ống thân: Có nhiều nghiệm pháp để thăm dò chức năng ống thân: có nghiệm pháp thăm dò chức năng từng đoạn ống thân, có nghiệm pháp thăm dò chức năng toàn bộ ống thân. Chúng tôi chỉ trình bày một số nghiệm pháp thăm dò chức năng toàn bộ ống thân thường được sử dụng trong lâm sàng. Sau đây là một số phương pháp thăm dò khả năng cô đặc nước tiểu của ống thân. + Phương pháp đo độ thẩm thấu nước tiểu mẫu sáng sớm: Đây là phương pháp rất đơn giản,...
dongytribenh
5 trang
140 lượt xem
19
140
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 12)
Nghiệm pháp hạn chế nước: Nghiệm pháp hạn chế nước cho phép nhận định chính xác khả năng cô đặc nước tiểu của thân. Có hai phương pháp tiến hành: phương pháp nhịn khát và phương pháp tiêm arginin vasopresin. - Nghiệm pháp nhịn khát của Volhard: Buổi sáng cho bệnh nhân đi tiểu hết bãi, từ đó không được uống nước. Bữa sáng, trưa và tối phải ăn chế độ khô (bánh mỳ). Lượng nước cả ăn, uống, tiêm truyền không quá 50ml/24giờ. Thời gian nhịn khát cần đạt là 18giờ, cân bệnh nhân trước và trong quá trình làm...
dongytribenh
5 trang
192 lượt xem
23
192
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 13)
Chụp thân có tiêm thuốc cản quang vào tĩnh mạch: - Mục đích: để thăm dò hình thái thân, đài-bể thân và thăm dò chức năng thân. - Chỉ định: sỏi ở hệ thống thân-tiết niệu, lao thân, ung thư thân, đái ra máu, đái ra dưỡng chấp; để chẩn đoán phân biệt thân to với một khối u trong ổ bụng... - Chống chỉ định: . Khi có suy thân: trước khi làm phải xét nghiệm nồng độ urê, creatinin máu, khi nồng độ urê 8mmol/l thì không được làm. . Khi có dị ứng với iod. Trước khi làm phải...
dongytribenh
5 trang
110 lượt xem
20
110
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu (Kỳ 14)
Chụp động mạch thân: - Phương pháp: đưa 1 ống thông qua da vào động mạch đùi rồi lên động mạch chủ bụng, khi đầu ống thông lên trên chỗ phân chia động mạch thân 1-2cm thì bơm thuốc cản quang mạnh và chụp. Thì đầu cứ 3 giây chụp 1 phim, cần chụp 2 phim; sau đó 12 giây chụp 1 phim nữa. Có thể dùng phương pháp quay camera liên tục từ khi bơm thuốc đến khi thân bài tiết hết thuốc. Nếu có phương tiện, tốt nhất nên chụp theo phương pháp số hoá, xoá nền làm...
dongytribenh

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015