6 đề thi chọn học sinh giỏi Toán học 12
lượt xem 13
download
Mời tham khảo 6 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán học giúp các bạn học sinh lớp 12 ôn tập, củng cố kiến thức: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số, tam giác vuông,...và chuẩn bị tốt cho kì sắp tới được tốt hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 6 đề thi chọn học sinh giỏi Toán học 12
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THANH HOÁ NăM HọC: 2008-2009 MỤN THI: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC LỚP : 12 BTTHPT Số báo danh NGàY THI: 28/03/2009 THờI GIAN: 180 PHỲT (KHỤNG Kể THờI ……………………. GIAN GIAO đề) Bài 1(5,0 điểm) Cho hàm số y x 4 2 x 2 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x 4 2 x 2 log 2 (1 m) 0 . Bài 2 (3,0 điểm) 1 2 x x 1. Tính I = (2 x 1)e dx 0 x 2 2 xy y 2 1 2. Giải hệ phương trình: 2 . x y 2 5 Bài 3 (4,0 điểm) 1. Từ 5 chữ số 1;2 ;3 ;4 ;5 có thể thành lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số đôi một khác nhau, sao cho trong các số đó chữ số đầu tiên bên trái không phải là chữ số 5. 2.Giải phương trình: sin 2 x 2 sin x cos x 1 0 . Bài 4 (4,0 điểm) 1.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: ( x 2) 2 ( y 2) 2 1 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó đi qua điểm A(1;0). 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết BA = 4 , BC =3, cạnh bên SA = 2 và vuông góc với mặt đáy. Chứng minh hình chóp đã cho có bốn mặt đều là các tam giác vuông. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). Bài 5.(4,0 điểm) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho 4 điểm A(1;1;2) , B(1;2;-1), C(-2;0;-1), D(0;2;0). 1.Chứng minh hai đường thẳng AB và CD chéo nhau. 2. Tính thể tích tứ diện ABCD. Hết
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2008-2009 ————————— ĐỀ THI MÔN: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh THPT chuyên) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề. ———————————— x y 2 xz yt 8 Câu 1. Giải hệ phương trình: 2 2 xz yt 4 xz 3 yt 3 128 Câu 2. Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I ) , với ba đường trung tuyến AA0 , BB0 , CC 0 . Gọi a , b , c theo thứ tự là các đường tròn với đường kính AA0 , BB0 , CC 0 tương ứng. Chứng minh rằng: nếu hai trong ba đường tròn a , b , c tiếp xúc với (I ) thì đường tròn thứ ba cũng tiếp xúc với (I ) . Câu 3. Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương ( x ; y ; z ) sao cho: 2 x z y 1 1 a 0 a1 1 Câu 4. Cho dãy số a n n 0 xác định như sau: . a n 1 7 a n a n1 2 n 1 Chứng minh rằng: mọi số hạng của dãy đều là số chính phương. 1 1 1 3 Câu 5. Cho các số dương a , b , c . Chứng minh rằng: a ab b bc c ca 2abc ——Hết—— (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ tên thí sinh ........................................................................... SBD ....................
- Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o k× thi chän häc sinh giái líp 12 Cao b»ng THPT cÊp tØnh N¨m häc: 2009-2010 §Ò chÝnh thøc M«n: To¸n Thêi gian: 180 phót (Kh«ng tÝnh thêi gian giao ®Ò) ®Ò bµi (§Ò gåm 01 trang) Bµi 1: (2®) Gäi (C) lµ ®å thÞ cña hµm sè y = x 3 − 3(m − 1) x 2 + (2m + 1) x + 5m − 1 . a. T×m nh÷ng gi¸ trÞ cña m ®Ó (C) cã cùc trÞ b. T×m m ®Ó (C) c¾t trôc hoµnh t¹i ba ®iÓm ph©n biÖt Bµi 2:(4®) 4 6 4 6 H·y t×m nh÷ng gi¸ trÞ x ®Ó y = sin x +sin x +cos x +cos x ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt vµ nhá nhÊt ? Bµi 3: (4®) 1 1 −1 −2 Gi¶i bÊt ph−¬ng tr×nh: 4 x −2 x −3 ≤ 0 Bµi 4 : (4®) Cho f(x) = x2 − ( x −1) log1 a . T×m gi¸ trÞ cña a ®Ó biÓu thøc A = 1 cã nghÜa víi 2 f(x) mäi x ? Bµi 5: (2®) H×nh ®a diÖn (H) cã c¸c mÆt ®Òu lµ nh÷ng ®a gi¸c cã 5 c¹nh. Chøng minh r»ng sè mÆt cña (H) ph¶i lµ sè ch½n. Bµi 6: (4®) Cho khèi l¨ng trô tam gi¸c ®Òu ABC.A’B’C’ cã chiÒu cao h vµ hai ®−êng th¼ng AB’ vµ BC’ vu«ng gãc víi nhau. Gäi M’ lµ trung ®iÓm cña A’B’. Chøng minh AB’ vu«ng gãc víi BM’ vµ tÝnh thÓ tÝch khèi l¨ng trô ®· cho ---- HÕt ---- Hä vµ tªn thÝ sinh..............................................................Sè b¸o danh....................................... Hä tªn, ch÷ kÝ cña gi¸m thÞ 1...................................................................................................
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT HÀ NAM NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) 3 x 2m 1. Cho hàm số y với m là tham số. Chứng minh rằng m 0 , đồ thị hàm số mx 1 luôn cắt đường thẳng d : y 3 x 3m tại 2 điểm phân biệt A, B . Xác định m để đường thẳng d cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại C , D sao cho diện tích OAB bằng 2 lần diện tích OCD . x2 2. Cho hàm số y có đồ thị (C). Chứng minh rằng các điểm trong mặt phẳng tọa x 1 độ mà qua đó kẻ được đến (C) hai tiếp tuyến vuông góc với nhau đều nằm trên đường tròn tâm I (1;2), bán kính R = 2. Câu 2: (4 điểm) 1. Giải phương trình sau trên tập số thực: 15 x.5 x 5 x 1 27 x 23 2x 1 2. Giải bất phương trình sau trên tập số thực: log 2 2 2x2 6 x 2 x 2x 1 Câu 3: (6 điểm) a 1. Cho tứ diện SABC có AB AC a, BC , SA a 3 (a 0) . Biết góc SAB 300 2 0 và góc SAC 30 . Tính thể tích khối tứ diện theo a . 2. Chứng minh rằng nếu một tứ diện có độ dài một cạnh lớn hơn 1, độ dài các cạnh còn 1 lại đều không lớn hơn 1 thì thể tích của khối tứ diện đó không lớn hơn . 8 Câu 4: (4 điểm) Tính các tích phân: 3 sinx 1 1. I x2 dx 2 2. J ln cosx 1 dx 2 x x2 4 0 sin x 1 Câu 5: (2 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 1 P 2 a 2 b 2 c 2 1 ( a 1)(b 1)(c 1) …………Hết………… Họ và tên thí sinh:………………………………………………Số báo danh:……………………. Họ và tên giám thị số 1:……………………………………………………………………………... Họ và tên giám thị số 2:……………………………………………………………………………...
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT HÀ NAM NĂM HỌC 2011-2012 Hướng dẫn chấm và biểu điểm Môn: Toán (Hướng dẫn chấm và biểu điểm gồm có 6 trang) - Lưu ý: Nếu thí sinh trình bày lời giải khác so với hướng dẫn chấm mà đúng thì vẫn cho điểm từng phần như biểu điểm. Câu 1 Nội dung Điểm 1.(2 Phương trình hoành độ giao điểm của d và đồ thị: điểm) 1 0.25 3mx 2 3m 2 x m 0, x m Vì m 0 nên phương trình 3x 2 3mx 1 0 (*). Ta có 1 3 9m 2 12 0, m 0 và f 2 2 0, m 0 (ở đây f x m m là vế trái của (*)) nên d luôn cắt đồ thị tại 2 điểm A, B phân biệt 0,5 m 0 Ta có A x1 ;3 x1 3m , B x2 ;3x2 3m với x1 , x2 là 2 nghiệm của (*). Kẻ 3m đường cao OH của OAB ta có OH d 0; d và 0,25 10 2 2 2 AB x2 x1 3x2 3x1 10 x2 x1 2 40 0,5 10 x1 x2 40 x1 x2 10m 2 3 (Định lý Viet đối với (*)). Mặt khác ta có C m;0 , D 0; 3m (để ý m 0 thì C , D, O phân biệt). 0,25 Ta tìm m để S OAB 2 S OCD hay 40 3m 2 0,25 10m 2 . 2 m 3m m 3 10 3 2.(2 Gọi M (x 0 , y 0 ) . điểm) Đường thẳng d đi qua M, có hệ số góc k có phương trình y k(x x 0 ) y 0 0,25 d tiếp xúc (C ) khi hệ sau có nghiệm x 1: 1 x 1 x 1 k(x x 0 ) y 0 (1) 1 1 2 k (2) 0,5 (x 1) 1 (1) x 1 k(x 1) k kx 0 y 0 (3) . Thay k ở (2) vào một vị x 1
- 1 1 trí trong (3) được : x 1 x 1 k kx 0 y 0 . x 1 x 1 1 k(1 x 0 ) y0 2 Suy ra . 0,25 x 1 2 2 k(1 x 0 ) y0 2 Thay vào (2) được 1 k 2 (x 0 1) k 2 (1 x 0 )(y 0 2) 2.k (y0 2) 2 4 0 (*) 2 2 0,5 Nếu từ M kẻ được đến (C ) hai tiếp tuyến vuông góc thì pt (*) có hai (y 2) 2 4 nghiệm k1 , k 2 thỏa mãn k1 .k 2 1 0 1 (x 0 1) 2 (x 0 1) 2 (y 0 2)2 4 M nằm trên đường tròn có tâm I(1,2), có bán kính R=2 (đpcm) 0,5 Câu 2 Nội dung Điểm x 1.(2 Phương trình đã cho 5 15 x 5 27 x 23 . điểm) 27 x 23 Ta phải có 15 x 5 0 và phương trình trên trở thành 5 x . 0,5 15 x 5 27 x 23 Hàm số f x 5 x đồng biến trên R còn hàm số g x có 15 x 5 480 1 g ' x 2 0 nên nó nghịch biến trên các khoảng ; và 15 x 5 3 1 0,5 ; . 3 Vậy phương trình có tối đa 1 nghiệm trên mỗi khoảng. 0,25 1 Mặt khác f 1 g 1 5 và f 1 g 1 0,5 5 Nên phương trình đã cho có 2 nghiệm là 0,25 x 1 . 2.(2 2x 1 điểm) Bất phương trình: log 2 2x 2 6x 2 2 x 2x 1 1 Điều kiện: x 1 và x> (*) 2 Với đk trên BPT 2x 1 2x 1 log 2 2 1 2x 2 6x 1 log 2 2 2x 2 6x 1 x 2x 1 2x 4x 2 0,5 log 2 (2x 1) log 2 (2x 4x 2) (2x 2 4x 2) (2x 1) 2 (2x 1) log 2 (2x 1) (2x 2 4x 2) log 2 (2x 2 4x 2)
- u 2x 1 Đặt 2 thì u,v>0 và u log 2 u v log 2 v (1) v 2x 4x 2 Xét hàm số f (t) log 2 t t, t D (0; ) . Có 1 f '(t) 1 0, t D 0,5 t.ln 2 Suy ra f(t) là hàm đồng biến trên D Khi đó, (1) thành f (u) f (v) và do u,v thuộc D và f(t) đồng biến trên D 0,25 nên u v 3 7 Tức là 2x 1 2x 2 4x 2 2x 2 6x 1 0 x hoặc 2 0,5 3 7 x 2 Kết hợp với điều kiện (*) được tập nghiệm của bpt đã cho là 1 3 7 3 7 0,25 T ; ; 2 2 2 Câu 3 Nội dung Điểm 1.(3 điểm) S M C A N B Theo định lý cosin trong tam giác SAB ta có 3 SB 2 SA2 AB 2 2 SA. AB.cos300 3a 2 a 2 2a 3.a. a2 2 Vậy SB = a. Tương tự ta cũng có SC = a. Gọi M là trung điểm SA, do hai tam giác SAB cân tại B và SAC cân tại 0,5 C nên MB SA, MC SA SA MBC 0,5 1 Ta có VSABC VSBMC VABMC SA.SMBC 3 0,5 Hai tam giác SAB và SAC bằng nhau (c.c.c) nên MB = MC suy ra tam giác MBC cân tại M, do đó MN BC , ta cũng có MN SA (Ở đây N là trung điểm BC) 0,5 Từ đó
- 2 2 2 2 2 2 2 a a 3 3a 2 2 2 MN AN AM AB BN AM a 4 2 16 a 3 Suy ra MN . 4 0,5 1 1 a3 Vậy VSABC SA. MN .BC 3 2 16 0,5 2.(3 A điểm) D B H M K C Giả sử tứ diện ABCD có AB>1, các cạnh còn lại đều không lớn hơn 1. Đặt CD = x, x 0;1 . Gọi M là trung điểm BC, K là hình chiếu của B lên CD và H là hình 1 1 chiếu của A lên mp( BCD). Khi đó VABCD SBCD .AH x.BK.AH (1) 1,0 3 6 2 2 2 2 BC BD CD x 1 0,25 Có BM 2 1 BM 4 x2 2 4 4 2 1 Tương tự, cũng có AM 4 x2 2 0,25 1 1 Mà BK BM BK 4 x 2 (2), AH AM AH 4 x 2 (3) 2 2 1 Từ (1), (2) và (3) suy ra VABCD x(4 x 2 ) 0,5 24 1 Mặt khác hàm số f (x) x(4 x 2 ); x 0;1 đồng biến nên 24 1 0,75 f(x) f (1) 8 1 Nên VABCD (đpcm) 0,25 8 (Dấu bằng xảy ra khi hai tam giác ACD và BCD là hai tam giác đều có
- 3 cạnh bằng 1 và H,K trùng với M. Khi đó AB 1) 2 Câu 4 Nội dung Điểm 1.(2 Ta có điểm) I 3 x2 dx 3 x 2 x x2 4 dx 2 x x2 4 2 x2 x2 4 3 3 1 1 1 1 0,5 x x 2dx x 2. x 2 4dx I1 I 2 42 42 4 4 -Tính I1 : 3 3 3 3 1 I1 x 2 2 x 2dx x 2 dx 2 x 2 dx 2 2 2 2 2 5 3 3 3 2 2 10 5 32 x 2 2 2. x 2 2 0,5 5 2 3 2 3 15 3 -Tính I 2 : Viết I 2 x 2 x 2dx 2 1 Đặt x 2 t ta có dx 2tdt và I 2 t 2 4 t.2tdt 0 5 1 3 1 2t 8t 46 Do đó I 2 0,5 5 0 3 0 15 1 1 25 5 39 Vậy I I1 I 2 0,5 4 4 30 2.(2 2 điểm) Có I (1 s inx)ln(cos x 1) ln(1 sinx dx 0 2 2 2 = ln(1 cos x)dx sinx.ln(1 cos x)dx ln(1 sinx)dx A B C 0 0 0 0,5 2 Xét A ln(1 cos x)dx 0 0 2 Đặt x t A ln(1 sin t)dt ln(1 sinx)dx C . Vậy I = B 0,5 2 0 2 2 2 Xét B = s inx.ln(1 cos x)dx . Đặt u = 1+ cosx thì B = ln udu 0,5 0 1
- 2 2 Dùng từng phần được B = u ln u 1 du 2ln 2 1 1 0,5 Vậy: I = 2ln2 - 1 Câu 5 Nội dung Điểm 2 điểm Theo bđt Cô-si ta có: 1 2 1 2 1 2 a 2 b 2 c 2 1 a b c 1 a b c 1 2 2 4 3 a bc3 và a 1 b 1 c 1 1,0 3 1 27 Do đó P a b c 1 a b c 3 3 1 27 đặt t a b c 1 t 1 . Ta có P t t 2 3 0,5 1 27 Xét hàm số f t , t 1; . Vẽ bảng biến thiên của hàm t t 2 3 1 số này trên 1; ta có max f t f 4 . 8 1 Từ đó P và dấu đẳng thức xảy ra khi a b c 1 . 0,5 8
- UBND TỈNH BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN THI: TOÁN – LỚP 12 – THPT Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ================ ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1:(5 điểm) 1/ Cho hàm số y x 3 3x 2 có đồ thị là (T). Giả sử A, B, C là ba điểm thẳng hàng trên (T), tiếp tuyến của (T) tại các điểm A, B, C lần lượt cắt (T) tại các điểm A’, B’, C’ (tương ứng khác A, B, C). Chứng minh rằng A’, B’, C’ thẳng hàng. 2/ Cho hàm số y x 2n 1 2011x 2012 (1) , chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n đồ thị hàm số (1) luôn cắt trục hoành tại đúng một điểm. Câu 2:(5 điểm) 1/ Giải phương trình: log 2 x log 4 x log 6 x log 3 x log 5 x log 7 x x . 2 1 1 2/ Giải phương trình: 5x 6 x2 x . 5x 7 x 1 Câu 3:(3 điểm) Kí hiệu C k là tổ hợp chập k của n phần tử 0 k n; k, n , tính tổng sau: n S C0 2C1 3C 2 ... 2010C2009 2011C2010 . 2010 2010 2010 2010 2010 Câu 4:(5 điểm) 1/ Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành, AD 4a a 0 , các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng a 6 . Tìm cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) khi thể tích của khối chóp S.ABCD là lớn nhất. 2/ Cho tứ diện ABCD có BAC 600 ,CAD 1200 . Gọi E là chân đường phân giác trong góc A của tam giác ABD. Chứng minh rằng tam giác ACE vuông. Câu 5:(2 điểm) Cho hai số thực x, y thỏa mãn: x 2 y 2 . Chứng minh rằng: cos x cos y 1 cos xy . …………………… HẾT…………………… (Đề thi gồm có 01 trang)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi chọn học sinh năng khiếu lớp 6 năm 2012 - 2013 môn tiếng anh
10 p | 1050 | 169
-
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 6 năm học 2015-2016 môn Tiếng Anh - Phòng Giáo dục và Đào tạo Sơn Dương
11 p | 832 | 97
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học khối 6 năm học 2013 - 2014
5 p | 419 | 21
-
Đề thi Chọn học sinh giỏi lớp 12 vòng Tỉnh năm 2011 - 2012 môn Tin học Bảng A (Ngày 6/11/2011) - Sở Giáo dục Đào tạo Bạc Liêu
5 p | 308 | 21
-
Đề thi chọn học sinh năng khiếu lớp 6 cấp huyện năm học 2011-2012 môn Tiếng Anh - Trường THPT Liễn Sơn
3 p | 217 | 19
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 6,7 năm học 2013 - 2014 (Chính)
4 p | 368 | 16
-
Đề thi chọn học sinh giỏi năm học 2014-2015 môn Ngữ văn 6 vòng 1
3 p | 94 | 6
-
Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn Toán lớp 6 năm 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Lục Ngạn
1 p | 12 | 5
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 6,7 năm học 2013 - 2014 (Phụ)
4 p | 128 | 5
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán lớp 6 năm 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Gia Viễn
2 p | 19 | 4
-
Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn Toán lớp 6 năm 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Thuận Thành
1 p | 11 | 4
-
Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn Toán lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quế Võ
4 p | 16 | 4
-
Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn Toán lớp 6 năm 2021-2022 - Phòng GD&ĐT huyện Ân Thi
1 p | 17 | 4
-
Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Nam Đàn
1 p | 19 | 4
-
Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT huyện Anh Sơn
1 p | 8 | 4
-
Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn Toán lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Tân Yên
7 p | 31 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 6 môn Ngữ văn năm 2014-2015
3 p | 64 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Hà Nội
1 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn