intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công cụ di truyền mới trong chọn tạo giống cây trồng: Chương 5 - TS. Vũ Thị Thúy Hằng

Chia sẻ: Bạch Khinh Dạ Lưu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công cụ di truyền mới trong chọn tạo giống cây trồng: Chương 5 - TS. Vũ Thị Thúy Hằng cung cấp đến học viên các kiến thức về sử dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống cây trồng; sử dụng chỉ thị phân tử trong phân tích đa dạng di truyền; ý nghĩa của phân tích đa dạng di truyền;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công cụ di truyền mới trong chọn tạo giống cây trồng: Chương 5 - TS. Vũ Thị Thúy Hằng

  1. 07/08/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Chỉ thị di truyền phân tử là một gen hay SỬ DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ đoạn ADN bất kì được sử dụng để phân biệt sự khác nhau về kiểu hình giữa các cá TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG thể hay loài 1. Sử dụng chỉ thị phân tử trong phân tích CÁC ỨNG DỤNG CỦA THỊ PHÂN TỬ đa dạng di truyền  Khái niệm: Đa dạng di truyền là sự biến động di truyền giữa các cá thể trong loài và giữa các loài Phân tích đa dạng di truyền Xây dựng bản đồ gen  Đa dạng di truyền được hình thành từ các đột biến xảy ra ở cấp độ DNA hoặc NST Chọn lọc dựa vào chỉ thị phân tử  Đa dạng di truyền là cơ sở, nền tảng cho đa dạng Quy trình chọn lọc sử dụng chỉ thị phân tử sinh học ở các cấp, từ đó hình thành nên cộng đồng và hệ sinh thái Hiện trạng của MAS  Những biến động di truyền dẫn đến những thay đổi trong quá trình tiến hóa và chọn lọc nhân tạo Ý nghĩa của phân tích đa dạng di truyền Đa dạng di truyền  Xác định ở mức độ địa lý để quản lý và duy trì đa dạng di truyền  Xây dựng cơ chế truyền gen (gene flow) (chuyển alen hoặc gen từ quần thể này sang quần thể khác)  Xác định nguồn gốc cá thể/loài (qua phát hiện đột biến)  Điều khiển ảnh hưởng của biện pháp canh tác  Quản lý số lượng nhỏ các cá thể trong thu thập bảo tồn ex situ  Thiết lập danh tính các giống và các bản sao (fingerprint)  Phân tích mối quan hệ giữa các loài; từ đó có thể hỗ trợ lựa chọn bố mẹ trong lai tạo giống https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/home 1
  2. 07/08/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Nhận dạng Làm thế nào để phân tích đa dạng di truyền a. Sử dụng các kỹ thuật khác nhau như (i) hình thái, (ii) đặc điểm hóa sinh; (iii) chỉ thị phân tử ADN Các chỉ thị phân tử cũng tuân theo cơ chế di truyền fingerprints như bất cứ tính trạng nào, tức là có thể trội, lặn hoặc đồng trội Hạt, cây con Chọn lọc sớm các alen tốt * Chỉ thị hình thái: vd màu sắc hạt, hoa; hình dạng quả, * Chỉ thị phân tử: hoa, hạt; kiểu sinh trưởng… - Có thể phát hiện các biến động do mất, nhân đôi, đảo - Ưu:….??? đoạn và thêm đoạn ở NST - Nhược điểm:????? - Các chỉ thị phân tử không ảnh hưởng đến kiểu hình của tính trạng vì các chỉ thị nằm ở vị trí gần hoặc liên * Chỉ thị hóa sinh: kết với gen điều khiển tính trạng - Ưu: đồng trội, xác định đa dạng ở cấp độ gen chức - Chỉ thị có thể trội, đồng trội năng và di truyền đơn giản; yêu cầu một lượng nhỏ vật liệu để phân tích - Ưu điểm: ???? - Nhược điểm: chỉ có một số ít chỉ thị hóa sinh; các chỉ thị này có cấu trúc phức tạp và khó sử dụng nên mức - Nhược điểm: ??? độ phát hiện đa dang di truyền bị giới hạn b. Phân tích đa dạng di truyền - Khoảng cách di truyền có thể tính bằng một trong các hệ số (i) hệ số Nei and Li’s (GDNL), (ii) hệ số Jaccard’s - Có 2 cách phân tích: (i) Phân tích quan hệ di truyền (GDJ), (iii) hệ số tương đồng đơn giản (simple matching giữa các mẫu/cá thể; (ii) phân tích và xác định các tham coefficient (GDSM); and (iv) khoảng cách Rogers (GDMR). số di truyền quần thể N11: số băng/alen xuất hiện ở cả 2 mẫu - Phân tích quan hệ di truyền giữa các cá thể cần xây 𝑁00 số băng không xuất dựng một ma trận về khoảng cách di truyền (hay mức độ hiện ở cả 02 mẫu; giống nhau) giữa từng cặp mẫu 𝑁10 số băng xuất hiện chỉ ở mẫu i 𝑁01 số băng xuất hiện chỉ ở mẫu 𝑗; N: tổng số băng https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/home 2
  3. 07/08/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Sau khi có ma trận khoảng cách di truyền, có 02 cách phân tích: Luyện tập: Xác định số lượng các băng/score cho từng mẫu + sử dụng PCA (Principle component analysis – phân tích thành phần chính) cho hình ảnh 3 chiều về mối quan hệ giữa các mẫu/cá thể + cây di truyền (dendrogram): nhóm 2 cá thể gần nhau vào cùng một nhóm + Các phân tích này được thực hiện trong nhiều phần mềm khác nhau (tham khảo Govindaraj 2015 – link: http://dx.doi.org/10.1155/2015/431487) - ..\..\..\Research grants\Hang's articles\Published papers\Trieu Thi Thinh 2010 - SB genetic diversity SSR.pdf Hết chương V https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/home 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2