intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 7 - TS. Trần Thành Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ lưu chất" Chương 7 - Chuyển động phẳng có thế, cung cấp những kiến thức như: Các khái niệm; Các chuyển động có thế phẳng cơ bản; Một số chuyển động được tạo bởi phép chồng chất;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 7 - TS. Trần Thành Long

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM BỘ MÔN CƠ LƯU CHẤT BÀI GIẢNG CƠ LƯU CHẤT CBGD: TS. TRẦN THÀNH LONG
  2. CHƯƠNG 7: CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG CÓ THẾ I. Các khái niệm. II. Các chuyển động có thế phẳng cơ bản. III.Một số chuyển động được tạo bởi phép chồng chất
  3. CHƯƠNG 7: CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG CÓ THẾ I. Các khái niệm 1.1 Chuyển động có thế Đn: Chuyển động của lưu chất được gọi là có thế khi tồn tại một hàm  sao cho: 𝑢 = 𝑔𝑟𝑎𝑑 𝜑  - hàm thế vận tốc; Đường cong (x,y) = const – Đường đẳng thế ; • Tính chất: 1 𝜔 = 𝑟𝑜𝑡 𝑢 = 0 2 • Phương trình: ψ1 1.2 Hàm dòng Đn: Hàm (x,y) sao cho u x   y ; u y    x được gọi là hàm dòng. Đường cong (x,y) = const là đường dòng ψ2 • Tính chất: q12 q12   1  2 • Phương trình:
  4. CHƯƠNG 7: CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG CÓ THẾ I. Các khái niệm 1.3 Hàm thế phức. • Hàm dòng và hàm thế có tính trực giao do: 𝑔𝑟𝑎𝑑 𝜑 • 𝑔𝑟𝑎𝑑 𝜓 = + =0  mô tả chuyển động có thế bằng hàm thế phức: 𝑓 𝑧 = ϕ + 𝑖𝜓 = 𝑟𝑒 •Các đại lượng: 𝑉 𝑧 = 𝑢 𝑥, 𝑦 + 𝑖𝑢 𝑥, 𝑦 → 𝒗ậ𝒏 𝒕ố𝒄 𝒑𝒉ứ𝒄 𝑉 𝑧 = = 𝑢 𝑥, 𝑦 − 𝑖𝑢 𝑥, 𝑦 → vận tốc liên hợp với vận tốc phức 1.4 Tính chồng chất. 𝑓 𝑧 = 𝑓 𝑧 + 𝑓 𝑧 𝜙 𝑥, 𝑦 = 𝜙 𝑥, 𝑦 + 𝜙 𝑥, 𝑦 𝜓 𝑥, 𝑦 = 𝜓 𝑥, 𝑦 + 𝜓 𝑥, 𝑦 𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝑢 𝑥, 𝑦 + 𝑢 𝑥, 𝑦
  5. CHƯƠNG 7: CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG CÓ THẾ I. Các khái niệm 1.5 Phương trình Navier-Stokes dạng hàm xoáy – hàm dòng. • Phương trình Navier-Stokes 2 chiều: 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 1 𝜕𝑝 𝜕 𝑢 𝜕 𝑢 (1) + 𝑢 + 𝑢 =− + 𝜈 + + 𝐹 𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜌 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 1 𝜕𝑝 𝜕 𝑢 𝜕 𝑢 (2) + 𝑢 + 𝑢 =− + 𝜈 + + 𝐹 𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜌 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦 • Dạng hàm xoáy – hàm dòng: • Phương trình cho hàm xoáy:      2  2  𝜕𝑢 𝜕𝑢  ux  uy   2  2  𝜁= − = 2𝜔 (3) t x y  x y  𝜕𝑥 𝜕𝑦   ( 3 = 2 − 1 cùng đk: lực khối có thế). • Phương trình cho hàm dòng: Δ𝜓 = −𝜁 (4) • Khi chuyển động là có thế:   0  (3) thỏa mãn tự động; (4) thành pt Laplace cho hàm dòng
  6. CHƯƠNG 7: CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG CÓ THẾ I. Các khái niệm Ví dụ: Cho hai thành phần vận tốc của một chuyển động 2 chiều có thế như sau: 𝑢 = 3𝑥𝑦 𝑢 = −1,5𝑦 + 1,5𝑥 Hãy xác định hàm thế của chuyển động. Giải   dx  C  y      u x dx  C  y    3 xydx  C  y  x   1,5 x 2 y  C  y  Tìm hàm C(y):  dC  dC  u y  1,5 x 2  1,5 y 2 uy   1,5 x 2  y dy dy dC Cy   dy  C0    1,5 y 2 dy  C0  0,5 y 3  C0 dy Vậy:   1,5 x 2 y  0,5 y 3  C0
  7. CHƯƠNG 7: CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG CÓ THẾ II. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CÓ THẾ PHẲNG CƠ BẢN 2.1 Chuyển động thẳng đều. f z   U 0 z 𝜑 = 𝑈 𝑥 = 𝑈 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃 𝜓 = 𝑈 𝑦 = 𝑈 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃 U0 – vận tốc dòng chảy 2.2 Điểm nguồn và giếng q f z   ln  z  2 Q q  ln r  2 q hs   t h H 2 q r0 r q - lưu lượng đơn vị R
  8. CHƯƠNG 7: CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG CÓ THẾ II. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CÓ THẾ PHẲNG CƠ BẢN  2.3 Xoáy tự do. f z   ln  z  2i  u   => ψ5 ψ4 ψ3 ψ2 ψ1 2    ln r  2 ω Cánh khuấy  - lưu số vận tốc     2.4 Lưỡng cực.     u .dC  2  dS    q q 2aq ln  z  a   ln  z  a   C S  f z   ln  z  a   ln  z  a   . m 2 2 2 2a => f z   z x  m x2  y2 y   m 2 x  y2 q q => (m - moment lưỡng cực) a a
  9. CHƯƠNG 7: CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG CÓ THẾ II. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CÓ THẾ PHẲNG CƠ BẢN Ví dụ: Có một xoáy tự do có lưu số vận tốc  = 4π m2/s. Xác định vận tốc và áp suất tại vị trí cách tâm xoáy 2m. Biết áp suất ở xa tâm xoáy bằng 0. Giải: • Hàm thế của chuyển động:    2 ψ5 ψ4 ψ3 ψ2 ψ1 • Vận tốc của chuyển động:  ur  0 r  1  u  u r2  u2  . 1   1 2 r u   . r  2 r • Tại r=2m: 4 m 2 s 1 u .  1,0 m s 2 2m • Áp dụng tích phân Lagrange cho điểm ở bán kính r=2m và điểm ở xa vô cực: p z  u2  z  p u  2  p  u2  1,0 m s    0,051 m 2  2g  2g  2g 2 .9 ,81 m s 2
  10. CHƯƠNG 7: CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG CÓ THẾ III. MỘT SỐ C.ĐỘNG ĐƯỢC TẠO BỞI PHÉP CHỒNG CHẤT ψ2=5 ψ2=4 ψ2=3 ψ2=2 ψ2=6 ψ2=1 3.1 Dòng bao bán vật. ψ1=6 ψ1=5 ψ1=4 ψ1=3 ψ1=2 ψ= ψ1+ ψ2=5 ψ1=1 ψ2=0 ψ1=0 ψ1=-1 ψ1=-2 ψ1=-3 ψ1=-4 ψ1=-5 ψ1=-6 ψ2=-1 ψ2=-6 ψ2=-5 ψ2=-4 ψ2=-3 ψ2=-2 Dòng bao bán vật = dòng thẳng đều + điểm nguồn) q f z   U 0 z  ln  z  2 q   U0x  ln r  2 q   U0 y   10 2
  11. CHƯƠNG 7: CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG CÓ THẾ III. MỘT SỐ C.ĐỘNG ĐƯỢC TẠO BỞI PHÉP CHỒNG CHẤT 3.2 Dòng bao vật Rankine. (=dòng thẳng đều + điểm nguồn + điểm giếng) q za f z   U 0 z  ln 2 z  a 3.3 Dòng bao trụ tròn. (=dòng thẳng đều + lưỡng cực)  R2  f z   U 0  z     z   R2    U 0 r cos  1  2    r    R2    U 0 r sin  1  2    r    Px  0  nghòch lyù d' Alembert
  12. CHƯƠNG 7: CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG CÓ THẾ III. MỘT SỐ C.ĐỘNG ĐƯỢC TẠO BỞI PHÉP CHỒNG CHẤT 3.4 Dòng bao trụ tròn có lưu số vận tốc (dòng bao trụ tròn + xoáy tự do)    Py 4RU0  R2   f z   U 0  z    2i ln z   z   Py   U 0   löïc naâng
  13. CHƯƠNG 7: CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG CÓ THẾ III. MỘT SỐ C.ĐỘNG ĐƯỢC TẠO BỞI PHÉP CHỒNG CHẤT Ví dụ: Có một trụ tròn chiều cao H, bán kính R quay tròn quanh trục của ω nó với vận tốc ω. Gió thổi ngang qua trụ với vận tốc là V. Biết H=10m, R=1m, ω=0,5v/s và V=6m/s. Hỏi lực của gió tác dụng lên mặt trụ? Giải: H • Xem chuyển động của không khí là có thế. Lực tác dụng lên mặt trụ là lực nâng: P   .V ..H V R • Xét chu vi khép kín là chu vi của mặt trụ, vận tốc của các phần tử không khí trên chu vi này: u   .R • Lưu số vận tốc của chuyển động của không khí bị cuốn theo chuyển động quay của trụ:      u . d C  u . 2  R  2  R 2 • Lực tác dụng lên mặt trụ: C P  2.V .R 2 .H  2 .1,228 kg m 3 0,5.2 rad s 6 m s 1m  10m   1454,4 N 2
  14. Hàm thế Hàm dòng Điểm nguồn Xoáy tự do 𝑞 𝑞 𝑦 Γ Γ 𝑦 𝑢 = ; 𝑢 = 𝑢 = ; 𝑢 =− 𝜓= 𝜃= arctg( ) 𝜑= 𝜃= arctg( ) 2𝜋 2𝜋 𝑥 2𝜋 2𝜋 𝑥 𝑞 𝑞 Γ Γ 𝑢 = ; 𝑢 = 𝑢 = ; 𝑢 =− 𝜑= ln 𝑟 = ln 𝑥 + 𝑦 2𝜋 4𝜋 𝜓 = − ln 𝑟 = − ln 𝑥 + 𝑦 2𝜋 4𝜋 •Vận tốc của chuyển động nguồn áp dụng hàm dòng: 1 𝛿𝜓 1 𝑞 𝑢 = = 𝑟 𝛿𝜃 𝑟 2𝜋 𝛿𝜓 𝑢 =− =0 𝛿𝑟 𝑞 1 𝑞 1 𝑢 = 𝑢 + 𝑢 = . = . 2𝜋 𝑟 2𝜋 𝐴𝐵 Góc hợp bởi 𝑢 và trục Ox được tính bởi công thức sau 𝑢 𝛽 = 𝜃 + arctg = 𝑢 Với 𝜃 = arctg arctg là góc hợp với 𝐵𝐴 và theo chiều ngược chiều kim đồng hồ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1