Bài giảng Bệnh thận mạn và suy thận mạn - ThS. BS. Huỳnh Ngọc Phương Thảo
lượt xem 1
download
Bài giảng Bệnh thận mạn và suy thận mạn gồm có những nội dung chính sau: Trình bày định nghĩa bệnh thận mạn, suy thận mạn, suy thận mạn giai đoạn cuối, HC urê máu cao, tăng azote máu; trình bày các rối loạn của HC urê máu cao; chẩn đoán xác định, phân biệt, chẩn đóan giai đoạn của bệnh thận mạn; chẩn đoán các yếu tố nặng thêm và nguyên nhân gây bệnh thận mạn; Chẩn đóan tốc độ tiến triển của bệnh thận mạn. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bệnh thận mạn và suy thận mạn - ThS. BS. Huỳnh Ngọc Phương Thảo
- BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN Đối tượng: Dược 3 CQ ThS BS Hùynh Ngọc Phương Thảo Giảng viên Bộ môn Nội Đại học Y Dược
- MỤC TIÊU 1. Trình bày ĐN bệnh thận mạn, STM, STM gđ cuối, HC urê máu cao, tăng azote máu. 2. Trình bày các rối lọan của HC urê máu cao. 3. CĐ xác định, phân biệt, chẩn đóan gđ của bệnh thận mạn. 4. CĐ các yếu tố nặng thêm và nguyên nhân gây bệnh thận mạn. 5. Chẩn đóan tốc độ tiến triển của bệnh thận mạn.
- ĐỊNH NGHĨA BỆNH THẬN MẠN (KDIGO 2012) Bất thường về cấu trúc hoặc chức năng thận Kéo dài trên 3 tháng Ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân
- TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN Hiện diện ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau, kéo dài trên 3 tháng: Dấu hiệu tổn thương thận Albumin niệu (chỉ cần ít nhất một trong Bất thường cặn lắng nước tiểu các tiêu chuẩn sau) Rối loạn điện giải và các bất thường khác do tổn thương ống thận Tổn thương mô học Bất thường về cấu trúc phát hiện trên hình ảnh học Tiền sử ghép thận Giảm độ lọc cầu thận GFR< 60mL/phút/1.73m2 da
- Albumin niệu Albumin niệu là dấu ấn tổn thương thận (tăng tính thấm cầu thận) được chẩn đóan khi albumin niệu (AER) ≥30mg/24 giờ hoặc ACR ≥ 30mg/g (hoặc ≥3mg/mmol) ACR bình thường
- Phân nhóm Albumin niệu trong CKD
- Mối liên quan giữa Albumin niệu và protein niệu
- Bất thường cặn lắng nước tiểu
- Tổn thương ống thận Toan hóa ống thận Tiểu đường do thận Bệnh thận thải Kali Bệnh thận thải Mg Hội chứng Fanconi Tiểu đạm ống thận Tiểu Cystine
- Bất thường bệnh học Bệnh cầu thận (ĐTĐ, Bệnh tự miễn, Nhiễm trùng hệ thống, thuốc, bệnh ác tính) Bệnh mạch máu (Xơ vữa ĐM, THA, Thiếu máu cục bộ, viêm mạch máu, huyết khối vi mạch) Bệnh ống thận (NTT, sỏi, tắc nghẽn, độc tính thuốc) Nang thận mắc phải hoặc bẩm sinh
- Bất thường cấu trúc phát hiện trên hình ảnh học (SA, CT, MRI, xạ hình, chụp mạch máu) Bệnh thận đa nang Loạn sản thận Thận ứ nước do tắc nghẽn Sẹo trên vỏ thận do nhồi máu, viêm đài bể thận, trào ngược BQ-NQ Khối u hoặc thận to do thâm nhiễm Hẹp ĐM thận Thận teo
- Tiền sử ghép thận ST thận ghép hầu hết đều thấy tổn thương mô học ngay cả khi GFR> 60mL/min/1.73m2, hoặc ACR
- Cách tính eGFRCrea Cockcroft-Gault ClCr(ml/min) (140 – tuổi) x Cân nặng (kg) X 0.85 nếu là nữ 72 x Creatinine máu (mg%) 1/2 S da = [P (kg) x h (cm)/3600] MDRD đơn giản 186 x (Creatinine máu)- 1.154 x (tuổi)-0.203 eGFR (ml/phút/1,73m2) x (0.742 nếu nữ) x (1.21 nếu da đen) CKD-EPI 141 x min (SCr/K, 1)α max (SCr/K, 1)-1.209 x 0.993tuổi x 1.018 eGFR (ml/phút/1,73m2) (nếu là nữ) x 1.159 (nếu là nam) Trong đó: K = 0.7 đv nữ, K=0.9 đv nam α = -0.329 đv nữ, α = 0.411 đv nam
- Levey AS et al. Kidney Int 2011; 80: 17-28
- Phân nhóm bệnh thận mạn dựa trên bệnh nguyên phát hay thứ phát và vị trí tổn thương thận Bệnh hệ thống ảnh Bệnh thận nguyên phát hưởng thận Bệnh cầu thận ĐTĐ, Bệnh tự miễn, Nhiễm Viêm cầu thận tăng sinh trùng, Thuốc, Bệnh lý ác khu trú hoặc lan tỏa, VCT tính (kể cả amyloidosis) liềm, FSGS, MGN, MCD Bệnh ống thận mô kẽ Nhiễm trùng, tự miễn, NTT, sỏi, tắc nghẽn sarcoidosis, thuốc, urate, độc chất môi trường (chì, aristolochic acid), bệnh ác tính (đa u tủy) Bệnh mạch máu XVĐM, THA, Thiếu máu Viêm mạch máu thận cục bộ, thuyên tắc ANCA, loạn sản xơ cơ cholesterol, viêm mạch máu hệ thống, huyết khối vi mạch, xơ hóa mạch máu hệ thống Bệnh nang thận và di Bệnh thận đa nang, Hội Loạn sản thận, Bệnh nang truyền chứng Alport, Bệnh Fabry tủy thận, podocytopathy
- Phân độ Bệnh thận mạn (CGA) Nguyên nhân GFR Albumin Tiêu chuẩn CKD Bình luận niệu Bệnh Thận ĐTĐ G5 A3 Giảm GFR, Thường gặp albumin niệu FSGS nguyên phát G2 A3 Albumin niệu Thường gặp trong HCTH Người nhận thận Ghép G2 A1 Tiền sử ghép thận Kết quả tốt Bệnh thận đa nang G2 A1 Bất thường về hình Bệnh phổ biến ảnh học Trào ngược BQ-NQ G1 A1 Bất thường về hình Bệnh thường ảnh học gặp ở trẻ em Toan hóa ống thận xa G1 A1 Rối loạn điện giải Bệnh di truyền hiếm gặp
- Phân độ Bệnh thận mạn (CGA) Nguyên nhân GFR Albumin Tiêu chuẩn Bình luận niệu CKD Bệnh Thận THA G4 A2 Giảm GFR, Kiểm soát HA không albumin niệu tốt trong thời gian dài Bệnh thận do THA và ĐTĐ G4 A1 Giảm GFR Nên gặp Bs Thận vì giảm GFR nặng Bệnh thận do THA và ĐTĐ G2 A3 Albumin niệu Nên gặp Bs Thận học vì Albumin niệu nặng Bệnh thận do THA G3a A1 Giảm GFR Rất phổ biến Bệnh thận mạn không rõ G3a A1 Giảm GFR Rất thường gặp nguyên nhân
- ĐỊNH NGHĨA SUY THẬN MẠN (CHRONIC RENAL FAILURE) - Là tình trạng suy giảm chức năng thận mạn tính không hồi phục theo thời gian nhiều tháng, nhiều năm, do tổn thương không hồi phục về số lượng và chức năng của các nephron. - Suy thận mạn tương ứng với bệnh thận mạn giai đoạn 3-5.
- ĐỊNH NGHĨA SUY THẬN GĐ CUỐI (ESRD end stage renal disease) - Là giai đọan nặng nhất của STM, biểu hiện lâm sàng do tình trạng tích tụ các độc chất, nước và điện giải bình thường thải qua thận gây nên HC urê huyết cao. - Tình trạng này sẽ gây tử vong trừ phi Bn được áp dụng các biện pháp Đt thay thế thận. - Suy thận mạn gđ cuối tương ứng với bệnh thận mạn giai đoạn 5.
- ĐỊNH NGHĨA HỘI CHỨNG URÊ HUYẾT CAO (Uremic syndrome) - Là một HC lâm sàng và cận lâm sàng, phản ánh tình trạng rối loạn chức năng của tất cả các cơ quan khi chức năng thận bị suy giảm cấp hoặc mạn. - “HC urê máu cao” không đồng nghĩa với chỉ có urê HT và creatinine HT tăng, mà còn tăng cả những sản phẩm azote khác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bệnh thận mạn và suy thận mạn - PGS. TS. BS. Trần thị Bích Hương
69 p | 494 | 47
-
Bài giảng Suy thận mạn - ThS. BS Nguyễn Phúc Học
0 p | 161 | 29
-
Bài giảng Bệnh thận mạn - Huỳnh Thị Nguyễn Nghĩa
8 p | 150 | 21
-
Bài giảng Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân có bệnh thận mạn
60 p | 110 | 18
-
Bài giảng Tăng huyết áp ở bệnh nhân có nguy cơ cao: Bệnh thận mạn (CKD) - PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến
36 p | 103 | 10
-
Bài giảng Bệnh ống thận mô kẽ - Huỳnh Thị Nguyễn Nghĩa
8 p | 146 | 9
-
Bài giảng Bệnh thận đái tháo đường
33 p | 83 | 8
-
Bài giảng Điều trị bệnh thận mạn - TS.BS. Nguyễn Tú Duy
46 p | 74 | 7
-
Bài giảng Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh thận mạn - PGS.TS.BS Châu Ngọc Hoa
32 p | 90 | 6
-
Bài giảng Bệnh học thận
7 p | 119 | 5
-
Bài giảng Quản lý bệnh nhân bị bệnh thận mạn - Hà Phan Hải An
51 p | 31 | 5
-
Bài giảng Bệnh thận mạn và suy thận mạn - Nguyễn Thị Quỳnh Hương
89 p | 9 | 2
-
Bài giảng Suy thận mạn - Đặng Thị Việt Hà
11 p | 10 | 2
-
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh thận mạn từ KDIGO 2024
28 p | 3 | 2
-
Bài giảng Cập nhật về tăng acid uric máu/gout và bệnh thận mạn - GS. TS. Võ Tam
32 p | 2 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán bệnh thận mạn - TS.BS Nguyễn Bách
28 p | 4 | 1
-
Bài giảng Bệnh vẩy nến: Hiểu biết, chẩn đoán và quản lý tình trạng mãn tính này - Mô đun 3: Sự đối đãi
36 p | 9 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn