intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 4: Chính sách tài khóa

Chia sẻ: Thanh Tan | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:8

167
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là bài giảng Chương 4: Chính sách tài khóa. Bài giảng này được biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt được những kiến thức về khái niệm ngân sách chính phủ, cán cân ngân sách và tình hình ngân sách, thâm hụt ngân sách, chu kỳ của nền kinh tế và thâm hụt ngân sách theo chu kỳ, mục tiêu cân bằng ngân sách và lựa chọn của chính phủ.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Chính sách tài khóa

  1. Chươ CHÍNH ng 4 SÁCH TÀI KHÓA
  2. I. Ngân sách chính phủ 1. Khái niệm:  NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước trong dự toán đã được cơ  quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một  năm  để  đảm  bảo  các  chức  năng  và  nhiệm  vụ  của  nhà  nước.  (Luật  NSNN  năm  2012) • Các khoản thu NSNN bao gồm: - Thuế,  phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp  luật. - Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà  nước. - Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân. - Các khoản viện trợ. - Các khoản thu khác theo quy định cảu pháp luật
  3. •Các khoản chi ngân sách - Các khoản chi phát triển kinh tế ­ xã hội. - Các khoản chi đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm  hoạt động của bộ máy nhà nước. - Các khoản chi trả nợ của nhà nước. - Các khoản chi dự trữ Nhà nước ( từ 3­5% tổng số dư) - Các khoản chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy  định của pháp luật.
  4. 2. Cán cân ngân sách và tình hình ngân sách: Cán  cân  ngân  sách  phản  ánh  mức  độ  cân  đối  giữa  thu,  chi  ngân sách trong một năm tài khóa. • Có 3 trạng thái của cán cân  - T > G => Thặng dư ngân sách. ( Bội thu ngân sách) - T  Thâm hụt ngân sách. ( Bội chi  ngân sách) - G = T => Cán cân ngân sách thăng bằng Trong đó : T là khoản thu ; G là khoản chi
  5. 3. Thâm hụt ngân sách: có 2 dạng §Thâm hụt ngân sách chu kỳ :  Là  thâm  hụt  ngân  sách  bị  động  do  tình  trạng  chu  kỳ kinh doanh §Thâm hụt ngân sách cơ cấu Là thâm hụt ngân sách chủ động , nó được quyết  định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ.
  6. 4. Chu kỳ của nền kinh tế và thâm hụt ngân sách theo chu kỳ: Chu  kỳ  kinh  tế  là  hiện  tượng  sản  lượng  thực  tế  dao  động  lên  xuống  theo  thời gian xoay quanh sản lượng tiềm năng. - Yt  Khi nền kinh tế suy thoái - Yt > Yp : Khoảng dư thừa => Khi nền kinh tế hưng thịnh Trong đó: Yp Sản lượng tiềm năng ; Yt : sản lượng thực tế
  7. 5. Mục tiêu cân  bằng ngân sách và lựa chọn của chính phủ: Khi thu ngân sách bằng chi ngân sách : G =T => Vậy khi ngân sách  • Các khoản thu NSNN bao gồm: - Thuế,  phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp  luật. - Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà  nước. - Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân. - Các khoản viện trợ. - Các khoản thu khác theo quy định cảu pháp luật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2