intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Biến chứng bệnh loét dạ dày và tá tràng - BS. Đặng Hồng Quân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Biến chứng bệnh loét dạ dày và tá tràng, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể biết được giải phẫu, sinh lý liên quan đến sự bài tiết của dạ dày; Nêu được bệnh loét dạ dày tá tràng và vi khuẩn H.pylori; Trình bày được triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán đối với từng biến chứng của loét dạ dày – tá tràng; Trình được cách xử trí trường hợp chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Biến chứng bệnh loét dạ dày và tá tràng - BS. Đặng Hồng Quân

  1. BIẾN CHỨNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG BS. Đặng Hồng Quân BM Ngoại – ĐHYD Cần Thơ Cần Thơ, 07/2016
  2. MỤC TIÊU 1) Biết được giải phẫu, sinh lý liên quan đến sự bài tiết của dạ dày 2) Nêu được bệnh loét dạ dày tá tràng và vi khuẩn H.pylori 3) Trình bày được triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán đối với từng biến chứng của loét dạ dày – tá tràng 4) Trình được cách xử trí trường hợp chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng 5) Trình bày được cách xử trí trường hợp thủng ổ loét dạ dày – tá tràng 6) Nêu được cách xử trí trường hợp hẹp môn vị
  3. HÌNH THỂ NGOÀI DẠ DÀY
  4. GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG DẠ DÀY
  5. ĐỘNG MẠCH CỦA DẠ DÀY
  6. HẠCH BẠCH HUYẾT
  7. CHI PHỐI PHÓ GIAO CẢM CÁC TẠNG BỤNG
  8. CHI PHỐI CỦA DÂY THẦN KINH X ĐẾN DẠ DÀY
  9. SỰ BÀI TIẾT ACID CỦA DẠ DÀY • Chất kích thích bài tiết: acetylcholine (TK X), gastrin (Tế bào G), Histamin (ECL cell) • Chất ức chế: Somatostatin (D cell, Oxyntic cell) • Các giai đoạn tiết acid: – Cephalic phase – Gastric phase – Intestinal phase
  10. BỆNH LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG • Tần xuất bệnh có khuynh hướng giảm • Biến chứng của bệnh thì không thay đổi • Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu: – Helicobacter pylori (H.pylori) – Thuốc kháng viêm NSAIDs • Đau thượng vị không đặc hiệu • Chẩn đoán chủ yếu dựa vào nội soi thực quản dạ dày tá tràng (EGD) • 10 – 20% xuất hiện các biến chứng mà không có triệu chứng báo trước
  11. TEST TÌM SỰ HIỆN DIỆN H.pylori SENSITIVITY/ COMMENTS TEST SPECIFICITY, % Invasive (Endoscopy/Biopsy Required) Rapid urease 80–95/95–100 Simple, false negative with recent use of PPIs, antibiotics, or bismuth Compounds Histology 80–90/>95 Requires pathology processing and staining; provides histologic Information Culture 80/100 Time-consuming, expensive, dependent on experience; allows determination of antibiotic Susceptibility Noninvasive Serology >80/>90 Inexpensive, convenient; not useful for early follow-up Urea breath test >90/>90 Simple, rapid; useful for early follow-up; false negatives with recent therapy (see rapid urease test); exposure to low-dose radiation with 14C test Stool antigen >90/>90 Inexpensive, convenient; not established for eradication but promising
  12. Helicobacter pylori • Tỷ lệ nhiễm H.pylori trong cộng đồng? • Tỷ lệ loét ở những người bị nhiễm H.pylori? • Những bệnh do H.pylori gây ra? • H.pylori tồn tại trong dạ dày bằng cách nào? • Cơ chế gây loét của H.pylori? • Tỷ lệ H.pylori (+) ở bệnh nhân loét tá tràng? • Tỷ lệ H.pylori (+) ở bệnh nhân loét dạ dày?
  13. PHÂN LOẠI LOÉT DẠ DÀY THEO JOHNSON CẢI TIẾN
  14. MỘT SỐ THỂ LOÉT ĐẶC BIỆT • Loét dạ dày do stress (stress-related mucocal injury): – Loét Curling: bệnh nhân bỏng > 30% BSA – Loét Cushing: ở bệnh nhân chấn thương sọ não • “kissing” duodenal ulcer: – Ổ loét đối nhau ở hành tá tràng – Có thể gặp thủng mặt trước, chảy máu mặt sau • Giant ulcer: – Kích thướt ổ loét > 2 cm – Thường ở bờ cong bé dạ dày – Nguy cơ ung thư: 10%
  15. ĐIỀU TRỊ • Nội khoa: – Các loại thuốc kháng tiết, – Bảo vệ niêm mạc dạ dày – Phác đồ tiệt trừ H.pylori – Tránh tiếp xúc các yếu tố nguy cơ: • NSAIDs: diclofenac, naproxen, Ibuprofen….. • Thuốc lá, rượu
  16. PHÁC ĐỒ TIỆT TRỪ H.pylori
  17. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA • Nối vị tràng (những năm đầu TK 20) • Cắt bán phần dạ dày (1920 – 1950) • Cắt thần kinh X (truncal vagotomy) (1943) • Cắt thần kinh X tại thân + tạo hình môn vị (1950s) • Cắt thần kinh X tại thân + cắt hang vị (1953) • Cắt thần kinh X chọn lọc cao (hightly selectice vagotomy (HSV), parietal cell vagotomy) (1957)
  18. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA – Loét tá tràng: • Cắt TK X + phẫu thuật dẫn lưu (tạo hình môn vị, nối vị tràng) • Cắt TK X + cắt hang vị • Cắt TK X chọn lọc cao – Loét dạ dày: cắt bán phần dạ dày
  19. BIẾN CHỨNG BỆNH LOÉT DD - TT • Xuất huyết tiêu hóa • Thủng dạ dày, thủng tá tràng • Hẹp môn vị
  20. XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA (Gastrointestinal bleeding)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2