Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "khu-bao-ton"
7 trang
7 lượt xem
1
7
Bước đầu xác định thành phần loài côn trùng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
Bài viết tổng hợp kết quả về thành phần loài côn trùng của một trong những nội dung nghiên cứu của nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá thực trạng hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học; đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý rừng bền vững tại KBTTN Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, năm 2022” nhằm bước đầu cung cấp hiện trạng côn trùng, bổ sung cơ sở dữ liệu tài nguyên sinh vật rừng, góp phần quản lý và phát triển tài nguyên rừng hiệu quả và bền vững.
visarada
7 trang
5 lượt xem
1
5
Điều tra đa dạng thành phần loài thú và chim bằng bẫy ảnh ở Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Sao la Quảng Nam
Nghiên cứu sử dụng phương pháp bẫy ảnh tại Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Sao la Quảng Nam nhằm điều tra đa dạng sinh học của các loài thú và chim. Trong nghiên cứu này, 80 điểm bẫy ảnh được đặt tại Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Sao la Quảng Nam, tỉnh Quảng Nam trong mùa khô và mùa mưa, từ tháng 01/2024 đến tháng 8/2024, để nghiên cứu đa dạng động vật trong khu vực.
visarada
175 trang
3 lượt xem
1
3
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu tình trạng, sinh thái và bảo tồn loài voọc quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932)) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu tình trạng, sinh thái và bảo tồn loài voọc quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932)) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình" trình bày các nội dung chính sau: Mô tả một số tập tính xã hội, đặc điểm sinh cảnh và thức ăn của loài tại vùng nghiên cứu; Xác định các đe dọa trực tiếp và đánh giá sự ảnh hưởng của các đe dọa này đến loài và sinh cảnh của chúng; Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm bảo tồn và phát triển bền vững quần thể VQĐT ở KBTTNĐNN Vân Long.
vihashirama
20 trang
4 lượt xem
1
4
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu tình trạng, sinh thái và bảo tồn loài voọc quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932)) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu tình trạng, sinh thái và bảo tồn loài voọc quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932)) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình" được nghiên cứu với mục tiêu: Cung cấp dẫn liệu khoa học và cập nhật về kích thước quần thể, cấu trúc đàn và các đặc điểm sinh thái, tập tính xã hội làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn lâu dài quần thể VQĐT tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long - Ninh Bình.
vihashirama
11 trang
13 lượt xem
1
13
Đánh giá chất lượng nước mặt vào mùa khô ở khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An. Chất lượng nước mặt của khu bảo tồn được khảo sát vào mùa khô ở các tiểu khu 5, 6, 9, 10, 11 và 12 (3 vị trí tiểu khu), thông qua các thông số vật lý và hóa học của nước.
viinuzuka
9 trang
10 lượt xem
1
10
Thành phần loài cá ở Khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang
Nghiên cứu đã được tiến hành với mục đích xác định danh sách thành phần loài cá ở KBTTN Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang. Đồng thời, nghiên cứu cung cấp các dữ liệu về sự đa dạng loài, trong đó có các loài nguy cấp, quý, hiếm và sự phân bố của chúng ở khu vực nghiên cứu (KVNC), phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững nguồn lợi cá tại đây.
viinuzuka
8 trang
12 lượt xem
1
12
Một số đặc điểm sinh học của loài cá ăn muỗi Gambusia affinis (Baird & Girard, 1853) ở ba khu bảo tồn phía Bắc Việt Nam
Cá ăn muỗi Gambusia affinis là loài ngoại lai xâm hại, nhưng đặc điểm sinh học của chúng ít được biết đến. Nghiên cứu này phân tích đặc điểm sinh học dựa vào 239 mẫu vật thu tại ba khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Việt Nam (Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng; Bắc Mê, Hà Giang và Chạm Chu, Tuyên Quang) trong 6 đợt thực địa từ năm 2019 tới năm 2021.
viinuzuka
7 trang
29 lượt xem
1
29
Đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố loài rong câu chân vịt (Hydropuntia eucheumatoides) tại khu bảo tồn biển Lý Sơn, Quảng Ngãi
Nghiên cứu này sẽ tiến hành nghiên cứu sâu về đặc điểm hình thái (hình thái ngoài, cấu trúc tế bào cơ quan sinh sản) và sinh thái phân bố (môi trường sống, nền đáy phân bố) nhằm cung cấp thông tin cho việc định loại loài, đồng thời cung cấp cơ sở khoa học cho các nghiên cứu về bảo tồn, phục hồi nguồn lợi và phát triển nuôi trồng loài rong biển này trong tương lai.
vihyuga
10 trang
7 lượt xem
1
7
Đa dạng họ Long não (Lauraceae) ở khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
Bài viết này cung cấp thêm những dẫn liệu về họ Long não (Lauraceae) ở Khu BTTN Kẻ Gỗ, góp phần vào công tác nghiên cứu cơ bản và định hướng bảo tồn. Qua kết quả nghiên cứu về họ Long não (Lauraceae) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh, đã xác định được 48 loài, 12 chi, trong đó 12 loài bổ sung cho danh lục thực vật Khu BTTN Kẻ Gỗ (2021).
viprimi
6 trang
8 lượt xem
2
8
Tổ chức dạy học chủ đề “Hệ sinh thái” (Sinh học 12) dựa trên bối cảnh gắn với Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình
Trong bài viết này, một số vấn đề về dạy học dựa trên bối cảnh gắn với Khu bảo tồn thiên nhiên được thảo luận, từ đó đề xuất quy trình tổ chức dạy học dựa trên bối cảnh gắn với Khu bảo tồn thiên nhiên theo tiến trình THTGS, minh họa quy trình này trong dạy học nội dung “Diễn thế sinh thái” thuộc chủ đề “Sinh thái học” (Sinh học 12) gắn với Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, xã Gia Vân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
gaupanda059
112 trang
6 lượt xem
2
6
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý bảo tồn biển tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
Luận văn "Hoàn thiện công tác quản lý bảo tồn biển tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang" nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý bảo tồn biển; thực trạng công tác quản lý bảo tồn biển tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang; giải pháp hoàn thiện công tác quản lý bảo tồn biển tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
dianmotminh09
11 trang
14 lượt xem
1
14
Đặc điểm sinh học các loài thực vật họ Kim giao (Podocarpaceae) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa, Đà Nẵng
Đề tài "Đặc điểm sinh học các loài thực vật họ Kim giao (Podocarpaceae) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa, Đà Nẵng" đã xác định được thành phần loài và đặc điểm sinh học của các loài thực vật họ Kim giao (Podocarpaceae) tại Bà Nà - Núi Chúa. Các loài thực vật họ Kim giao ở đây phân bố từ độ cao 400m đến 1.300m so với mực nước biển, tập trung nhiều ở đai cao trên 700m, với 4 loài thuộc 4 chi, chiếm 100% số chi và 57,14% số loài so với cả nước.
xuanphongdacy09
10 trang
31 lượt xem
3
31
Ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến động vật hoang dã trong các khu bảo tồn
Hiện nay, có khá nhiều Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam đã tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đối với động vật hoang dã. Bài viết trình bày ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến động vật hoang dã trong các khu bảo tồn.
visergey
9 trang
17 lượt xem
6
17
Giá trị các khu bảo tồn thiên nhiên trong phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng
Bài viết "Giá trị các khu bảo tồn thiên nhiên trong phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng" nhằm phân tích hiện trạng và giá trị các khu bảo tồn thiên nhiên trong phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu và phương pháp khảo sát thực địa...
kimphuong1137
234 trang
21 lượt xem
6
21
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng sinh học của họ nấm túi Clavicipitaceae, Cordycipitaceae, Ophiocordycipitaceae tại khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn Quốc gia Xuân Sơn
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu đa dạng sinh học của họ nấm túi Clavicipitaceae, Cordycipitaceae, Ophiocordycipitaceae tại khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn Quốc gia Xuân Sơn" là đánh giá được mức độ đa dạng sinh học của nấm túi họ Clavicipitaceae, Cordycipitaceae, Ophiocordycipitaceae tại KBTTN Copia và VQG Xuân Sơn, Phú Thọ.
phuong3120
23 trang
17 lượt xem
4
17
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng sinh học của họ nấm túi Clavicipitaceae, Cordycipitaceae, Ophiocordycipitaceae tại khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn Quốc gia Xuân Sơn
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu đa dạng sinh học của họ nấm túi Clavicipitaceae, Cordycipitaceae, Ophiocordycipitaceae tại khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn Quốc gia Xuân Sơn" là đánh giá được mức độ đa dạng sinh học của nấm túi họ Clavicipitaceae, Cordycipitaceae, Ophiocordycipitaceae tại KBTTN Copia và VQG Xuân Sơn, Phú Thọ.
phuong3120
234 trang
22 lượt xem
6
22
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng sinh học của họ nấm túi Clavicipitaceae, Cordycipitaceae, Ophiocordycipitaceae tại khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn Quốc gia Xuân Sơn
Luận án "Nghiên cứu đa dạng sinh học của họ nấm túi Clavicipitaceae, Cordycipitaceae, Ophiocordycipitaceae tại khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn Quốc gia Xuân Sơn" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá được mức độ đa dạng sinh học của nấm túi họ Clavicipitaceae, Cordycipitaceae, Ophiocordycipitaceae tại KBTTN Copia và VQG Xuân Sơn, Phú Thọ.
huyyeudieu2000
22 trang
21 lượt xem
5
21
Du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam: Tiềm năng, thách thức và giải pháp
Tài liệu "Du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam: Tiềm năng, thách thức và giải pháp" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm du lịch sinh thái; Hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái; Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên; Khó khăn và tồn tại... Mời các bạn cùng tham khảo!
lekhanhphuong05
15 trang
45 lượt xem
13
45
Đề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏ
Đề tài "Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏ" nghiên cứu sự phân bố, tình trạng, đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài Khỉ mặt đỏ để làm cơ sở cho việc bảo tồn loài; nghiên cứu tình trạng bảo tồn, những mối đe dọa sự tồn tại của quần thể khỉ mặt đỏ ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, và đề xuất những giải pháp bảo tồn xác thực; nghiên cứu về thực trạng săn bắt trái phép Khỉ mặt đỏ.
bigdargon08
69 trang
25 lượt xem
10
25
Khoá luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình
Mục đích nghiên cứu của khoá luận nhằm đã đưa ra được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát triển quần thể Voọc mông trắng tại khu vực nghiên cứu.
tranghong0906

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015