Bài báo cáo: Khả năng chuyển hóa các vật chất cacbon trong môi trường tự nhiên nhờ vi sinh vật
lượt xem 65
download
Cacbon trong tự nhiên nằm ở rất nhiều dạng hợp chất khác nhau (vô cơ ,hữu cơ), các dạng này không bất biến mà luôn chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác tạo thành vòng tuần hoàn cacbon trong tự nhiên . Vi sinh vật đóng vai trò quan trọng trong 1 số khâu chuyển hóa của quá trình này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài báo cáo: Khả năng chuyển hóa các vật chất cacbon trong môi trường tự nhiên nhờ vi sinh vật
- Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội ́ ́ Bài Bao Cao Khả năng chuyển hóa các vật chất cacbon trong môi trường tự nhiên nhờ vi sinh vật GVHD : Hoàng Ngọc Khắc ́ Nhom : 8/II Lớp : CD9KM2
- Danh ́ ̀ ́ Danh sach thanh viên nhom Đặng Tuấn Hải 1. Phan Thị Diệu Lan 2. Nguyễn Hương Lan 3. Trịnh Đinh Thi 4. Phan Công Ngọc 5. Đỗ Đình Đức 6.
- Nội Dung Chính I. Tổng quan II. Vi sinh vật phân hủy xenluloza III. Vi sinh vật phân hủy tinh bột IV.Vi sinh vật phân hủy đường đơn V. Sự cố định CO2 VI.Ứng dụng của các nhóm VSV này trong thực tiễn và trong công nghệ xử lý MT
- I) Tổng quan Cacbon trong tự nhiên nằm ở rất nhiều dạng hợp chất khác nhau (vô cơ ,hữu cơ), các dạng này không bất biến mà luôn chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác tạo thành vòng tuần hoàn cacbon trong tự nhiên . Vi sinh vật đóng vai trò quan trọng trong 1 số khâu chuyển hóa của quá trình này.
- Sơ đồ chuyển hóa cacbon trong tự nhiên Cacbon thực vật Cacbon động vật Chất hữu cơ trong đất Vi sinh vật CO2
- Sơ đồ phân loại vsv phân hủy cacbon
- II) Vi sinh vật phân hủy xenluloza • Cấu trúc xenluloza: - Xenluloza là thành phần chủ yếu của màng tế bào thực vật, có cấu tạo dạng sợi, cấu trúc phân tử là 1 polime mạch thẳng, mỗi đơn vị là một disaccarit (xenlobioza) . -Xenlobioza có cấu trúc từ 2 phân tử D- glucoza cấu trúc bậc 2 bậc 3 rất phức tạp tạo thành cấu trúc dạng lớp gắn với nhau bằng lực liên kết hidro , liên kết hidro được trùng hợp nhiều lần nên rất bền vững nên rất khó phân hủy
- Các nhóm vsv phân hủy xenluloza -Vi nấm : có khả năng phân hủy mạnh nhất do có khả năng tiết ra 1 lượng lớn enzim đầy đủ thành phần nhất là các loài thuộc chi Tricoderma sống hoại sinh ngoài ra còn có nhiều giống khác như Aspergillus, Fusarium, Mucor mucor Fusarium Tricoderma Aspergillus
- -Vi khuẩn: có khả năng phân hủy xenluloza nhưng kém hơn vi nấm do lượng enzim tiết ra nhỏ hơn và thành phần các loại enzim không đầy đủ Vi khuẩn kị khí Vi khuẩn hiếu khí Pseudomonas Clostridium Ruminococcus Achromonas
- -Ngoài vi nấm và vi khuẩn , xạ khuẩn và niêm vi khuẩn cũng có khả năng phân hủy xenluloza Xạ khuẩn Streptomyces
- • Cơ chế phân hủy xenluloza C2 (Exogluconaza) phân hủy các chuỗi dài thành disaccarit Xenluloza tự Xen luloza vô Xenluoza Glucoza nhiên định hình βglucosidaza C2 (Endogluconaza) C1(xenlobioh) ydrolaza cắt đứt các liên kết β cắt đứt liên kết hydro 1,4
- III)Vi sinh vật phân hủy tinh bột -Tinh bột là chất dự trữ chủ yếu của thực vật , tinh bột gồm 2 thành phần là amilo và amilopectin . Amino là những chuỗi không phân nhánh bao gồm hàng trăm đơn vị glucoza liên kết với nhau bằng liên kết 1,4 và 1,6 glucozit (lk 1,6 glucozit tại những chỗ phân nhánh amino aminopectin
- • Các nhóm vsv phân hủy tinh bột - Có nhiều loại vsv có khả năng phân hủy tinh bột 1 số loài có khả năng tiết ra đầy đủ các loại enzim amilaza như 1 số loài vi nấm (Aspergillus, Fusarium, Rhizopus ..) vi khuẩn (Bacillus, Cytophaga, Pseudomonas ..) xạ khuẩn - Đa số các vsv không có khả năng tiết đầy đủ các loại enzim amilaza
- Hình ảnh 1 số loài vi sinh vật phân hủy tinh bột Vk Cytophaga Vk Bacillus Vn Rhizopus
- Cơ chế phân hủy tinh bột của vsv Vsv phân hủy tinh bột có khả năng tiết ra 4 loại enzim trong hệ enzim phân hủy tinh bột -amilaza amilo 1,6glucosidaza glucoamilaza -amilaza -amilaza -amiaza -amilaza -amilaza -amilaza glucoamilaza
- IV) Vsv phân hủy đường đơn *Quá trình lên men etylic enzim Pyruvat decacboxylaza etylic Pyruvat axetaldehit Glucoza Tiamin pirophotphat 2C6 H12O6 + 2 H 3 PO4 → 2CO2 + 2CH 3CH 2OH + fructoza1,6diphotphat Nấm men Saccharomyces cereviae
- *Quá trình lên men lactic đồng hình *Qu 2CH3COCOOH (Axit pyruvic) NAD.H NAD+ (Nicotinamin adenin dinucleotit) C6H12O6 2CH3CHOHCOOH
- *Quá trình lên men lactic dị hình C6H12O6 → CH3CHOHCOOH + CH3COOH + axit lactic axit axetic CH3CH2OH + CH2OHCHOHCH2OH + CO2+Q rượu etylic glixerin
- Sự phân giải đường nhờ các quá trình oxy hóa Các nhóm vi sinh vật hiếu khí có khả năng phân hủy triệt để đường glucoza thành CO2 và H2O qua chu trình Crebs . Sản phẩm là CO2 và H2O Các sản phẩm của quá trình phân hủy xenluloza và tinh bột lại tiếp tục được phân hủy
- V. Sự cố định CO2 V. - Quá trình quang hợp của cây xanh và vsv tự dưỡng quang năng. - Quá trình này chuyển hóa CO2 thành chất hữu cơ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo "Đánh giá hiệu quả mô hình trồng xen cây sắn và lạc"
34 p | 626 | 179
-
Báo cáo: "phân tích cây chuyển gen"
21 p | 291 | 114
-
BÁO CÁO KẾT QUẢ BÀI TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
9 p | 637 | 88
-
TIỂU LUẬN:Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Giấy Bãi Bằng trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường và hội nhập.Mở đầu --------* Tính cấp thiết của đề tàiKhác với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trước đây, trong nền kinh tế
66 p | 286 | 78
-
Bài báo cáo "Tế bào gốc"
22 p | 262 | 72
-
Bài báo cáo tế bào gốc - tế bào mầm
39 p | 184 | 47
-
BÁO CÁO " THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHIẾN LƯỢC HỌC TỪ VỰNG CỦA SINH VIÊN KHOA TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG "
6 p | 192 | 36
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên"
8 p | 184 | 24
-
LUẬN VĂN: Một số biên pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng xuất khâủ của hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới
55 p | 113 | 21
-
Báo cáo khoa học: "MỘT SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH GÓI QUANG"
7 p | 95 | 20
-
Báo cáo khoa học: "XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬN CHUYỂN THÔNG MINH NHẰM CẢI THIỆN GIAO THÔNG TẠI HÀ NỘI TRƯƠNG TIẾN LONG"
4 p | 119 | 15
-
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT TRỌNG ÂM VÀ NGỮ ĐIỆU ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG NGHE HIỂU CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH NHƯ MỘT NGÔN NGỮ NƯỚC NGOÀI "
6 p | 133 | 14
-
BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NẢY MẦM CỦA HẠT VÀ NHÂN NHANH IN VITRO CÂY LAN HOÀNG LONG (COELOGYNE LAWRENCEANA ROLFE) "
6 p | 98 | 12
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG KIỂM THỬ CÁC ĐƠN VỊ PHẦN MỀM"
8 p | 117 | 12
-
Báo cáo khoa học: "XÁC ĐỊNH CƠ CẤU CHẢY DẺO CỦA CẤU KIỆN THÀNH MỎNG TIẾT DIỆN TỔ HỢP CHỊU NÉN SỬ DỤNG THÉP ỐNG CƯỜNG ĐỘ CAO"
9 p | 98 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng chống oxi hóa, kháng viêm của cao chiết thực vật lấy từ một số bài thuốc trị Gout của người Việt trên dòng tế bào RAW
79 p | 33 | 9
-
Báo cáo khoa học: Khả năng chuyển đổi cấu trúc của thành ngữ so sánh tiếng Pháp
5 p | 147 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn