intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 21-25

Chia sẻ: Le Thanh Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

101
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh 5 đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán lớp 9 kèm đáp án từ đề 21 đến đề 25 sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 21-25

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 21 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu1: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng? A. 300 B. 900 C . 600 D. 1800 Câu 2: Cho đường tròn tâm O bán kính bằng 3cm, khi đó độ dài đường tròn là? A. 6 (cm) B. 9 (cm) C . 8 (cm) D. 3 (cm) Câu 3: Tổng hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng? A. 900 B. 2700 C . 1800 D. 3600 Câu 4: Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung n0 được tính theo công thức  Rn  R2n  Rn  R2n A. l  B. l  C. l  D. l  180 90 360 180 Câu 5: Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0 được tính theo công thức:  Rn  R 2n  R 2n  Rn A. S  B. S  C. S  D. S  360 180 360 180 Câu 6: Diện tích hình tròn bán kính R được tính theo công thức: A. S   2 R B. S   R 2 C. S   R 3 D. S   R PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7: (2 điểm) Trong hình vẽ, cho hai đường tròn đồng tâm O, biết R = 3cm, r = 2cm. Tính diện tích miền R gạch sọc trong hình vẽ r Câu 8:(5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D nằm giữa A và B. Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E, đường thẳng CD cắt đường tròn tại điểm thứ hai là G.
  2. Chứng minh rằng: a) Tứ giác ADEC nội tiếp. b) Tứ giác AGBC nội tiếp, xác định tâm và bán kính của đtròn ngoại tiếp tứ giác AGBC. c) Ba đường thẳng AC, BG, DE đồng quy.
  3. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần I: TNKQ ( 3 điểm ). Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C A C B Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II: Tự luận ( 7 điểm). Câu Đáp án Điểm - gọi S, S1, S2 lần lượt là diện tích của miền gạch sọc, của hình tròn bán kính R 1,0 Câu và hình tròn bán kính r 7 - ta có: S  S1  S 2   ( R 2  r 2 ) 0,5 (2đ) Thay số S   (32  22 )  5 (cm 2 ) 0,5 Vẽ hình chính xác, rõ ràng. 1,0 C E A B D O G Câu H 8 (5đ) · a) ta có: BED  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 1,5 ·  DEC  900 (kề bù) · · Xét tứ giác ADEC, ta có: DEC  DAC  900  900  180 0 Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác ADEC nội tiếp
  4. · · b) ta có: BGD  900 (góc nội tiếp chắn nửa đtr)  BGC  900 1,0 · · xét tứ giác AGBC ta có: BAC  BGC  900  2 điểm A, G cùng nhìn cạnh BC dưới một góc vuông, nên A, G thuộc đường tròn có tâm là trung điểm của BC và bán kính bằng BC/2 c) Tam giác CDB có CA, BG, DE là 3 đường cao nên chúng đồng quy. 1,5
  5. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 22 Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 1} Phương trình x – 3y = 2 cùng với phương trình nào trong các phương trình sau đây lập thành một hệ phương trình vô nghiệm: A. 2x – 6y = 4 B. 2x – 6y = 2 C. 2x + 3y = 1 D. x + 2y = 11 2) Cặp số ( 2 ; 1 ) là một nghiệm của phương trình nào sau đây: A. x + y = 4 B. 2x + y = 5 C. 2x + y = 3 D. x + 2y = 3 4 x  5 y  3 3) Hệ phương trình :  có nghiệm là: x  3y  5 A. ( 2 ; 1 ) B. ( -2 ; -1 ) C. ( 2 ; -1 ) D. ( 3 ; 1 ) 4) Hai đường thẳng y = ( k+1 ) x + 3 ; y = (3 – 2k) x + 1 song song khi : 2 3 4 A. k = 0 B. k = C. k = D. k = 3 2 3 5) Cặp số sau là 1 nghiệm của phương trình 3x – 2y = 5: A. (1;-1) B.(5;-5) C.(1;1) D(-5;5). 6) Tập nghiệm của phương trình 2x – 0y = 5 được biểu diễn bởi đường thẳng 5 5 A. y = 2x – 5 B. y = C. y = 5 – 2x D. x = . 2 2 7) Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ? ì x+ y= 0 ï ì x- y = 0 ï ì x- y = 4 ï ì x- y = 4 ï A. ï í B. ï í C. ï í D. ï í ï x- y = 0 ï î ï x+ y= 4 ï î ï 3x - 2y = 0 ï î ï- x- y = 0 ï î ì kx + 3y = 3 ï ì 3x + 3y = 3 ï 8) Hai hệ phương trình ï í ; ï í là tương đương khi k bằng: ï- x + y = 1 ï ïy- x = 1 ï î î A. 3 B. -3 C. 1 D. -1 Phần II: Tự luận: (6điểm) Bài 1: (2điểm) Giải các hệ phương trình sau: x  y  2  3x  2 2 y  7  a)  b)  2 x  3 y  9  2 x  3 3 y  2 6  Bài 2: (3điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
  6. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Hỏi kích thước khu vườn đó là bao nhiêu ?  mx  y  5 Bài 3: (1điểm) Cho hệ phương trình :  (I)  2 x  y  2 Xác định giá trị của m để nghiệm ( x0 ; y0) của hệ phương trình (I) thỏa mãn x0 + y0 = 3 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4điểm) Mỗi câu ( 0,5đ ) Phương án đúng: 1 2 3 4 5 6 7 8 B B C B A D B B Phần II: Tự luận: (6điểm) Bài 1: (2điểm) x + y = 2 3x + 3y = 6 5x = 15 x = 3 a)       2x - 3y = 9  2x - 3y = 9  2x - 3y = 9  y = -1 (1điểm)  6x  4 y  7 2  -13y=13 2  x = 3  b)     6 x  9 y  6 2   3x  2 2 y  7  y = - 2  (1điểm) Bài 2: (3điểm) Gọi chiều rộng, chiều dài khu vườn hình chữ nhật lần lượt là x(m), y (m). ĐK: 0 < x ≤ y < 23 (0.5điểm) Chu vi khu vườn là 2(x + y) = 46 (1) Chiều dài sau khi tăng 5 mét là y + 5 (m) và chiều rộng sau khi giảm 3 mét là x -3 (m) Nên theo đề ra ta có : y + 5 = 4(x-3) (2) (0,5điểm) 2(x  y)  46 Từ (1) và (2) ta có hệ phượng trình.   y  5  4(x  3) (0,5điểm)
  7. x  8 Giải hệ phượng trình ta được:  ( TMĐK)  y  15 (1,25điểm) Vậy chiều rộng khu vườn là 8 (m); chiều dài là 15 (m). (0,25điểm) Bài 3: (1điểm)  3  10 + 2m  y = 5- mx  y = 5 - m.( 2 + m ) y = 2 + m  y = 5- mx Ta có      3     2x - (5- mx) = -2  x = x = 3 x = 3  2+ m    2+m  2+m (0,5điểm) ĐK: m ≠ -2 , ta có: x  y  3  3  10 + 2m  3  m  7 ( TMĐK) 2+m 2+m (0,5điểm) Cách 2.  mx  y  5 (1)   2 x  y  2 (2) Từ nghiệm( x0 ; y0) thỏa mãn x0 + y0 = 3 nên y0= 3- x0 (0.5 đ) Thế vào (2): 2x0 – (3–x0)= – 2 hay x0=1/3; do đó y0= 3-x0 = 3 – 1/3 = 8/3. (0.25 đ) Thế vào (1) : m. 1/3 + 8/3 = 5 do đó m= 7. (0.25 đ).
  8. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ SỐ 23 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất. 1 Câu 1. Giá trị của hàm số y = x2 , tại x = – 4 là: 2 A. 4 B. – 4 C. 8 D. – 8 Câu 2. Phương trình bậc hai x2 + 6x – m = 0 có nghiệm khi : A. m  – 9 B. m  – 9 C. m  6 D. m  – 6 Câu 3. Phương trình x2 + 8x + 7 = 0 có hai nghiệm là: A. 1 và 7 B. – 1 và 7 C. 1 và – 7 D. – 1 và – 7 . Câu 4. Phương trình 3x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm bằng 1 khi b bằng: A. – 5 B. – 1 C. 5 D. 1 Câu 5. Tổng và tích 2 nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0 là : A. 5 & 6 B. – 5 & –6 C. –5 & 6 D. –6 & 5 Câu 6. Phương trình x2 + 6x + m = 0 có 2 nghiệm là x1 và x2 . Tính x12  x2 theo m, ta có kết 2 quả là: A. 36 + 2m B. 6 – 2m C. 36 – 2m D. – 6 +m 3 2 Câu 7.Cho hàm số y = - x . Kết luận nào sau đây là đúng ? 5 A. Hàm số trên luôn nghịch biến. B. Hàm số trên luôn đồng biến. C. Giá trị của hàm số âm khi x nhận các giá trị âm D. Hàm số trên nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x
  9. b) Xác định tọa độ giao điểm A và B của 2 đồ thị. Bài 2 : (1.5 điểm) Giải phương trình sau: a) 5x2 + 2x -16 = 0 b) 2x2 - 5x + 1 = 0 Bài 3 : (2 điểm) Cho phương trình x 2  2 x  m  3  0 với m là tham số. a) Giải phương trình khi m  3 . b) Tìm giá trị của m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn điều kiện: x12  2 x 2  x1 x 2  12 . ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU Ý Nội dung Điểm I 1-8 1-C; 2-B; 3-D; 4-A; 5-A; 6-C; 7-D; 8-B Mỗi đáp án đúng 0,5đ 9 - đi qua gốc tọa độ 0,25đ - làm trục đối xứng 0,25đ - phía dưới 0,25đ - điểm cao nhất 0,25đ II 1.a Vẽ hình đúng 0,75đ 1.b Tọa độ giao điểm: A(-2;4) B(3;9) 0.75đ 2.a Giải pt đúng: x1 = 1,6 0.75đ x2 = -2 2.b Giải pt đúng: (Tương tự) 0.75đ 3.a Khi m  3 phương trình trở thành x 2  2 x  0  xx  2  0 0,5đ  x  0; x  2 0,5đ 3.b Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2  '  1  m  3  0  m  4 . Khi đó theo định lí Vi-et ta có: x1  x 2  2 (1) và x1 x2  m  3 (2). 0,5đ 2 Điều kiện bài toán x  2 x2  x1 x2  12 1
  10.  x1  x1  x2   2 x 2  12  2 x1  2 x2  12 (do (1))  x1  x2  6 (3) 0,5đ Từ (1) và (3) ta có: x1  2, x2  4 . Thay vào (2) ta được:  2 .4  m  3  m  5 , thoả mãn điều kiện. Vậy m  5 . 0,5đ
  11. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Tốn 9 Đề số 24 I/ TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn câu trả lời đúng : Câu 1: Cho hình vuông nội tiếp (O; R). Diện tích của hình vuông bằng: 1 2 A. R B. R2 C. 2R2 D. 3R2 2 Câu 2: . Số đo cung AmB trên một đường tròn bằng 120o, thì góc ở tâm chắn cung AmB có số đo bằng: A. 60o B. 90o C. 240 o D. 120 o Câu 3: Tam giác ABC cân tại A có BAC = 30 o nội tiếp đường tròn (O). Số đo của cung AB là: A. 150 o B. 165 o C. 135 o D. 160 o Câu 4: Trong các hình sau đây hình nào không thể nội tiếp được trong một đường tròn: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình thang cân Câu 5: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), biết A  115o ; B  75o . Hai góc C và D có số đo là: A. C  65o ; D  105o B. C  115o ; D  65o C. C  65o ; D  115o D. C  105o ; D  65o Câu 6: Bộ 4 số đo nào sau đây chỉ số đo bốn góc của một tứ giác nội tiếp ? A. 500 ; 600 ; 1300 ; 1400 B. 820 ; 900 ; 98 0 ; 100 0 C. 650 ; 850 ; 95 0 ; 115 0 D. Các câu trên đều sai Câu 7 : Biết AB = R là dây cung của (O;R). Số đo cung AB là: A. 600 B. 900 C. 120 0 D. 150 0 Câu 8 : Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O;10cm) và (O;6cm) là: A. 64  (cm2) B. 67  (cm2) C. 72  (cm2) D. Tất cả đều đúng II/ BÀI TẬP : Bài 1: Cho đường tròn tâm O có bán kính R = 3 cm. 4 a) Tính AOB biết độ dài cung AmB tương ứng là (cm) 3 b) Tính diện tích hình quạt tròn OAmB.  Bài 2 : Cho ABC nhọn, B  600 nội tiếp đường tròn (O; 3cm).Vẽ 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp
  12. b) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp c) Tính độ dài cung nhỏ AC d). Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với EF.
  13. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn câu trả lời đúng : Đúng mối câu trắc nghiêm chấm 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A C A C A A II/ BÀI TẬP : Câu Nội dung trình bày Điểm Bài 6 Theo công thức tính độ dài cung n0 ta có: a  Rn 3 n  n 4 0,5 l     n  80 . 0,7 180 180 60 3 0,25 0 điểm Hay AOB  80 b Diện tích hình quạt tròn OAmB là: 0,7 4 0,75 .3 lR điểm S   3  2 (cm 2 ) 2 2 Hình vẽ đúng 0,5đ y H vẽ A 0,5 Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp x a E F O 1,25 Xét tứ giác AEHF có : H C 0,5đ AFH  900 (gt) B AEH  900 (gt) 0,5 0,25 Do đó : AFH  AEH  900  900  1800 Vậy tứ giác AEHF nội tiếp được đường tròn (tổng 2 góc đối diện bằng 1800) b b) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp 1,25 Ta có: BFC  BEC  900 (gt) 1đ Hai đỉnh E, F kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới 1 góc vuông Vậy tứ giác BFEC nội tiếp 0,25 c Tính độ dài cung nhỏ AC
  14. 1đ Ta có : s®AC  2 ABC  2.600  1200 ( t/c góc nội tiếp) 0,5đ  Rn  .3.120 0,5 đ Vậy lAC    2 (cm ) 180 180 d Qua A vẽ tiếp tuyến xy với (O)  xy  OA (1)( t/c tiếp tuyến ) 0,25đ 1đ Ta có: yAC  ABC ( cùng chắn cung AC ) 0,25đ Ta lại có : ABC  AEF ( vì cùng bù với FEC ) 0,25đ Do đó : yAC  AEF , là hai góc ở vị trí đồng vị Nên EF//xy (2) 0,25đ Vậy OA vuông góc với EF
  15. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 25 I- TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu đúng. Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ? 1 A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x + y = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D. + y= 3 x Câu 2 : Phương trình bậc nhất hai ẩn ax +by = c có bao nhiêu nghiệm ? A.. Hai nghiệm B.Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 3: Hệ phương trình : x +2y = 1 2x +4y = 5 có bao nhiêu nghiệm ? A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D.Vô số nghiệm  2x  3y  5 Câu 4: Hệ phương trình  vô nghiệm khi :  4x  my  2 A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 6 ax + by = c Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm : Hệ phương trình  a'x + b'y = c' a b c A.    Hệ phương trình có ……..nghiệm. a' b ' c ' a b B.   Hệ phương trình có ……..nghiệm. a' b' a b c C.    Hệ phương trình có ……..nghiệm. a ' b' c' II. TỰ LUẬN:(8 điểm) Câu 7: ( 1 điểm ) Chỉ ra hai cặp số là nghiệm của phương trình : 2x -3y = 1 3x  y  3  x  2y  5 Câu 8: ( 3 điểm ) Giải các hệ phương trình sau: 1/  2/   2x  y  7 3x  4y  5 Câu 9 : (3 điểm) Mai và lan cùng đi chợ mua cam và táo . Mai mua 5 kg cam và 5 kg táo hết 10 000 đồng . Lan mua 3 kg cam và 7 kg táo chỉ hết 9 600 đồng (giá cam và táo là không đổi ). Hỏi giá cam và táo là bao nhiêu ?  mx  y  5 Câu 10:(1 điểm ) Cho hệ phương trình : (I)   2x  y  2 Xác định giá trị của m để nghiệm ( x ; y) của hệ phương trình (I) thỏa điều kiện : x + y = 1
  16. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: I Trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B D A A C Câu 6: A.Có vô số nghiệm B.Có một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm II. Tự luận ( 8 điểm) Câu Nội dung trình bày Điểm Câu 7(1 đ) Hai cặp số là nghiệm của phương trình : 2x -3y = 1 (2 ;1) , (5 ;3) 1 3 x  y  3 5 x  10 x  2 x  2 1/        Câu 8 2 x  y  7 3 x  y  3 3.2  y  3  y  3 1.5 (3 đ)  x  2y  5  2x  4y  10  x  5 2/    3x  4y  5 3x  4y  5 y  5 1.5 Câu 9 Gọi giá cam là : x ; giá táo là : y ĐK ( x, y > 0) đồng /kg 0,5 (3đ) Biểu thị mối quan hệ để lập ra pt (1). 5x +5y = 10 000 0,5 Dựa vào mối quan hệ lập ra pt(2) 3x +7y = 9 600 0,5 Giải hpt. x = 1 100 ; y = 900 1 KTĐK và kết luận. Giá cam là 1 100đồng /kg, giá táo là 900đồng /kg 0,5 Câu10 . Giả sử hệ phương trình (I) có nghiệm (x;y) và thỏa x + y = 1  3 3 x 0 = m + 2  mx0  y0  5  mx 0 + 2x 0 = 3  x 0 =   Ta có :    m+2   2 x0  y0  2  2 x0  y0  2 2 x0  y0  2   y  10  2m  0  2m (1đ) hệ đã cho có nghiệm khi m ≠ -2 0.5 3 10 + 2m Theo điều kiện bài ra ta có: x  y  1 0 0   1  m  11 2+m 2+m (Thoả mãn điều kiện). Vậy m  11 thì x + y =1 Cách khác: 0.5
  17. mx  y  5 (1)   2 x  y  2 (2) Từ x+y = 1 (3) kết hợp với (2) ta có:  1  2 x  y  2 3 x  1 x  3      x y 1 x  y  1  y  4   3 Thế vào (1) : m 4   5 nên m = -11. 3 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2