intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Loét dạ dày và tá tràng (Peptic ulcer) - BS. Phan Thị Tố Như

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Loét dạ dày và tá tràng (Peptic ulcer), được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể phân tích được yếu tố nguy cơ của bệnh loét dạ dày - tá tràng; Phân tích được triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và các biến chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng; Phân tích được nguyên tắc và các nhóm thuốc điều trị bệnh loét dạ dày - tá tràng; Nêu được một số phác đồ điều trị nội khoa bệnh loét dạ dày tá tràng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Loét dạ dày và tá tràng (Peptic ulcer) - BS. Phan Thị Tố Như

  1. Loét dạ dày – tá tràng (Peptic ulcer) Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Y học cơ sở BS Phan Thị Tố Như
  2. Mục tiêu học tập 1. Phân tích được yếu tố nguy cơ của bệnh loét dạ dày - tá tràng. 2. Phân tích được triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và các biến chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng. 3. Phân tích được nguyên tắc và các nhóm thuốc điều trị bệnh loét dạ dày - tá tràng. Nêu được một số phác đồ điều trị nội khoa bệnh loét dạ dày tá tràng.
  3. Tài liệu học tập & tham khảo 1. Bệnh học (2010), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học. 2. Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh học nội khoa (2012), tập 1, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 3. Eidt S, Stolte M (2014), Helicobacter pylori, Gastritis and Peptic Ulcer. 4. Jianyuan Chai (2014), Peptic Ulcer Disease, Intech. 5. Norton J. Greenberger, Current Diagnosis & Treatment, Gastroenterology, Hepatology and Endoscopy, 3rd Edition.
  4. Định nghĩa v Là bệnh mạn tính, diễn biến có tính chu kỳ. v Loét dạ dày - tá tràng là tình trạng có sự hiện diện của tổn thương loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng.
  5. Bệnh nguyên Corticoid
  6. Bệnh sinh Yếu tố gây loét Yếu tố bảo vệ vHCl và pepsin vMuối kiềm bicarbonat vHelicobacter pylori vChất nhầy mucin vNSAIDs, Corticoid vMạng lưới mao mạch vRượu, cafe, thuốc lá vSự toàn vẹn và tái tạo TB biểu mô, niêm mạc
  7. Các yếu tố nguy cơ v Stress, chấn thương tinh thần. v Nhóm máu O. v Tiền sử gia đình. v Bệnh lý: HC Zolliger-Ellison (u đầu tụy), xơ gan.
  8. Triệu chứng lâm sàng 1. Đau thượng vị v Đau âm ỉ, nóng rát. v Đỡ khi dùng antacid. v Đau có tính chu kỳ: Ø Theo nhịp điệu bữa ăn: Loét dd: đau khi no Loét t.tr: đau khi đói Ø Đau theo mùa trong năm. Triệu chứng cơ năng
  9. Triệu chứng lâm sàng 2. Rối loạn tiêu hóa v Ợ hơi, ợ chua. v Buồn nôn, nôn. v Táo lỏng thất thường. 3. Suy nhược thần kinh. Triệu chứng cơ năng
  10. Triệu chứng lâm sàng v Co cứng cơ vùng thượng vị. v Loét dạ dày: ấn điểm thượng vị đau. v Loét tá tràng: ấn điểm môn vị đau. Triệu chứng thực thể
  11. Cận lâm sàng v Chụp X-quang dạ dày - tá tràng cản quang. v Nội soi dạ dày tá tràng. v Xét nghiệm tìm H. pylori: Ø XN xâm lấn: CLO test, nuôi cấy vi khuẩn… Ø XN không xâm lấn: Elisa, test thở urea. v XN thăm dò chức năng dạ dày.
  12. Biến chứng 1. Xuất huyết tiêu hóa v HC xuất huyết: Ø Nôn ra máu: đỏ tươi/ đen, lẫn thức ăn/ dịch tiêu hoá. Ø Đi ngoài phân đen, nát, mùi thối khắm. v HC thiếu máu cấp tính.
  13. Biến chứng 2. Thủng ổ loét v Đau thượng vị đột ngột, dữ dội như dao đâm. v Bụng cứng như gỗ. v Hội chứng viêm phúc mạc. v X - quang ổ bụng: liềm hơi dưới cơ hoành.
  14. Biến chứng 3. Hẹp môn vị v Đầy bụng, ậm ạch, khó tiêu. v Nôn ra thức ăn cũ. v Khám: bụng lõm lòng thuyền, dấu hiệu Bouveret (+). v X-quang dạ dày - tá tràng: dạ dày giãn to. v Nội soi dạ dày tá tràng: hẹp lỗ môn vị.
  15. Biến chứng 4. Ung thư hóa v Đau thượng vị mất chu kỳ, không giảm khi dùng thuốc antacid. v Gầy sút cân, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn. v HC thiếu máu mạn tính. v Khám bụng: khối u vùng thượng vị, di động ít hoặc không di động. v Hạch di căn: hạch Troisier.
  16. Điều trị nội khoa 1. Mục đích (Nguyên tắc) điều trị v Giảm các yếu tố gây loét. v Tăng cường các yếu tố bảo vệ và tái tạo niêm mạc. v Loại trừ nguyên nhân. v Điều trị hỗ trợ, nâng đỡ sức khỏe bệnh nhân.
  17. Điều trị nội khoa 2. Các nhóm thuốc điều trị v Thuốc ức chế bài tiết acid: Ø Thuốc ức chế thụ thể H2 (anti H2) của histamin: Cimetidin, Ranitidin, Famotidin, Nizatidin. Ø Thuốc ức chế bơm proton (PPI): Omeprazole, Lansoprazole, Pantoprazole, Rabeprazole, Esomeprazole. Ø Thuốc ức chế thụ thể Muscarinic: Atropin, Pirenzepin.
  18. Điều trị nội khoa 2. Các nhóm thuốc điều trị v Thuốc bảo vệ niêm mạc, băng bó ổ loét: Ø Kích thích bài tiết chất nhầy: Prostaglandin E1 (Misoprostol, Cytotec), cam thảo. Ø Băng bó ổ loét: Sucralfate.
  19. Điều trị nội khoa 2. Các nhóm thuốc điều trị v Thuốc diệt vi khuẩn H.p: Ø Muối Bismuth. Ø Kháng sinh: Amoxycillin, Clarythromycin, Tetracyclin, Imidazol (Metronidazol, Tinidazol).
  20. Điều trị nội khoa 2. Các nhóm thuốc điều trị v Thuốc trung hòa acid dịch vị (antacid): Ø Muối/ hydroxyt của nhôm/ magie: Maalox, Alusi, Almagen, Gastropulgit, Phosphalugen. Ø Tác dụng nhanh, ngắn. Ø Không dùng kéo dài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2