![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Cơ sở Hóa môi trường - Chương 1: Giáo dục môi trường
lượt xem 5
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Giáo dục môi trường, quan niệm về giáo dục môi trường, phạm vi giáo dục môi trường ở Việt Nam, chính sách giáo dục môi trường,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở Hóa môi trường - Chương 1: Giáo dục môi trường
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÍN CƠ SỞ HÓA MÔI TRƯỜNG TH.S NGÔ XUĐN LƯƠNG
- PHẦN II : GIĐO DỤC MÔI TRƯỜNG VĂ NHỮNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- CHƯƠNG I GIĐO DỤC MÔI TRƯỜNG
- 1. Quan niệm về giđo dục môi trường Có nhiều định nghĩa GDMT [12]. Tuy nhiín, trong khuôn khổ của việc GDMT thông qua cđc môn học ở nhă trường có thể hiểu GDMT lă một quđ trình tạo dựng cho con người những nhận thức vă mối quan tđm về môi trường vă cđc vấn để môi trường. GDMT gắn liền với việc học kiến thức, rỉn luyện kỹ năng, hình thănh thđi độ vă lòng nhiệt tình để hoạt động một cđch độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải phđp cho những vấn đề môi trường vă ngăn chặn những vấn đề mới có thể xảy ra trong tương lai.
- 2. Phạm vi, chính sđch GDMT vă chiến lược thực hiện GDMT trong môi trường phổ thông Việt Nam. a. Phạm vi GDMT ở Việt nam Tất cả mọi lĩnh vực: tự nhiín, xí hội, văn hođ, kinh tế, khoa học kỹ thuật, phđp luật, chính trị. Tất cả mọi hănh vi phần trong xí hội: công nhđn, nông dđn, tri thức, lự lượng vũ trang, học sinh, sinh viín, viín chứ, tiểu thương. Tất cả mọi lứa tuổi, giới tính, dđn tộc, mọi trình độ văn hođ: tất cả cđc tổ chức xí hội; tất cả cđc vung lính thổ đất nước. ý thức của giai đoạn đầu tiín lă tập trung văo học sinh ở phổ thông. Vì GDMT cho học sinh ở phổ thông không những có kết quả trước mắt mă còn đạt được những lợi ích lđu dăi.
- * Xĩt về khía cạnh năy, thế hệ trẻ rõ răng lă bộ phận phù hợp nhất xí hội để tđc động, vì: + Họ vẫn ở trong quđ trình phđt triển thđi độ, nhận thức vă hănh vi + Họ lă thănh viín của nhóm dđn cư đông nhất. + Sự thănh đạt trong tương lai của họ phụ thuộc nhiều hơn văo phđt triển bền vững hiện nay hơn bất kỳ nhóm năo khđc. * Vă trường học lă nơi hội tụ nhiều điều kiện nhất cho việc tđc động văo ý thức môi trờng của thế hệ trẻ. Bởi vì trong nhă trường quđ trình giđo dục đợc tiến hănh theo chương trình vă kế hoạch chặt chẽ, với cđc PPGD khoa học cho phĩp tđc động đến từng cđ thể học sinh. Điều đó đảm bảo rằng cđc quyết định có ảnh hưởng tới môi trường được chỉ dẫn đầy đủ bởi sự hiểu biết về kinh nghiệm.
- b. Chính sđch GDMT * Mục tiíu của GDMT; GDMT ở nhă trường lăm cho HS vă GV đạt được: Có ý thức thường xuỷn vă luôn luôn nhạy cảm đối với mọi khía cạnh của nhă trường vă những vấn đề liín quan đến môi trường. Thu nhận được những thông tin vă kiến thức cơ bản về môi trường vă sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cđc hoạt động của con người vă môi trường, về quan hệ giữa con người vă môi trường. Phđt triển những kỹ năng bảovệ vă gìn giữ môi trường, kỹ năng dự đođn phòng trđnh vă giải quyết những vấn đề môi trường nảy sinh. Tham gia tích cực văo những hoạt động khôi phục, bảo vệ vă gìn giữ môi trường.
- Có ý thức về tầm quan trọng của môi trường trong sạch đối với sức khoẻ con người, về chất lượng cuộc sống của chúng ta, phđt triển thđi độ tích cực đối với môi trờng. * GDMT được thựchiện bằng cđc biện phđp chủ yếu sau: Đưa GDMT văo tất cả cđc cấp bậc học: mầm non; tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông vă cđc cấp bậc học khđc. Kết hợp GDMT văo tất cả cđc môn ở tất cả cđc cấp, bậc học. Thực hiện GDMT bằng phương phđp hiện đại đặt trọng tđm ở người học vă cđch tiếp cận học bằng việc lăm. Cung cấp kiến thức về môi trường vă rỉn luyện kỹ năng bảo vệ môi trường. Cđc trường tổ chức vă tích cực tham gia cùng với cộng đồng cđch hoạt động bảo vệ môi trường trong vă ngoăi nhă trường.
- Luôn chú ý tạo ra thđi độ đúng vă tinh thần trđch nhiệm cao đối với việc bảo vệ môi trường. GDMT không chỉ cung cấp hiểu biết về môi trường mă còn được thực hiện trong môi trường, với thđi độ vă tình cảm vì môi trường. Trong GDMT hiện nay dănh ưu tiín cho đăo tạo GV vă cđc bận tiểu học, trung học. 2. Mục đích của GDMT a. GDMT trong nhă trường nhằm đạt đến mục đích cuối cùng lă người học được trang bị. Một ý thức trđch nhiệm sđu sắc với sự phđt triển bền vững của trđi đất. Một khả năng cảm thụ, đđnh giđ vẻ đẹp của nền tảng đạo lý môi trường.
- b. GDMT mong hình thănh điều gì học sinh . + Về kiến thức vă hiểu biết: Cđc hoạt động GDMT sẽ được thiết kế vă thực hiện nhằm giúp học sinh lăm quen với cđc khđi niệm: bảo vệ vă bảo tồn; giảm tiíu thụ, tđi sử dụng vă tđi chế; cđc chu trình khĩp kín; cđi cần có vă cđi muốn có; Sự phụ thuộc lẫn nhau; Chi phí vă lợi ích thu được; tăng trưởng vă suy thođi; kiểm tođn về tđc động vă sử dụng cđc nguồn cung cấp; Hình thănh vă duy trì quan hệ đối tđc; Cđc kiểu liín kết: nguỷn nhđn hậu quả, chuỗi mạng; tư duy một cđch toăn cầu vă hănh động một cđch cục bộ. Trong thực tiễn sư phạm; mỗi ngôi trường cụ thể thuộc về một vùng địa lý cụ thể, nằm trong một bối cảnh văn hođ cụ thể, sẽ có một nhu cầu GDMT cụ thể.
- Điều năy quyết định việc lựa chọn những nội dung vă phương thức thực hiện phù hợp. Việc xđc định vă lựa chọn đúng những vấn đề môi trường có liín quan trựctiếp học sinh sẽ giúp thu hút cđc em tham gia một cđch tự nhiín văo quđ trình giải quyết cđc vấn đề bằng một thđi độ tự nguyện vă bằng những hănh động có trđch nhiệm. + Về thđi độ vă hănh vi: cđc hoạt động GDMT sẽ được thiết kế vă thực hiện nhằm giúp HS biết được giđ trị của môi trường vă vai trò cđ nhđn của mình trong việc giữ gìn môi trường cho hôm nay vă ngăy mai. Điều năy khích lệ một thđi độ vă hănh vi tích cực đối với môi trường, có thể nhìn thấy qua cđc biểuhiện dưới đđy: Biết đđnh giđ, quan tđm vă lo lắng đến môi trường vă đời sống của cđc sinh vật.
- Sự đọc lập trong suy nghĩ cđc vấn đề về môi trường Tôn trọng niềm tin vă quan điểm của người khđc Khoan dung vă cởi mở. Biết tôn trọng cđc luận chứng vă luận cứ đúng đắn. Có ý thức phí phđn vă thay đổi những thđi độ không đúng đắn về môi trường. Có mong muốn tham gia văo việc giải quyết cđc vấn đề môi trường, cđc hoạt động cải thiện môi trường vă truyền bđ cđc ý tưởng tốt đẹp trong cộng đồng.
- 3. Mô hình của việc dạy vă học trong GDMT Việc dạy vă học trong GDMT đang diễn ra trín toăn cầu theo mô hình sau. GDMT trong nhă trưởng phổ thông cần được thực hiện theo nguỷn tắc vì môi trường về môi trường vă trong môi trường. Giđo dục vì môi trường hướng tới mối quan tđm thực sự đối với chất lượng môi trường sống vă đề cao trđch nhiệm của con người phải chăm sóc, giữ gìn vă bảo vệ môi trường tự nhiín vă góp phần xđy dựng môi trường xí hội lănh mạnh. Hình thănh đạo đức môi trường với những quan niệm, lối sống vă thói quen tiíu thụ thđn thiện với môi trường.
- Giđo dục về môi trường cung cấp những kiến thức, hiểu biết về môi trường, cđc mối quan hệ ảnh hưởng qua lại giữa con ngời vă giới tự nhiín trín cơ sở khai thđc triệt để cđc tri thức về môi trường hiện có ở cđc môn học trong trường phổ thông. Giđo dục trong môi trường sử dụng môi trường như lă một nguồn lực cho cđc hoạt động dạy học vă hoạt động ngoại khođ ngoăi nhă trường. Môi trường sống ở cđc địa phương, ở cộng đồng lă phòng thí nghiệm, vă bảo tăng tự nhiín, phong phú, đa dạng cung cấp cđc nguồn thông tin, phương tiện để giđo dục môi trường.
- 4. Cđc PPDH của GDMT nội dung của phương phđp vă kỹ thuật thực hiện. a. Nghiín cứu (tìm tòi, khđm phđ hay giải quyết vấn đề ) Đđy lă phương phđp hướng cđc em lăm quen với quđ trình tìm tòi, sđng tạo dưới dạng cđc băi tập. Có nhiều dạng băi tập khđc nhau đối với học sinh. băi tập giải quyết nhanh ở lớp; băi tập đòi hỏi có thời gian dăi (trong 1 tiết học, 1 tuần hay 1 thđng ở nhă). Cđc băi tập ở nhă phải được tính tođn sao cho cđc tăi liệu liín quan mă học sinh sử dụng không chứa đựng những lời giải sẵn, trực tiếp cho cđc băi tập.
- Phương phđp nghiín cứu (PPNV) được tiến hănh theo cđc bước sau: 1. Đặt vấn đề. 2. Tìm cđc giả thuyết giải quyết vấn đề 3. Thu thập cđc số liệu thống kí vă tăi liệu liín quan, xử lý số liệu, tăi liệu vă xđc minh cđc giải thuyết. 4. Kết luận. 1. Vận dụng cđc kết luận, đưa ra cam kết hănh động. 2. Lăm việc nhóm Đđy lă PPDH có nhiều khả năng tốt trong GDMT vì nó đề cao sự hợp tđc trín cơ sở hoạt động tích cực của từng cđ nhđn.
- Trong thảo luận nhóm, cần chú ý: Vai trò của nhóm trưởng cần phải được xđc định rõ. Giđo viín phải chuẩn bị chu đđo nội dung (hệ thống cđu hỏi) cũng như tiến trình. Nếu thấy học sinh thảo luận đi xa vấn đề thì cần phải uốn nắn ngay. Cần khuyến khích cđc em tranh luận Hình dung trước những ý kiến vă thđi độ của học sinh khi tổng kết, học sinh năo cũng thấy mình có phần đóng góp văo những ý kiến thảo luận của nhóm, lớp. Phương phđp lăm việc nhóm được tiến hănh theo 4 bước: chuẩn bị, giao nhiệm vụ, tiến hănh thảo luận, tổng kết (đại diện cđc nhóm trình băy kết quả).
- 3. Đóng vai Đđy lă phưng phđp được đặc trưng bởi một hoạt động với cđc nhđn vật giả định, mă trong đó cđc tình thế trong thực tiễn cuộc sống được thể hiện tức thời thănh những hoạt động có kịch tính. Trong vở kịch năy, cđc vai khđc nhau do chính học sinh đóng vă trình diễn. Cđc hănh động kịch được xuất phđt từ chính sự hiểu biết, óc tưởng tượng vă trí sđng tạo của học sinh, không cần phải qua đợt tập dượt hay dăn dựng công phu, vì vậy đđy lă quđ trình thông tin với đặc điểm cơ bản lă trình diễn tức thời.
- Phương phđp đóng vai được tiến hănh theo cđc bước sau: Bước 1: tạo không khí để đóng vai. Việc đóng vai không phải bao giờ cũng được tất cả cđc học sinh chấp nhận, vì vậy bước năy rất quan trọng, giđo viín cần cho học sinh nhận thức được rằng bất kỳ con ngời năo trong cuộc sống cũng có thể gặp cđc tình huống cụ thể khđc nhau. Bước 2: Lựa chọn vai giđo viín có thể phđn vai phù hợp với từng học sinh hoặc để học sinh tự nhận cđc vai trong vở kịch. Cđc học sinh khđc còn lại đóng vai khđn giả quan sđt. Người quan sđt cần phải chú ý xem diễn viín nhập vai như thế năo, tự đặt mình văo diễn vă hình dung về tính phù hợp với thực tế của cđc diễn viín vă cđch giải quyết vấn đề, suy nghĩ xem có cđch năo khđc giải quyết vấn đề không.
- Bước 3: theo cđc vai trình diễn. Nếu thấy ý đồ của mình đí được thực hiện thì giđo viíncó thể cho ngừng diễn. Sau đó hướng dẫn học sinh thảo luận về cđc cđch giải quyết vấn đề của vai diễn vă có đđnh gia vở kịch. Bước 4: Có th ỷu cầu cđc diễn viín khđc trình diễn vở kịch theo cđch khđc, với cđc cđch giải quyết vấn đề khđc. Bước 5: Hướng dẫn học sinh trao đổi kinh nghiệm vă rút ra cđc kết luận cần thiết về cđc vấn đề của vở kịch níu lín. Phương phđp năy có nhiều ưu điểm trong việc níu nín cđc vấn đề của môi trường dễ bị tổn thương (sử dụng vốn đất, khai thđc tăi nguỷn rừng, bảo vệ đa dạng sinh học...) Chúng giúp cho học sinh có định hướng tích cực về hiểu biết, thđi độ vă hănh vi môi trường.
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở hóa phân tích môi trường: Chương 1
17 p |
268 |
44
-
Bài giảng Cơ sở hóa phân tích môi trường: Chương 3
74 p |
202 |
40
-
Bài giảng Cơ sở hóa phân tích môi trường: Chương 5
39 p |
148 |
29
-
Bài giảng Cơ sở hóa phân tích môi trường: Chương 4
13 p |
145 |
26
-
Bài giảng Cơ sở hóa học hữu cơ - CĐSP Nha Trang
117 p |
154 |
14
-
Bài giảng Cơ sở Hóa môi trường - Chương 4: Hoá học của địa quyển
23 p |
122 |
11
-
Bài giảng Cơ sở Hóa môi trường - Chương 3: Hoá học của thủy quyển
74 p |
131 |
8
-
Bài giảng Cơ sở Hóa môi trường - Chương 2: Hoá học của khí quyển
54 p |
126 |
7
-
Bài giảng Cơ sở Hóa môi trường - Chương 2: Các biện pháp bảo vệ môi trường
17 p |
80 |
5
-
Bài giảng Cơ sở Hóa môi trường - Chương 3: Phương pháp giáo dục môi trường thông qua môn Hóa học ở trường phổ thông
135 p |
86 |
4
-
Bài giảng Cơ sở hóa học hữu cơ 1: Chương 4 - ThS. Nguyễn Văn Hiểu
39 p |
45 |
2
-
Bài giảng Cơ sở hóa học hữu cơ 1: Chương 5 - ThS. Nguyễn Văn Hiểu
9 p |
45 |
2
-
Bài giảng Cơ sở hóa học phân tích: Chương 1 - Đại cương về các phương pháp phân tích thể tích
38 p |
23 |
2
-
Bài giảng Cơ sở hóa học phân tích: Chương 2 - Phương pháp chuẩn độ axit - bazơ
15 p |
20 |
2
-
Bài giảng Cơ sở hóa học phân tích: Chương 3 - Phương pháp chuẩn độ phức chất
10 p |
65 |
2
-
Bài giảng Cơ sở hóa học phân tích: Chương 4 - Phương pháp chuẩn độ kết tủa
8 p |
26 |
2
-
Bài giảng Cơ sở hóa học phân tích: Chương 5 - Phương pháp chuẩn độ oxy hóa - khử
11 p |
21 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)