Bài giảng Bệnh do kí sinh trùng - BS. Trần Song Ngọc Châu
lượt xem 1
download
Bài giảng Bệnh do kí sinh trùng do BS. Trần Song Ngọc Châu biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương sán lá gan; Vòng đời của sán lá gan lớn; Giun đũa chó; Kén sán não; Phòng và điều trị bệnh sán lá gan lớn, giun đũa chó và kén sán não.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bệnh do kí sinh trùng - BS. Trần Song Ngọc Châu
- BỆNH DO KÍ SINH TRÙNG ➢SÁN LÁ GAN LỚN ➢GIUN ĐŨA CHÓ ➢KÉN SÁN NÃO BS Trần Song Ngọc Châu 1
- SÁN LÁ GAN LỚN BS Trần Song Ngọc Châu 2
- Đại cương • Loại sán ở Việt Nam là lai giữa 2 loại trên • Người là vật chủ tình cờ, rất ít khi đẻ trứng • Sán trưởng thành kích thước 3x4cm, sống trong ống mật
- MẦM BỆNH Fasciola hepatica thuộc ngành Platyhelminths, lớp Trematoda, phân lớp Digenea, bộ Prosostomata Fasciola, họ Fasciolidae Trứng 130-145 m x 70-90 m Sán trưởng thành 2,5x1cm 7
- Sán lá gan trưởng thành. (Ảnh: Viện Thú y Quốc gia) 5
- Vòng đời của sán lá gan lớn
- Dịch tễ ➢ Nguồn bệnh: động vật — Thú nuôi như trâu, bò, heo, cừu, lừa, ngựa, dê… — Thú hoang như thỏ và các loại gặm nhấm ➢ Đường lây: ăn phải nang ấu trùng: — Ăn sống các loại rau mọc dưới nước có nang ấu trùng bám vào — Ăn rau mọc trên cạn nhưng bị tưới bằng nước có nang ấu trùng — Uống nước có nang ấu trùng, không nấu chín — Ăn bằng chén đũa, thức ăn được rửa bằng nguồn nước có nang ấu trùng. — Một số trường hợp hiếm còn bị nhiễm do ăn phải sán non trong gan động vật không nấu chín.
- DỊCH TỄ Trung gian truyền bệnh Nguồn bệnh Người bệnh ĐV ăn cỏ như : trâu, Tuổi, giới, nghề bò, dê, cừu… nghiệp + Thực vật thủy sinh: rau ngổ, rau nhút, rau cần… + Nước: Khoảng 10% nhiễm ấu trùng nang nổi trên mặt nước + Ăn gan tái, có chứa sán non (Taira, 1997) 8
- Đặc điểm dịch • Một số vùng phía Bắc, ven biển miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long • Nhiều nhất: Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Bình Định
- LÂM SÀNG Giai đoạn xâm nhập • Mệt mỏi, chán ăn, gầy sút. • Sốt nhẹ thoáng qua, đôi khi sốt cao, sốt kéo dài. • Đầy bụng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn. • Đau bụng vùng hạ sườn phải lan về phía sau hoặc vùng thượng vị mũi ức, có thể đau âm ỉ, đôi khi đau dữ dội • Gan to • Ấu trùng có thể lạc chỗ: thành ruột, thành bụng… 10
- LÂM SÀNG Giai đoạn viêm ống mật mạn tính • Khi ấu trùng đến được đường mật để trưởng thành thì các triệu chứng trên biến mất, bệnh nhân có cảm giác khoẻ lại. • Sán trưởng thành làm tắc nghẽn đường mật hoặc tạo sỏi gây tắc mật. • BN có thể có triệu chứng cơn đau quặn mật, vàng da niêm, gan thường không to, dị ứng, nổi mẩn. 11
- LÂM SÀNG Sán lạc chỗ: ống tiêu hóa, mô dưới da, tim, mạch máu, phổi, màng phổi, não, mắt, phúc mạc, tụy, lách…. Fasciola hepatica Trong thành ruột 12
- SLG lạc chỗ ra da 13
- Bệnh SLG lớn lạc chỗ ở mắt (Ocular fascioliasis) ▪Cho và cs. (1994): báo cáo cas đầu tiên BN nam, 28 tuổi bị cơn đau đầu và đau thần kinh vận động yếu nhiều tháng nay. Các tác giả đã cho soi mắt thấy một con sán Fasciola sp. ▪Dalimi và Jabarvand (2005) ở Iran báo cáo các triệu chứng tương tự (phù giác mạc, xuất huyết tiền phòng). Quan sát thấy con sán non kích thước 4.26 x 2.04mm. ▪Ying và cs. (2007): tìm thấy BN 8 tuổi, Trung Quốc có biểu hiện đau đầu, buồn nôn và nôn mửa 6 tháng nay. CT scan: hình ảnh đa điểm XH trong não, 26 ngày sau khi nhập viện, một con sán dẹt lồi ra từ mắt (P) bệnh nhân và xác định là F. hepatica. 14
- Các vị trí lạc chỗ khác -Tụy -Não -Hạch bạch huyết -Hệ sinh dục -Hệ cơ xương -Màng phổi -Khoang phúc mạc 15
- CẬN LÂM SÀNG • Công thức máu BC ↑, EOSIN ↑ 70-80% trong giai đoạn xâm nhập. • Huyết thanh chẩn đoán Fasciiola spp dương tính. • Chẩn đoán hình ảnh ➢ Siêu âm gan: hình ảnh echo dày, trống lẫn lộn, bờ không rõ, dễ nhầm lẫn với ung thư gan. ➢ CT scan ổ bụng 16
- CT scan, hoặc MRI bụng Giúp phát hiện các tổn thương nhiều ổ hoặc đường đi của sán trong nhu mô gan, cũng có thể thấy hình ảnh sán trưởng thành trong ống mật và túi mật World J Gastroenterol. 2011 November 28; 17(44): 4899–4904 41
- CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH DỊCH TỄ LÂM SÀNG CLS - EOSIN ↑, - Đau bụng - Huyết thanh - Vùng bệnh vùng gan chẩn đoán lưu hành - Sốt nhẹ Fasciola(+) - Thói quen ăn - Rối loạn - Siêu âm bụng rau sống. tiêu hoá có tổn thương nghi do KST.
- ĐIỀU TRỊ Triclabendazole: - Liều duy nhất 10mg/kg - CCĐ: PN có thai, TE
- Phụ nữ có thai ✓Nghiên cứu trên động vật: Tăng liều gấp 10 lần liều điều trị có thể làm giảm trọng lượng của con sinh ra ✓Qua sữa # 1% liều sử dụng → nên ngưng cho con bú trong vòng 72 h sau dùng thuốc → Cần cân nhắc cẩn thận 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thở máy trong hồi sinh tim - phổi và vận chuyển bệnh nhân nặng (Phần 1)
6 p | 293 | 85
-
Bài giảng: Siêu âm gan
24 p | 516 | 74
-
Giáo trình Bệnh do nhiễm Amib
15 p | 219 | 65
-
Bài giảng Vi-Kí sinh trùng: Đại cương ký sinh trùng - Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam
38 p | 309 | 59
-
Bệnh học Viêm phổi
98 p | 220 | 43
-
Giải phẫu bệnh viêm phổi
55 p | 232 | 42
-
Bài giảng phần 4: Đơn bào kí sinh - Ths. Lô Thị Hồng Lê (Entamoeba histolytica)
29 p | 329 | 41
-
Bài giảng Sán lá phổi ( Paragonimus westermani hay Paragonimus ringeri ).
14 p | 255 | 33
-
VIRUS GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUS
7 p | 240 | 31
-
Bài giảng Phần 2: Giun sán kí sinh - Ths. Nông Phúc Thắng
23 p | 287 | 26
-
Bài giảng môn Sốt rét - Kí sinh trùng và côn trùng: Sán máu - TS. Nguyễn Ngọc San (Học viện quân y)
20 p | 90 | 7
-
XỬ TRÍ CẤP CỨU NGƯNG TUẦN HOÀN HÔ HẤP TẠI BỆNH VIỆN
9 p | 159 | 7
-
Chế độ ăn "Okinawa"
4 p | 87 | 6
-
Apxe gan amip
5 p | 85 | 6
-
Siêu âm quí hai thai kì - BS. Hà Tố Nguyên
52 p | 61 | 5
-
Bài giảng Tổng quan về các loại di tật trên thai nhi/sơ sinh sanh tại bệnh viện Hùng Vương - BS. Nguyễn Đình Vũ
19 p | 45 | 5
-
Bài giảng Lựa chọn các biện pháp tránh thai (BPTT) - TS. Nguyễn Như Hồ
40 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn