Bài thuyết trình Văn hóa dân gian Việt Nam
lượt xem 60
download
Bài thuyết trình Văn hóa dân gian Việt Nam trình bày về: lịch sử ra đời tranh dân gian Việt Nam, đặc điểm dòng tranh dân gian Việt Nam, đề tài và nội dung của tranh dân gian, những dòng tranh chính. Tài liệu hữu ích với các bạn chuyên ngành Văn hóa và Hội họa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Văn hóa dân gian Việt Nam
- Văn Hoá Dân Gian Việt Nam
- Công việc của từng thành viên STT Họ và tên Công việc 1. Phạm Văn Cao Tìm hiểu Tranh Hàng Trống 2. Hà Anh Tìm hiểu Tranh Đông Hồ 3. Ngọc Ánh Tìm hiểu Tranh Làng Sình 4. Nguyễn Anh Tìm Hiểu Tranh Đông Hồ 5. Lê Quý Anh Tìm hiểu Tranh Kim Hoàng Làm Power Point
- Mục Lục 1. Lịch sử ra đời Tranh Dân Gian Việt Nam 2. Đặc điểm
- 1.Lịch sử ra đời tranh Dân gian VN v Tranh dân gian Việt Nam có từ rất lâu đời , đã từng có thời gian phát triển rất mạnh mẽ v Về Cơ bản có 2 loại tranh chính là : Tranh tết và tranh thờ v 2 loại này xuât hiện cùng 1 lúc với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người việt và hiện tượng hoá các hiện tượng tự nhiên
- Thế kỷ 12 ( thời nhà Lý ) : ?Bắt đầu xuất hiện những gia đình hay thậm chí là 1 làng nghề chuyên khắc ván và làm tranh. Đến cuối thời nhà Trần nhiều nơi nhận in tiền giấy (1 loại của dòng tranh Dân Gian) Sang thời nhà Hồ tiền giấy được phát triển mạnh mẽ. Thời Lê Sơ tiếp thu thêm kỹ thuật từ Trung Quốc và sau khi vào Việt Nam đã được cải tiến cho phù hợp. Đến thời nhà Mạc , tranh giân gian không chỉ là của những người nông dân nghèo khó mà là của cả lớp quý tộc ưa thích (nhất là dịp tết Nguyên Đán). Sang thế kỷ 18 – 19 : Tranh dân gian băts đầu phát triển mạnh mẽ. Nghề làm tranh lan truyền khắp cả nước .
- 2.Đặc điểm dòng tranh dân gian Việt Nam Tranh dân gian Việt Nam dù có nhiều dòng tranh khác nhau nhưng nhìn chung đều được dựng hình theo kiểu lấy các nét khoanh, lấy các mảng màu và bao lại toàn hình. Các thành phần trong tranh không có 1 điểm nhìn cố định mà hầu hết là được thiết kế để có thể quan sát di động từ nhiều góc độ khác nhau . Cách tạo màu cũng vậy, tất cả đều nhằm làm cho bức tranh thật dễ nhìn .
- 2.1 Cách vẽ và in ấn : Người làm tranh sử dụng phương pháp khắc ván rồi từ đó sao in ra nhiều bức tranh Các ván chủ yếu làm từ gỗ Người làm khắc lên gỗ những đường nét chính rồi sau đó tô lên bức tranh để hoàn thiện bức tranh đó Ngoài việc khắc tranh thì ở những nơi vùng núi miền núi như : Tày, nùng , giao họ thường vẽ bằng tay
- 2.2 Nguyên liệu và cách tạo màu cho tranh dân gian Việt Nam Tranh thương được in hoặc vẽ trực tiếp lên giấy. Loại thường được dùng là giấy dó. Giấy có độ bền cao mà lại sốp nhẹ không nhoè khi vẽ lên, ít bị mối mọt, hoặc giòn gãy, ẩm nát. Với đặc tính chống ẩm cao, giấy dó giúp cho các bức tranh không bị ẩm mốc, trường tồn cùng thời gian
- Cách pha màu Mỗi dòng tranh thương có cách tạo và pha màu riêng Ví dụ: Tranh Đông Hồ thường có 3 đến 4 màu § Than xoan tạo màu đen § Rỉ đồng tạo màu xanh § Hoa hoè tạo màu đỏ § Lá chàm tạo màu xanh mát
- 2.3 Bố cục tranh Hầu hết tranh dân gian thường vẽ theo quan niệm “sống” hơn “giống” Đường nét của mỗi bức tranh hết sức gạn lọc, thuần khiết, cốt sao dung cảm thẩm mỹ cho người xem là vẽ đúng luật Các thành phần trong tranh không có điểm nhìn cố định mà hầu hết được thiết kế để có thế quan sát di động, từ nhiều góc độ khác nhau.
- 3. Đề tài và nội dung của tranh dân gian Những đề tài dân gian như: cóc, chuột, đàn gà, hái dừa, đánh ghen, khiêng trống, đánh vật,… Nội dung:Tranh hết sức phong phú và đa dạng mỗi bức tranh đều mang ý nghĩa nhân sinh riêng, biểu hiện nhiều góc độ tâm trạng của con người, mang trong nó cả những khát vọng của những người nông dân, từ những ước mong giản dị cho đến những điều cao quý
- 4.Những dòng tranh chính : Cùng với sự thay đổi của đất nước, tranh dân gian cũng vậy, có nhiều dòng tranh xuất hiện. Có dòng tranh thì phát triển mạnh mẽ nhưng cũng có dòng tranh nhanh chóng biến mất. Ngày nay, dù thời gian có mai một đi các dòng tranh dân gian hiện không còn ở thời kì cực thịnh, nhưng những giá trị to lớn của mỗi dòng tranh vẫn còn đó, như là một chứng thích của xã hội Việt Nam một thời, nó sẽ mãi là di sản của Việt Nam
- Có 4 dòng tranh: STT Tên loại tranh Nơi sản xuất 1. Tranh dân gian Đông Hồ Bắc Ninh 2. Tranh Hàng Trống Hà Nội 3. Tranh Kim Hoàng Hà Tây 4. Tranh làng Sình Huế
- 4.1 : Tranh Đông Hồ - Nói đến tranh dân gian Việt Nam không 1 ai là không nhắc đến tranh Đông Hồ - Phát triển từ khoảng thế kỉ 17 cho đến nửa đầu thế kỉ 20 và suy tàn dần - Là dòng tranh khắc ván , sử dụng gỗ để in tranh , tranh bao nhiêu màu thì từng đấy lần in.
- Tranh “ Đàn Lợn ’’
- Tranh “ Đám cưới chuột ’’
- Tranh “ Đấu Vật ”
- 4.2 : Tranh Kim Hoàn
- Là sản phẩm ra đời từ sự hợp nhất 2 làng : Kim Bảng và hoàng Bảng vào năm Chính Hoà thứ 22 (1701) .Dân làng thường làm tranh từ tháng 11 âm lịch cho tới Tết Nguyên Đán Đặc điểm của dòng tranh này là không sử dụng giấy in quyét điệp như tranh Đông hồ mà cũng không sử dụng giấy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng điện tử: APEC
57 p | 489 | 171
-
Bài thuyết trình đề tài: Làng gốm Bàu Trúc - Nét đặc sắc của người Chăm
16 p | 657 | 157
-
Bài thuyết trình: Văn hóa cổ đại Phương Đông - Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
10 p | 2890 | 128
-
Thuyết trình quản trị kinh doanh quốc tế - Dịch vụ lữ hành Saigontourist
12 p | 401 | 110
-
BÀI THUYẾT TRÌNH : DU LỊCH SINH THÁI
22 p | 1411 | 76
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học Văn học dân gian Việt Nam ở trường trung học phổ thông
160 p | 443 | 70
-
Bài thuyết trình: Tội ác chiến tranh sau năm 1975
35 p | 369 | 64
-
Thuyết trình: Trang phục Tây Nguyên
34 p | 871 | 61
-
Bài thuyết trình nhóm Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam: Vận dụng quan điểm của Đảng về việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong việc xây dựng văn hoá kinh doanh của nước ta hiện nay
22 p | 225 | 38
-
Bài thuyết trình Nghệ thuật múa dân gian người Mạ ở Đồng Nai
31 p | 199 | 31
-
Luận văn: TRUYỀN THUYẾT VŨ THÀNH VÀ LỄ HỘI ĐỀN HẢ LỤC NGẠN - BẮC GIANG
123 p | 141 | 27
-
Bài thuyết trình: Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người Việt Nam
14 p | 320 | 25
-
Luận văn: Bút pháp kỳ ảo trong Trăng non của Stephenie Meyer
59 p | 128 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp: Biểu tượng nước trong văn hóa Việt Nam thể hiện qua văn học dân gian
69 p | 71 | 18
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Những tín ngưỡng trong lễ hội “Hang Bua” của Người Thái xã Châu Tiến, Huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An
11 p | 79 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Áp dụng thuật toán tối ưu hóa đàn kiến để giải quyết bài toán vị trí cơ sở
23 p | 57 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Tối ưu hóa dựa trên độ tin cậy bài toán thiết kế móng cọc sử dụng phương pháp vòng lặp kép
93 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn