intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - ThS. Trịnh Thị Xuân

Chia sẻ: A Q | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ sở dữ liệu - Chương 2: Mô hình thực thể liên kết" cung cấp cho người học các kiến thức: Quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu, mô hình thực thể liên kết, mô hình E/R,... Cuối bài giảng có phần bài tập để người học ôn tập và củng cố kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - ThS. Trịnh Thị Xuân

I. Quá trình thiết kế CSDL<br /> Thế giới<br /> thực<br /> <br /> Viết chương trình quản lý Điểm của sinh viên khoa CNTT<br /> <br /> Tập hợp và Phân tích yêu cầu<br /> <br /> CHƯƠNG II:<br /> <br /> MÔ HÌNH<br /> THỰC THỂ LIÊN KẾT<br /> <br /> Các yêu cầu về dữ liệu<br /> <br /> Các yêu cầu về chức năng<br /> <br /> Phân tích chức năng<br /> <br /> Thiết kế mức quan niệm<br /> Các đặc tả chức năng<br /> <br /> Xác định các đối tượng được lưu trữ<br /> <br /> Thiết kế mức logic<br /> Chuyển đổi thông tin để lưu trong máy<br /> <br /> Thiết kế<br /> chương trình ứng dụng<br /> <br /> Thiết kế mức vật lý<br /> Cài đặt vào máy tính<br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 1"<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> Chương trình ứng dụng<br /> 23/8/16<br /> <br /> 3"<br /> <br /> II. Mô hình thực thể - liên kết<br /> ! Quá<br /> <br /> trình làm việc để có một CSDL<br /> <br /> Thiết kế E/R<br /> <br /> Ý tưởng<br /> <br /> -  Xác định đối<br /> tượng cần quản<br /> lý<br /> -  Xác định thông<br /> tin cần quản lý<br /> của đối tượng<br /> <br /> Lược đồ quan<br /> hệ<br /> <br /> HQT CSDL<br /> quan hệ<br /> <br /> Chuyển đổi các<br /> thông tin cần quản<br /> lý để có thể lưu trữ<br /> vào máy tính<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> "  Là một mô hình mô tả súc tích về các yêu cầu dữ liệu<br /> của người dùng.<br /> "  Được dùng để xác định các đối tượng được quản lý của<br /> hệ thống<br /> # dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm<br /> "  Các thành phần:<br /> $  Tập thực thể (Entity Sets)<br /> $  Thuộc tính (Attributes)<br /> $  Mối quan hệ (Relationship) và các ràng buộc<br /> <br /> CSDL<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 4"<br /> <br /> 1. Thực thể<br /> <br /> Hải<br /> 26 tuổi<br /> Nam<br /> <br /> "  Thực thể mạnh: Là kiểu thực thể có thể tồn tại độc lập<br /> với các kiểu thực thể khác<br /> $  Ký hiệu: hình chữ nhật nét đơn chứa tên thực thể<br /> <br /> Hạnh<br /> 20 tuổi<br /> Nữ<br /> <br /> "  Thực thể yếu: Là kiểu thực thể mà sự tồn tại của nó phụ<br /> thuộc vào một kiểu thực thể khác.<br /> $  Kí hiệu: hình chữ nhật nét đôi<br /> $  Nó luôn được biểu diễn cùng với kiểu thực thể mà nó<br /> phụ thuộc (gọi là kiểu thực thế sở hữu), kiểu liên kết là<br /> kiểu định danh<br /> <br /> NHÂN VIÊN<br /> <br /> " Tập hợp các thực thể giống nhau tạo<br /> thành 1 tập thực thể - Kiểu thực thể<br /> <br /> Tên<br /> Tuổi<br /> Giới tính<br /> <br /> "  Nguyên tắc xác định thực thể:<br /> $  Thực thể cụ thể: cảm nhận được bằng giác quan<br /> $  Thực thể trừu tượng: không cảm nhận được bằng<br /> giác quan nhưng nhận biết được bằng nhận thức<br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 5"<br /> <br /> Phân loại và Biểu diễn thực thể<br /> <br /> "  Thực thể là một vật (cụ thể hay trừu tượng) trong thế<br /> giới thực cần quản lý, có sự tồn tại độc lập và có thể phân<br /> biệt với các đối tượng khác<br /> Huy<br /> 28 tuổi<br /> Nam<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> NHÂN VIÊN<br /> 6"<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> NGƯỜI PHỤ THUỘC<br /> 8"<br /> <br /> 2. Thuộc tính<br /> ! Ví<br /> <br /> dụ:<br /> <br /> ! Là<br /> <br /> những đặc tính riêng biệt dùng để mô tả thông tin của<br /> từng thực thể<br /> % Giá<br /> <br /> trị của thuộc tính nhận những giá trị kiểu xác định: Kiểu<br /> chuỗi, Kiểu số nguyên, Kiểu số thực, ngày tháng, …<br /> <br /> NHÂN VIÊN<br /> <br /> ! Ví<br /> <br /> dụ: thực thể NHANVIEN gồm<br /> <br /> % Họ<br /> <br /> tên - xâu kí tự<br /> – số nguyên<br /> % Giới tính - xâu kí tự<br /> % …<br /> <br /> Có<br /> <br /> % Tuổi<br /> <br /> CON<br /> <br /> ! Ký<br /> <br /> MaNV<br /> <br /> Hoten<br /> <br /> NHÂN VIÊN<br /> Họ Tên<br /> Tuổi<br /> Giới tính<br /> <br /> …..<br /> <br /> Tuoi<br /> NHANVIEN<br /> <br /> hiệu: hình elip nét đơn gắn với thực thể<br /> Tên thuộc tính<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 9"<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> !  Thuộc<br /> <br /> tính đơn (hay nguyên tử): là thuộc tính không<br /> thể chia nhỏ thành các phần riêng biệt nhỏ hơn.<br /> %  Ví dụ: Masv, Giới tính, Điểm, Tuổi, …<br /> !  Thuộc tính phức hợp: là thuộc tính có thể phân chia<br /> được thành các thành phần nhỏ hơn, để biểu diễn<br /> các thuộc tính cơ bản hơn với các ý nghĩa độc lập.<br /> %  VD: Ngaysinh & Ngay, Thang, Nam<br /> <br /> ! <br /> <br /> Thuộc tính đơn trị: là thuộc tính chỉ có thể nhận một giá trị<br /> duy nhất cho một thực thể cụ thể<br /> %  VD: Ho_ten, Ngày_sinh, …<br /> <br /> ! <br /> <br /> Thuộc tính đa trị: là thuộc tính có thể nhận một hoặc một vài<br /> giá trị cho một thực thể # nhận nhiều giá trị đồng thời<br /> %  Kí hiệu: bằng một vòng elip kép (elip nét đôi)<br /> %  VD: Điện_thoại, Kỹ_năng, …<br /> <br /> MaNV<br /> <br /> Ngay<br /> <br /> Hoten<br /> Thang<br /> <br /> Huy<br /> 20/04/1978<br /> {Nghe – Nói – Viết}<br /> <br /> …..<br /> <br /> Ngaysinh<br /> Nam<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 12"<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> Thuộc tính lưu trữ: là thuộc tính mà giá trị của nó phải được<br /> nhập vào khi cài đặt cơ sở dữ liệu # phải nhập vào từ bàn<br /> phím<br /> !  Thuộc tính suy dẫn: là thuộc tính mà giá trị của nó có thể<br /> được suy ra từ giá trị của các thuộc tính khác liên quan theo<br /> một nguyên tắc nào đó # không phải nhập, được tính qua<br /> các thuộc tính khác<br /> %  Kí hiệu: bằng một hình elip có nét đứt.<br /> %  VD: Tuổi, Tổng_tiền, Năm_công_tác<br /> <br /> ! <br /> <br /> 13"<br /> <br /> ! <br /> ! <br /> <br /> ! <br /> <br /> Thuộc tính Định danh (khoá) là thuộc tính có giá trị duy nhất<br /> giúp phân biệt thực thể này và thực thể khác. # Các thuộc<br /> tính tham gia vào định danh gọi là thuộc tính định danh hay<br /> thuộc tính khoá.<br /> Mỗi thực thể mạnh tồn tại thuộc tính khóa<br /> Khóa phức hợp: là nhiều thuộc tính kết hợp với nhau tạo<br /> thành một khóa # tổ hợp các giá trị của các thuộc tính phải<br /> khác nhau đối với mỗi thực thể<br /> Ký hiệu: hình elip và một đường gạch chân dưới thuộc tính đó.<br /> %  VD: Mã SV, Mã môn học, ….<br /> <br /> Tuổi<br /> 23/8/16<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> d. Thuộc tính khóa (định danh)<br /> <br /> ! <br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> Kỹ năng<br /> <br /> NHANVIEN<br /> <br /> c. Thuộc tính lưu trữ và suy dẫn<br /> <br /> Huy<br /> 20/04/1976<br /> {Nghe – Nói – Viết}<br /> 40 tuổi<br /> <br /> 10"<br /> <br /> b. Thuộc tính đơn trị và đa trị<br /> <br /> a. Thuộc tính đơn và phức hợp<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> Masv<br /> 14"<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 15"<br /> <br /> Ví dụ thực thể và thuộc tính<br /> <br /> *Gợi ý để lựa chọn thuộc tính khóa<br /> !  Giá<br /> <br /> trị của nó không bị thay đổi theo thời gian<br /> trị của nó không được phép bỏ trống<br /> !  Tránh sử dụng những thuộc tính mà giá trị của nó thể<br /> hiện thông tin, hay cấu trúc của nó thể hiện sự phân<br /> loại, vị trí…<br /> !  Nên chọn những thuộc tính đơn làm định danh thay<br /> vì sử dụng kết hợp một số thuộc tính<br /> !  Giá<br /> <br /> Họ<br /> <br /> Mã NV<br /> <br /> Tên<br /> <br /> Họ Tên<br /> <br /> Ngày sinh<br /> <br /> HSL<br /> <br /> Bằng Cấp<br /> <br /> Lương<br /> <br /> NHÂN VIÊN<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 16"<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> a. Thuộc tính liên kết<br /> <br /> 3. Mối liên kết<br /> ! Là<br /> <br /> sự liên kết giữa 2 hay nhiều tập thực thể với nhau,<br /> thể hiện mối ràng buộc giữa các thực thể<br /> ! Ví dụ: giữa NHANVIEN và PHONGBAN có<br /> % Một nhân viên thuộc một phòng ban nào đó<br /> <br /> % <br /> <br /> Thuộc tính liên kết để mô tả các thông tin chỉ có<br /> <br /> khi có mối liên kết giữa các thực thể<br /> % <br /> <br /> Ký hiệu: Hình elip gắn liền với liên kết<br /> <br /> % <br /> <br /> Ví Dụ: Nhân viên làm việc cho dự án thì phải lưu trữ<br /> số giờ làm<br /> <br /> ! Ký<br /> <br /> hiệu: hình thoi nối trực tiếp thực thể, với tên liên<br /> kết chứa phía trong<br /> % Tên liên kết là động từ<br /> Tên kiểu liên kết<br /> ! Ví dụ:<br /> NHANVIEN<br /> <br /> 17"<br /> <br /> Làm việc cho<br /> <br /> NHANVIEN<br /> <br /> PHONGBAN<br /> <br /> Thuộc<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> DỰ ÁN<br /> <br /> Số giờ làm<br /> 18"<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 19"<br /> <br /> b. Các kiểu liên kết<br /> !  Kiểu<br /> <br /> liên kết 1 – 1 (một-một): một thực thể kiểu A<br /> liên kết với một thực thể kiểu B và ngược lại<br /> %  Ký hiệu: thêm số 1 ở hai đầu thực thể<br /> %  Ví dụ:<br /> KHACHHANG<br /> <br /> CÓ<br /> <br /> 1<br /> <br /> THE ATM<br /> <br /> Kiểu liên kết M – N (nhiều-nhiều): 1 thực thể kiểu A liên kết<br /> với một hay nhiều thực thể kiểu B và ngược lại<br /> %  Ký hiệu: thêm ký hiệu m và n ở hai đầu liên kết<br /> %  Ví dụ:<br /> LỚP ĐK<br /> <br /> 1<br /> <br /> M<br /> <br /> !  Kiểu<br /> <br /> liên kết 1 – N (một-nhiều): 1 thực thể kiểu A<br /> liên kết với nhiều thực thể kiểu B; 1 thực thể kiểu B<br /> chỉ liên kết duy nhất với 1 thực thể kiểu A.<br /> %  Ký hiệu: thêm số 1 ở đầu phía một, thêm n ở đầu<br /> phía nhiều<br /> %  Ví dụ:<br /> HOCSINH<br /> LOP<br /> CÓ<br /> 1<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> ! <br /> <br /> ! <br /> <br /> CÓ<br /> <br /> HOCSINH<br /> <br /> N<br /> <br /> Cách biểu diễn khác:<br /> <br /> N<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 20"<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 21"<br /> <br /> c. Bậc của liên kết<br /> !  Bậc<br /> <br /> d. Lực lượng tham gia liên kết<br /> <br /> của liên kết: là số kiểu thực thể tham gia vào liên<br /> <br /> ! <br /> <br /> kết.<br /> !  Phân<br /> <br /> loại:<br /> <br /> ! <br /> <br /> 1<br /> <br /> Liên kết đệ quy<br /> <br /> supervision<br /> <br /> Employee<br /> 1<br /> <br /> ! <br /> DEPARTMENT<br /> 1<br /> <br /> Thể hiện số lượng các thực thể của mỗi kiểu thực thể tham<br /> gia vào liên kết.<br /> Ký hiệu: Thêm (min, max) vào mối liên kết<br /> %  Min: số lượng thực thể nhỏ nhất tham gia liên kết<br /> %  Max: số lượng thực thể lớn nhất tham gia liên kết<br /> Ví dụ:<br /> <br /> SUBJECT<br /> 1<br /> <br /> N<br /> <br /> GIÁO VIÊN<br /> <br /> works_for<br /> <br /> manages<br /> <br /> (1,1)<br /> <br /> teach<br /> M<br /> <br /> 1<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> 1<br /> Thuộc<br /> <br /> KHOA<br /> <br /> (1,n)<br /> <br /> 1<br /> <br /> M<br /> <br /> TEACHER<br /> <br /> Quảnlý<br /> <br /> CLASS<br /> <br /> EMPLOYEE<br /> <br /> n<br /> <br /> Hours<br /> <br /> Liên kết bậc 2<br /> <br /> (1,12)<br /> <br /> (1,1)<br /> <br /> LỚP<br /> <br /> Liên kết bậc 3<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 22"<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 23"<br /> <br /> 4. Mô hình E/R<br /> <br /> d. Ràng buộc tham gia liên kết<br /> !  Thể<br /> <br /> hiện cách thức yêu cầu của liên kết.<br /> hai loại:<br /> %  Bắt buộc: Nếu mỗi thực thế của kiểu thực thể A<br /> khi tham gia vào liên kết đều phải được kết nối với<br /> một hoặc một số thực thể của kiểu thực thể B.<br /> %  Tuỳ chọn: Khi một thực thể của kiểu thực thể A có<br /> thể có hoặc không có một thực thể nào của B cùng<br /> tham gia vào liên kết với A<br /> <br /> !  Có<br /> <br /> ! Là<br /> <br /> mô hình (đồ thị) biểu diễn mối liên kết – ràng buộc giữa<br /> tập các thực thể của bài toán, mô hình gồm các thành phần<br /> sau:<br /> % Đỉnh:<br /> Tên tập thực thể<br /> Tập thực thể<br /> <br /> Tên thuộc tính<br /> <br /> Thuộc tính<br /> <br /> Tên quan hệ<br /> <br /> Quan hệ<br /> <br /> % Cạnh<br /> <br /> là đường nối giữa:<br /> Tập thực thể và thuộc tính<br /> ! Mối quan hệ và tập thực thể<br /> ! <br /> <br /> Liên kết một ràng buộc bắt buộc<br /> <br /> Liên kết ràng buộc tuỳ chọn<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 24"<br /> <br /> HSL<br /> <br /> ! Mỗi<br /> <br /> Email<br /> <br /> TENPHG<br /> <br /> MaPhg<br /> <br /> DIADIEM<br /> <br /> HOTENNV<br /> <br /> MaN<br /> V<br /> <br /> NHANVIEN<br /> <br /> n<br /> <br /> 1<br /> <br /> Lam_viec<br /> <br /> PHONGBAN<br /> 1<br /> <br /> m<br /> <br /> Lương<br /> <br /> Phu_trach<br /> <br /> n<br /> <br /> Phan_cong<br /> <br /> n<br /> <br /> DDIEM_DA<br /> <br /> DEAN<br /> MaDA<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 25"<br /> <br /> Xây dựng mô hình thực thể của bài toán<br /> <br /> Ví dụ mô hình thực thể - Quản lý đề án<br /> NGSINH<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> TENDA<br /> <br /> 26"<br /> <br /> khách hàng đến mua được lưu trữ các thông tin: họ tên, giới<br /> tính, ngày sinh, điện thoại, tổng giá trị đã mua hàng (là tổng giá trị các<br /> hóa đơn mà khách hàng đã mua). Mỗi khách hàng được phân biệt<br /> thông qua mã khách hàng.<br /> ! Cửa hàng có các nhân viên thực hiện công việc, thông tin của nhân<br /> viên gồm: mã nhân viên, họ tên, điện thoại. Mỗi nhân viên được phân<br /> biệt bởi mã nhân viên và mỗi nhân viên có thể có nhiều số điện thoại<br /> ! Mặt hàng tại cửa hàng gồm các thông tin: mã hàng, tên hàng, đơn vị<br /> tính, đơn giá bán và số lượng đã bán của mặt hàng. Số lượng đã bán<br /> được xác định bằng tổng số hàng đã bán từ các hóa đơn bán hàng.<br /> ! Khi khách hàng mua hàng sẽ có hóa đơn, thông tin của hóa đơn<br /> gồm: số hóa đơn, ngày lập hóa đơn, tổng giá trị hóa đơn. Mỗi hóa<br /> đơn do một nhân viên lập và cấp cho một khách hàng xác định. Trong<br /> mỗi hóa đơn sẽ có nhiều mặt hàng khác nhau và được ghi rõ số<br /> lượng mà khách mua trong hóa đơn đó<br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 31"<br /> <br /> Các bước thực hiện<br /> 1. <br /> <br /> *Vẽ Biểu đồ - Sơ đồ ER<br /> <br /> Xác định các kiểu thực thể<br /> <br /> Họ đệm<br /> <br /> Tên<br /> <br /> Danh từ chung mô tả đối tượng<br /> <br /> ! <br /> <br /> 2. <br /> <br /> Xác định các thuộc tính và phân loại từng thuộc tính<br /> <br /> Họ tên<br /> <br /> Ngày sinh Giới tính<br /> <br /> Địa chỉ<br /> <br /> Lương<br /> <br /> Tên<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> Địa điểm<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> Danh từ mô tả thông tin đối tượng tương ứng<br /> <br /> ! <br /> <br /> 3. <br /> <br /> HSL<br /> <br /> NHÂN VIÊN<br /> <br /> Ngoại ngữ<br /> <br /> Xác định các liên kết và kiểu liên kết<br /> Động từ có ràng buộc – liên kết hai thực thể<br /> ! Thuộc tính của liên kết (nếu có)<br /> <br /> n<br /> <br /> PHÒNG BAN<br /> <br /> 1<br /> <br /> m<br /> <br /> 1<br /> <br /> (1,10)<br /> <br /> Làm việc cho<br /> <br /> 1<br /> (1,1)<br /> <br /> ! <br /> <br /> 4. <br /> <br /> Có<br /> <br /> n<br /> <br /> Con số đi kèm với thực thể<br /> <br /> ! <br /> <br /> 5. <br /> <br /> Kiểm soát<br /> <br /> Làm việc<br /> <br /> Xác định số lượng thực thể tham gia liên kết<br /> Vẽ hình mô hình ER<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> Số giờ<br /> <br /> THÂN NHÂN<br /> <br /> DỰ ÁN<br /> T/g bắt đầu<br /> Tên<br /> <br /> Tên<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 32"<br /> <br /> – Enhanced Entity Realationship Model<br /> là mô hình bao gồm tất cả các khái niệm của mô<br /> hình ER ngoài ra còn có thêm các khái niệm như lớp,<br /> kiểu liên kết cha/ lớp con, tính thừa kế, chuyên<br /> biệt, tổng quát, phạm trù<br /> <br /> ! EER<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 35"<br /> <br /> Giới tính<br /> <br /> Địa điểm<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 33"<br /> <br /> 1. Lớp cha, lớp con và sự thừa kế<br /> ! Lớp<br /> <br /> con<br /> kiểu thực thể có thể có các nhóm con các thực thể tạo<br /> nên nó => tập các thực thể trong nhóm con được gọi là lớp<br /> con<br /> ! Lớp cha<br /> % tập các thực thể mà có chứa trong nó một tập hợp các nhóm<br /> con thực thể khác được gọi là lớp cha<br /> ! Ví dụ:<br /> % thực thể NHÂN VIÊN có thể chia thành các nhóm: KỸ SƯ,<br /> KỸ THUẬT VIÊN, NGƯỜI QUẢN LÝ, …<br /> % NHÂN VIÊN # lớp cha<br /> % KỸ SƯ, KỸ THUẬT VIÊN, NGƯỜI QuẢN LÝ # lớp con<br /> ! Lớp con sẽ kế thừa từ lớp cha # kiểu liên kết cha/con<br /> % một<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 2. Phân cấp is a - là một<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 36"<br /> <br /> 3. Chuyên biệt hóa<br /> <br /> !  Phân<br /> <br /> cấp A là- một B: nếu tập thực thể B là sự<br /> tổng quát hoá của kiểu thực thể A và thực thể A là sự<br /> chuyên biệt hoá của kiểu thực thể B # A là một kiểu<br /> đặc biệt của B<br /> !  Cách khác: A là sự kế thừa của B<br /> !  Khi đó, A kế thừa các thuộc tính của B, nhưng A<br /> cũng có thể bổ sung thêm một số thuộc tính riêng<br /> của mình.<br /> !  Ví dụ:<br /> %  NHÂN VIÊN là tổng quát hóa của KỸ SƯ, NGƯỜI<br /> QuẢN LÝ, KỸ THUẬT VIÊN<br /> <br /> ! Là<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> Quan hệ<br /> <br /> Chủ động – Tích cực Học tập<br /> <br /> V. Mô hình thực thể liên kết mở rộng<br /> ! EER<br /> <br /> Ngày sinh<br /> <br /> 37"<br /> <br /> quá trình xác định tập hợp các lớp con của một<br /> kiểu thực thể từ lớp cha đã có<br /> ! Ví dụ:<br /> % {THƯ KÝ, KỸ SƯ, KỸ THUẬT VIÊN} là một chuyên<br /> biệt hóa của lớp cha NHÂN VIÊN dựa vào kiểu công<br /> việc của các thực thể<br /> % {NHÂN VIÊN BIÊN CHẾ, NHÂN VIÊN HỢP ĐỒNG}<br /> là một chuyên biệt hóa của lớp cha NHÂN VIÊN dựa<br /> vào hình thức trả tiền<br /> <br /> 23/8/16<br /> <br /> 38"<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2