Danh mục
Giáo dục phổ thông
Tài liệu chuyên môn
Bộ tài liệu cao cấp
Văn bản – Biểu mẫu
Luận Văn - Báo Cáo
Trắc nghiệm Online
Tranh dân gian Việt Nam
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Xuất hiện và bày bán tại phố “ Hàng Trống” (Thuộc Hoàng Kiếm, Hà Nội) Tác giả là những “ nghệ nhân thành thị” Chất liệu: Dùng phẩm nhuộm và một số màu lấy từ thiên nhiên. Chỉ cần 1 bản khắc nét in màu đen làm đường viền sau đó trực tiếp tô màu bằng tay.
32 trang
266 lượt xem
20 lượt tải
Đồ án: Xây dựng website tranh dân gian Việt Nam
Thương mại điện tử để hỗ trợ giới thiệu làng nghề và quảng bá đến bạn hàng trên mọi miền đất nước được nhanh chóng nên mong muốn sưu tầm những bài báo hay những bài viết về làng nghề, viết về các sản phẩm truyền thống làng nghề,
47 trang
175 lượt xem
27 lượt tải
Bài thuyết trình Văn hóa dân gian Việt Nam
Bài thuyết trình Văn hóa dân gian Việt Nam trình bày về: lịch sử ra đời tranh dân gian Việt Nam, đặc điểm dòng tranh dân gian Việt Nam, đề tài và nội dung của tranh dân gian, những dòng tranh chính. Tài liệu hữu ích với các bạn chuyên ngành Văn hóa và Hội họa.
27 trang
806 lượt xem
61 lượt tải
Tranh dân gian Việt Nam
Tranh dân gian Việt Nam là một loại hình mỹ thuật cổ truyền của dân gian Việt Nam. Lịch sử: Tranh dân gian Việt Nam có lịch sử rất lâu đời, đã từng có thời gian phát triển rất mạnh mẽ, ngày nay nó có phần giảm sút nhưng vẫn còn được giữ gìn bảo tồn trong một số làng nghề và một số gia đình làm tranh. Về cơ bản có hai loại tranh chính là tranh Tết và tranh thờ. Sở dĩ tranh dân gian Việt Nam xuất hiện rất sớm là bởi vì nó với hai...
13 trang
813 lượt xem
182 lượt tải
Chân dung tự họa cuối cùng của Michelangelo?
WGPSG -- Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni là một nhà điêu khắc, kiến trúc sư, hoạ sĩ và thi sĩ Ý đã có sức ảnh hưởng mãnh liệt đến nền tảng Mĩ Thuật Phương Tây sau này. Cùng với Leonardo da Vinci, ông đã tạo ra giá trị rực rỡ cho thời kỳ Phục Hưng Đỉnh Cao
6 trang
84 lượt xem
7 lượt tải
Lịch sử và sự phản ánh lịch sử trong hội họa Việt Nam hiện đại
Trong lịch sử hội họa thế giới, tranh vẽ về đề tài lịch sử còn được gọi là tranh lịch sử, từng xếp ở vị trí cao nhất trong các thể loại. Song, kể từ thế kỷ thứ XIX thể loại tranh này ngày càng xuất hiện ít hơn và thậm chí trong “ngôi đền” của nghệ thuật hiện đại tranh lịch sử đã bị loại trừ. Paul Barlow khi nghiên cứu về
19 trang
125 lượt xem
9 lượt tải
Người đầu tiên khai phá tranh Mỹ thuật Sơn mài Việt Nam
HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ (1912-1993) WGPSG -- Vẽ tranh là phương tiện để tu tập, hội họa rất gần với tôn giáo vì nó xuất phát từ tâm con người. Bởi lẽ nghệ thuật vốn dĩ là vô cầu, vì vô cầu nên nó hướng đến một cái gì đó rất cao. Đó là châm ngôn của họa sĩ bậc thầy Nguyễn Gia Trí. Họa sĩ Nguyễn Gia Trí sinh ngày 6 tháng 10 năm 1912, tại làng Thịnh Hào, Ngã tư Sở, Hà Nội, học sinh trường Bưởi rồi vào học ở trường ...
8 trang
111 lượt xem
13 lượt tải
THỊ TRƯỜNG TRANH VÀ LƯU Ý KHI MUA TRANH CHÉP
Với số tiền khiêm tốn, bạn có thể sở hữu một bức tranh chép, còn gọi là tranh phiên bản, không chỉ của các họa sĩ trong nước, mà còn cả của các danh họa nổi tiếng thế giới Hiện nay mức sống ngày càng được cải thiện và nâng cao, đòi hỏi về văn hóa tinh thần càng được coi trọng. Ngày càng nhiều người có nhu cầu mua tranh về thưởng thức và trang trí nội thất. Với số tiền khiêm tốn, bạn có thể sở hữu một bức tranh phiên bản, không chỉ của các họa sĩ...
5 trang
85 lượt xem
8 lượt tải
Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam
Nền văn minh của nước Việt Nam hiện nay là sự kế tục một truyền thống văn hiến trải gần năm ngàn năm lịch sử. Đây là niềm tự hào chính đáng củ dân tộc Việt Nam dù trải qua bao thăng trầm trong lịch sử giống nòi...
109 trang
180 lượt xem
55 lượt tải
Luận văn thạc sĩ: Tranh dân gian làng Sình trong dạy học mĩ thuật ở trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm tìm hiểu các yếu tố tạo hình trong tranh dân gian làng Sình, cũng như mối quan hệ của nghệ thuật dân tộc trong học tập và sáng tác mĩ thuật. Từ đó vận dụng vào dạy học môn trang trí ở trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.
96 trang
66 lượt xem
7 lượt tải
Bài giảng Mỹ thuật - Bài 24: Thường thức mỹ thuật - Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam, đề tài tranh dân gian, giới thiệu một số tranh: Đám cưới chuột, Phật bà quan âm,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
16 trang
63 lượt xem
4 lượt tải
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mĩ thuật: Vận dụng thể loại tranh tết, lễ hội ở tranh dân gian Đông Hồ vào dạy học mĩ thuật của Trường THCS Thư Phú, Thường Tín – Hà Nội
Mục đích nghiên cứu của luận văn "Vận dụng thể loại tranh tết, lễ hội ở tranh dân gian Đông Hồ vào dạy học mĩ thuật của Trường THCS Thư Phú, Thường Tín – Hà Nội" nhằm nghiên cứu thể loại tranh Tết, Lễ hội trong tranh dân gian Đông hồ, vận dụng vào dạy học trong chương trình mĩ thuật THCS, nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn học mỹ thuật THCS.
28 trang
43 lượt xem
8 lượt tải
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Tranh dân gian Việt Nam trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Mỹ thuật tại trường Tiểu học Brendon quận Thanh Xuân - Hà Nội
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn tìm hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh; xây dựng nội dung chương trình phù hợp để đưa các kiến thức về các dòng tranh dân gian vào giáo dục truyền thống văn hóa Việt.
28 trang
46 lượt xem
3 lượt tải
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Mĩ thuật: Tranh dân gian làng sình trong dạy học mĩ thuật ở trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An
Luận văn phân tích các giá trị của nghệ thuật tạo hình của tranh dân gian làng Sình xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm tìm hiểu nét đẹp của nghệ thuật tạo hình truyền thống trong học tập và sáng tác mĩ thuật. Từ đó vận dụng vào giảng dạy học phần trang trí cơ bản cho sinh viên chuyên ngành Sư phạm Mĩ thuật.
96 trang
73 lượt xem
3 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ ngành Mĩ thuật: Giáo dục thẩm mỹ qua tranh dân gian tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam cho học sinh trung học cơ sở
Mục đ1ich nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng nội dung chương trình cho hoạt động giáo dục mỹ thuật về tranh dân gian tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam theo các chuyên đề và đưa ra những lựa chọn cho các nhà trường khi tổ chức hoạt động ngoại khóa tại Bảo tàng, với đối tượng là học sinh Trung học cơ sở.
92 trang
114 lượt xem
15 lượt tải
FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê Trong Doanh Nghiệp
FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo Trong Doanh Nghiệp
FORM.06: Bộ 320+ Biểu Mẫu Hành Chính Thông Dụng
FORM.05: Bộ 330+ Biểu Mẫu Thuế - Kê Khai Thuế Mới Nhất
FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế Toán Thông Dụng