Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "vuon-quoc-gia"
86 trang
10 lượt xem
1
10
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hoạt động du lịch trải nghiệm dành cho học sinh - sinh viên tại Vườn Quốc gia Cúc Phương

Khóa luận tốt nghiệp "Nghiên cứu hoạt động du lịch trải nghiệm dành cho học sinh - sinh viên tại Vườn Quốc gia Cúc Phương" trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở lý luận về du lịch trải nghiệm dành cho học sinh - sinh viên; Thực trạng hoạt động du lịch trải nghiệm dành cho học sinh- sinh viên tại vườn quốc gia Cúc Phương; Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch trải nghiệm dành cho học sinh- sinh viên tại vườn quốc gia Cúc Phương.

vijiraiya
3 trang
10 lượt xem
1
10
Lượng hóa mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Vườn Quốc gia Ba Vì
Bài viết là kết quả của việc nghiên cứu ước lượng mức chi trả (Willingness to pay - WTP) cho dịch vụ môi trường rừng của khách du lịch tại VQG BV và phân tích ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến đặc điểm kinh tế - xã hội của khách du lịch tới mức WTP.
vimaito
176 trang
8 lượt xem
1
8
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cấu trúc rừng lá rộng thường xanh và tính đa dạng thực vật thân gỗ tại Vườn Quốc gia Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu cấu trúc rừng lá rộng thường xanh và tính đa dạng thực vật thân gỗ tại Vườn Quốc gia Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng" trình bày các nội dung chính sau: Mô tả được đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng thường xanh nghèo và nghèo kiệt tại khu vực nghiên cứu; Mô tả được tính đa dạng loài thực vật thân gỗ của rừng lá rộng thường xanh nghèo và nghèo kiệt tại khu vực nghiên cứu; Đề xuất được giải pháp phục hồi và phát triển bền vững các loài thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu.
vihashirama
11 trang
7 lượt xem
2
7
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và mật độ trồng đến cây địa liền (Kaempferia galanga L.) tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai
Cây địa liền (Kaempferia galanga L.) được dùng làm rau gia vị và làm dược liệu có giá trị cao, cây mọc ngoài tự nhiên vùng đồi núi, được trồng tại Việt Nam và nhiều nước châu Á. Nghiên cứu được thực hiện từ 3/2023 đến 6/2024 nhằm xác định thời vụ và mật độ trồng địa liền phù hợp tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai.
viaburame
10 trang
6 lượt xem
1
6
Đặc điểm sinh thái loài Trà hoa vàng bù gia mập (Camellia bugiamapensis Orel & Luu sp. Nov.) tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước
Trà hoa vàng bù gia mập (Camellia bugiamapensis Orel & Luu sp. Nov.) là loài cây đặc hữu, có giá trị cao về mặt y học và bảo tồn. Bài viết này được thực hiện nhằm cung cấp những thông tin chi tiết về đặc điểm sinh thái học của loài Trà hoa vàng bù gia mập, phân bố tự nhiên tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước.
vihyuga
204 trang
11 lượt xem
1
11
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học để phục hồi rừng trên núi đá vôi tại Vườn Quốc gia Cát Bà
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu cơ sở khoa học để phục hồi rừng trên núi đá vôi tại Vườn Quốc gia Cát Bà" trình bày các nội dung chính sau: Xác định được những đặc trưng về hiện trạng và thực trạng quản lý rừng, lập địa, cấu trúc sinh thái, tái sinh, đa dạng loài thực vật trong mối liên hệ tương tác với các nhân tố kinh tế - xã hội cho các kiểu phụ rừng và quần xã thực vật rừng (QXTVR) tại VQG Cát Bà; Phân chia được các kiểu phụ QXTVR điển hình để đề xuất giải pháp phục hồi rừng tự nhiên trên núi đá vôi tại VQG Cát Bà.
visarutobi
24 trang
13 lượt xem
1
13
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm sinh: Nghiên cứu cơ sở khoa học để phục hồi rừng trên núi đá vôi tại Vườn quốc gia Cát Bà
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm sinh "Nghiên cứu cơ sở khoa học để phục hồi rừng trên núi đá vôi tại Vườn quốc gia Cát Bà" được nghiên cứu với mục tiêu: Cung cấp được luận cứ khoa học cho nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên trên núi đá vôi và xác định các biện pháp kỹ thuật để áp dụng trong thực tiễn tại VQG Cát Bà.
visarutobi
194 trang
8 lượt xem
4
8
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp: Tự chủ tài chính Vườn quốc gia tại Việt Nam
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp "Tự chủ tài chính Vườn quốc gia tại Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan và cơ sở lý thuyết cho việc xây dựng cơ chế tự chủ tài chính tại các Vườn quốc gia; Đặc điểm các Vườn quốc gia trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và phương pháp nghiên cứu;.
viyamanaka
24 trang
8 lượt xem
2
8
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp: Tự chủ tài chính Vườn quốc gia tại Việt Nam
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp "Tự chủ tài chính Vườn quốc gia tại Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Hệ thống hóa và bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn về tự chủ tài chính của các VQG; Đánh giá được thực trạng tự chủ tài chính của 06 VQG trực thuộc Bộ NN& PTNT quản lý; Phân tích được những bất cập trong cơ chế tự chủ tài chính của các VQG hiện nay và xác định rõ nguyên nhân; Đề xuất được cơ chế tự chủ tài chính phù hợp với đặc thù của các VQG.
visarutobi
12 trang
7 lượt xem
2
7
Xây dựng bộ học liệu để dạy học phần “Sinh thái học và Môi trường” môn Sinh học 12 dựa vào cơ sở dữ liệu từ Vườn Quốc gia Cát Bà
Bài viết này tập trung nghiên cứu về cơ sở dữ liệu của Vườn quốc gia Cát Bà, đề xuất quy trình xây dựng bộ học liệu dạy học phần “Sinh thái học và Môi trường”, vận dụng quy trình xây dựng bộ học liệu bao gồm hình ảnh, video, tư liệu, phiếu học tập góp phần gia tăng nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên khi dạy học phần kiến thức này.
tuetuebinhan000
116 trang
5 lượt xem
2
5
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Hoàng Liên
Đề tài "Quản lý phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Hoàng Liên" nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phát triển DLST của Ban Quản lý VQG; phân tích thực trạng quản lý phát triển DLST của Ban quản lý VQG Hoàng Liên giai đoạn 2012-2016; phương hướng và giải pháp phát triển DLST của Ban quản lý VQG Hoàng Liên đến năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
myhouse04
106 trang
16 lượt xem
1
16
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học loài cây Trai lý (Garcinia fagraeoides A.Chev.) tại Vườn quốc gia Cúc Phương
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu một số đặc điểm sinh vật học, khả năng gây trồng làm cơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn loài cây Trai lý (Garcinia fagraeoides A.Chev) góp phần vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Cúc Phương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
myhouse03
2 trang
6 lượt xem
2
6
Triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo/ internet vạn vật trong quản lý môi trường tại Vườn quốc gia Tràm Chim
Bài viết "Triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo/ internet vạn vật trong quản lý môi trường tại Vườn quốc gia Tràm Chim" đề cập tới sự trở về của loài sếu đầu đỏ ở Tràm Chim; triển khai ứng dụng AI/IoT trong quản lý môi trường.
gaupanda062
9 trang
7 lượt xem
1
7
Nguồn gốc và xu hướng biến đổi các khí nhà kính (carbon dioxide và methane) trong lòng các hang động đá vôi đã và đang khai thác du lịch tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Trong nghiên cứu này đặt ra việc sử dụng các quan trắc tại chỗ cũng như phân tích trong phòng thí nghiệm các loại khí khác nhau như các khí nhà kính CO2 và CH4 và các khí độc như CO, NO2 trong lòng hang đá vôi tại Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng. Các kết quả thu được sẽ đóng góp vào sự hiểu biết của con người về nguồn gốc, cơ chế chuyển hóa của các khí nhà kính trong môi trường vi khí hậu trong hang động nói chung và hang động đá vôi nói riêng.
xuanphongdacy09
138 trang
15 lượt xem
1
15
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Vườn Quốc Gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang
Luận văn "Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Vườn Quốc Gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang" gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị sự nghiệp công lập; thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Vườn Quốc Gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang; giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Vườn Quốc Gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
dianmotminh08
8 trang
8 lượt xem
1
8
Đặc điểm sinh học một số loài nấm có giá trị thực phẩm và dược liệu được thu thập tại tiểu khu 501, 502, 503 thuộc Vườn Quốc Gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk
Trong bài viết "Đặc điểm sinh học một số loài nấm có giá trị thực phẩm và dược liệu được thu thập tại tiểu khu 501, 502, 503 thuộc Vườn Quốc Gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk" nhóm tác giả mô tả chi tiết các đặc điểm sinh học của một số loài nấm có giá trị thực phẩm và dược liệu thu thập tại tiểu khu 501, 502, 503 thuộc Vườn quốc gia Yok Đôn, Tỉnh Đắk Lắk.
gaupanda047
10 trang
5 lượt xem
1
5
Đánh giá khả năng đáp ứng trong phát triển du lịch theo định hướng kinh tế tuần hoàn tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Mục tiêu nghiên cứu hướng đến việc xây dựng khung đánh giá và tiến hành đánh giá phát triển du lịch theo định hướng kinh tế tuần hoàn sử dụng tiếp cận phân tích đa tiêu chí. Các tiêu chí đánh giá dựa trên yêu cầu của du lịch tuần hoàn và tính đặc thù của địa phương. Việc xây dựng với sự kết hợp phương pháp phân tích đa tiêu chí trong lựa chọn chỉ thị, BWM trong xác định trọng số đã giúp hạn chế tính chủ quan trong sử dụng ý kiến chuyên gia.
gaupanda041
11 trang
21 lượt xem
3
21
Ảnh hưởng của vốn xã hội đối với lợi ích của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái: Nghiên cứu trường hợp Vườn quốc gia Ba Vì và Vườn quốc gia Cúc Phương
Bài viết tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về vốn xã hội và đưa ra những gợi ý gia tăng nguồn vốn xã hội và lợi ích cho người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Ba Vì (Hà Nội) và vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình).
viwalton
76 trang
30 lượt xem
5
30
Khóa luận tốt nghiệp: Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định" nhằm khảo sát, tìm hiểu công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông, tăng cường nhận thức về đa dạng sinh học tại VQG Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
khanhchi2560
16 trang
9 lượt xem
2
9
Lịch sử địa chất hang động và những giá trị di sản tiêu biểu của Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Lịch sử phát triển lâu dài và tính đa dạng về địa chất của khu vực phong Nha-Kẻ Bàng được thể hiện bởi thành phần thạch học phong phú và đa dạng của hầu hết các phân vị tầng có tuổi từ Devon đến nay: đá magma granit, đá lục nguyên, đá vôi phân lớp mỏng và đá vôi dạng khối. Bài viết tập trung nghiên cứu lịch sử địa chất hang động và những giá trị di sản tiêu biểu của vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
viambani

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015