intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Ths. Lê Ngọc Lãm

Chia sẻ: Hồ Ky | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

82
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 Mô hình dữ liệu quan hệ (relational model) thuộc bài giảng cơ sở dữ liệu, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu một số nội dung chính sau: một số khái niệm, các phép toán đại số quan hệ, phụ thuộc hàm, ràng buộc toàn vẹn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Ths. Lê Ngọc Lãm

  1. Chương 2 MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ (RELATIONAL MODEL)  MỘT SỐ KHÁI NIỆM  CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ QUAN HỆ  PHỤ THUỘC HÀM  RÀNG BUỘC TOÀN VẸN ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 1
  2. Ví dụ Cách quản lý thông tin về sinh viên đăng ký môn học như sau: ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 2
  3. Ví dụ (tt) Những hạn chế trên sẽ được khắc phục nếu tổ chức dữ liệu theo mô hình sau: ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 3
  4. MỘ SỐ KHÁI NIỆM  THUỘC TÍNH (ATTRIBUTE)  MIỀN GIÁ TRỊ CỦA THUỘC TÍNH (DOMAIN)  BỘ (TUBLE hay RECORD) SO_THUA LOAI_DAT TEN_CSD DIEN_TICH (M2) 001 LUC Trần văn Thành 1.050 002 BHK Nguyễn Thị Bé 2.500 003 ONT Lê Thanh Nam 500 ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 4
  5. MỘ SỐ KHÁI NIỆM  Thuộc tính: là tính chất để mô tả đối tượng hay nói cách khác 1 đối tượng được mô tả thông qua thuộc tính của nó.  Miền giá trị: Thuộc tính có thể là một chuỗi các ký tự hay là một con số hoặc ngày tháng năm. Ngoài ra có thể còn là giá trị tiền tệ hay một đơn vị đo lường nào đó. Tập hợp các giá trị này gọi là Miền giá trị của thuộc tính.  Bộ: Tập hợp các thuộc tính cùng mô tả một đối tượng gọi là Bộ. Như vậy có thể nói bộ là một đối tượng cụ thể. ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 5
  6. MỘ SỐ KHÁI NIỆM  QUAN HỆ (RELATIONSHIP) ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 6
  7. Lược đồ quan hệ Tập tất cả các thuộc tính cần quản lý của một đối tượng cùng với mối liên hệ giữa chúng được gọi là lược đồ quan hệ. Lược đồ quan hệ Q với tập thuộc tính {A1,A2,...,An} được viết là Q(A1,A2,...,An). Tập các thuộc tính của Q được ký hiệu là Q+. Chẳng hạn lược đồ quan hệ sinh viên (Đặt tên là Sv) với các thuộc tính như trên là: Sv(MASV, HOSV,TENSV,NU, NGAYSINH, MALOP, HOCBONG, TINH) ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 7
  8. QUAN HỆ ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 8
  9. Khóa - Khóa ngọai của Quan hệ  Siêâu khóa  Khóa  Khóa ngọai ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 9
  10. Khóa - Khóa ngọai của Quan hệ  Siêu khoá: là một tập các thuộc tính để phân biệt giữa các đối tượng với nhau trong một quan hệ.  Khoá: Trong trường hợp siêu khoá chỉ bao gồm 1 thuộc tính thì gọi là khoá. Các thuộc tính trong siêu khoá gọi là thuộc tính khoá. Thuộc tính khoá thường đóng vai trò liên kết giữa các quan hệ với nhau.  Khoá ngoại: Trong trường hợp 2 quan hệ liên kết với nhau thông qua 1 thuộc tính nếu thuộc tính này đóng vai trò là khoá chính trong một quan hệ đã xác định thì nó chính là khoá ngoại của quan hệ còn lại. ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 10
  11. Ví dụ 1  Đường giao thông của huyện Hóc Môn được phân thành 4 cấp: Đường quốc lộ, đường tỉnh lộ, đường liên xã và đường hẽm. Đường quốc lộ có lộ giới 60m; đường tỉnh lộ có lộ giới 40m; đường liên xã có lộ giới 15m và đường hẽm có lộ giới 8m. Mỗi cấp đường cũng có kết cấu bề mặt khác nhau; Quốc lộ và tỉnh lộ có kết cấu bê-tông nhựa; đường liên xã và hẽm thường là đường cấp phối hoặc đường đất. ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 11
  12. Ví dụ 2  Theo số liệu thống kê năm 2005 Huyện Hóc Môn có 02 tuyến đường quốc lộ với chiều dài trên 40km; 06 tuyến đường tỉnh lộ với chiều dài trên 80km; 15 tuyến đường liên xã và đường nội bộ với chiều dài 150km và 60 con hẽm với tổng chiều dài trên 30km ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 12
  13. Ví dụ 3  Công ty A kinh doanh rất nhiều mặt hàng thuộc nhiều chủng loại khác nhau, mỗi mặt hàng đều có mã riêng tương ứng với một mức giá nhất định. Mỗi nhân viên công ty được giao cho phụ trách một mặt hàng nhất định, các nhân viên được quản lý thông qua mã nhân viên. Các thông tin mà công ty quản lý về nhân viên bao gồm: mã nhân viên, tên nhân viên, ngày sinh, địa chỉ, và mặt hàng mà nhân viên đó phụ trách. Mỗi mặt hàng đều có tên và mã mặt hàng cùng với xuất xứ nguồn gốc của mặt hàng đó mà nhân viên cần biết để nhập hàng khi có yêu cầu. ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 13
  14. CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ QUAN HỆ  Các phép toán đại số quan hệ là phép toán mà tất cả các hệ quản trị cơ sở dữ liệu đều cài đặt cụ thể bằng các lệnh theo ngôn ngữ riêng. Các phép toán này được thực hiện trực tiếp trên các bộ của các quan hệ lưu trữ trong máy tính. Việc tổ chức các quan hệ và các bộ của nó có thể được xem như biểu diễn tương ứng một – một qua các tệp(file) và các bản ghi(Records). ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 14
  15. Phép chèn(Insert)  Mục đích của phép chèn là thêm một bộ vào một quan hệ nhất định. Kết quả của phép chèn có thể gây ra một số sai sót với những lý do sau đây: - Bộ mới được thêm vào không phù hợp với lược đồ quan hệ cho trước. - Một số giá trị của một số thuộc tính nằm ngoài miền giá trị của thuộc tính đó. - Giá trị khóa của bộ mới có thể là giá trị đã có trong quan hệ đang lưu trữ. Do đó tùy từng quan hệ cụ thể mà có cách khắc phục khác nhau. ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 15
  16. Phép chiếu (project)  Cho Q là một quan hệ với tập thuộc tính Q+, Q+=A1,A2,...,An, X Q+: X là một tập con các thuộc tính của Q. Phép chiếu Q lên tập thuộc tính X là phép trích cột từ Q gồm những thuộc tính có trong X, các bộ là một phần của các bộ trong Q, được ký hiệu Q[X] Ví dụ: Người ta chỉ cần biết MA_LD (mã lọai đất) và thời hạn sử dụng của loại đất đó (TH_SD), thực hiện phép chiếu tập con gồm các thuộc tính MA_LD và TH_SD lên quan hệ LOAIDAT. Kết quả ta được một quan hệ với hai thuộc tính MA_LD và TH_SD, hai thuộc tính này đều nằm trong quan hệ LOAIDAT. ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 16
  17. Phép chiếu (ví dụ) ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 17
  18. Phép chọn:(select)  Cho Q là một quan hệ với tập thuộc tính Q+, Q+=A1,A2,...,An, gọi D(x) là một điều kiện xác định trên Q+. Phép chọn từ Q những bộ thỏa D(x) là một quan hệ Q' với các phần tử (bộ) thuộc Q và thỏa điều kiện D(x). Q' = q /q Q /q thỏa D(x) Nói cách khác phép chọn thực hiện Q theo điều kiện D(x) là phép trích các bộ từ Q thỏa điều kiện D(x) được ký hiệu Q:D(x) Ví dụ:Xác định những thửa có diện tích >10.000 m2 trong quan hệ DANGKY Thực hiện phép chọn với điều kiện D_TICH>10.000 trên quan hệ DANGKY nhưng các phần tử trong quan hệ mới chỉ có những bộ có thuộc tính D_TICH> 10.000 (trong MAPINFO sử dụng lệnh SELECT). ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 18
  19. Phép chọn (ví dụ) ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 19
  20. Phép tích Đề-cac (cartesian product)  Cho hai quan hệ Q1(A1,A2,...,Am) và Q2( B1,B2,...,Bn), tích Đề-cac của hai quan hệ Q1 và Q2 là quan hệ Q3 có các thuộc tính là hợp các thuộc tính Q1 và Q2, các n bộ là nối của các n bộ trong Q1 và Q2. Ký hiệu: Q3= Q1* Q2=q3=(q1,q2)Q3/q1Q1 q2Q2, Q3 có m+n ngôi (có m+n thuộc tính) ThS. Lê Ngọc Lãm Ngọ Thursday, July 03, 2014 Cơ Sở Dữ Liệu Sở Liệ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2