intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

88
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 1 Tổng quan về sinh học của nấm ăn và nấm dược liệu, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về nấm ăn và nấm dược liệu; Cấu trúc cơ thể dinh dưỡng của nấm; Đặc điểm hình thái và giải phẫu quả thể nấm; Sự mọc của nấm; Sự hình thành quả thể của nấm. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy

  1. BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU GV: TS. Nguyễn Thị Bích Thùy ĐT: 0379171187 Email: thuy_chat@yahoo.com.vn
  2. NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1. Tổng quan về sinh học của nấm ăn và nấm dược liệu Chương 2. Kỹ thuật nhân giống nấm Chương 3. Công nghệ nuôi trồng một số loài nấm ăn, nấm dược liệu Chương 4. Sơ chế và bảo quản sản phẩm nấm Chương 5. Quản lý sâu bệnh trong nuôi trồng nấm
  3. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM Tiêu chuẩn đánh giá: - Chuyên cần: 0,1 - Điểm giữa kỳ: 0,3 - Thi hết học phần: 0,6 Số buổi vắng: không quá 2 buổi
  4. ĐÁNH GIÁ CHUYÊN CẦN Tiêu chuẩn đánh giá: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: 10 điểm. - Nghỉ 1 buổi: trừ 1 điểm. - Nghỉ học có phép: trừ 0,5 điểm. - Đi học muộn quá 15 phút: trừ 0,5 điểm. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài: cộng 0,5 điểm giữa kỳ/3 lần. Số buổi vắng: không quá 2 buổi
  5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Ngô Xuân Nghiễn, Zani Federico (2005), Nấm ăn - Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 2. Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 3. Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 4. Trịnh Tam Kiệt (2013), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập 3, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 5. Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Duy Trình, Ngô Xuân Nghiễn (2012), Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
  6. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SINH HỌC CỦA NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU 1.1. Khái quát về nấm ăn và nấm dược liệu 1.2. Cấu trúc cơ thể dinh dưỡng của nấm 1.3. Đặc điểm hình thái và giải phẫu quả thể nấm 1.4. Sự mọc của nấm 1.5. Sự hình thành quả thể của nấm
  7. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SINH HỌC CỦA NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU 1.1. Khái quát về nấm ăn và nấm dược liệu  Giới Nấm (Fungi) thuộc 1 giới riêng tách biệt với giới động vật và thực vật.  Đến tận thế kỉ 17, các nhà sinh học vẫn coi nấm là thực vật.  Chỉ khi phát minh ra kính hiển vi mới phát hiện ra những đặc trưng quan trọng của nấm, từ đó dần tách nấm ra khỏi giới thực vật và động vật để hình thành một giới riêng.
  8. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SINH HỌC CỦA NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU 1.1. Khái quát về nấm ăn và nấm dược liệu  Nấm khác thực vật:  Không có lục lạp, không có sắc tố quang hợp.  Tiết ra một loạt các enzyme có hoạt tính mạnh vào môi trường xung quanh để phân hủy thực vật và các chất hữu cơ khác.  Không có sự phân hóa cơ quan thành thân, lá, rễ, hoa.
  9. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SINH HỌC CỦA NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU 1.1. Khái quát về nấm ăn và nấm dược liệu  Nấm khác thực vật:  Phần lớn không có chứa cellulose trong vách tế bào, mà chủ yếu là bằng chitin và glucan  Dự trữ đường dưới dạng glycogen  Không có một chu trình phát triển chung như các loài thực vật
  10. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SINH HỌC CỦA NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU 1.1. Khái quát về nấm ăn và nấm dược liệu  Nấm khác động vật:  Sinh sản chủ yếu bằng bào tử (hữu tính hay vô tính) giống hạt phấn của thực vật  Nấm lấy các chất dinh dưỡng thông qua màng tế bào của sợi nấm (tương tự như cơ chế ở rễ thực vật).  Đối với một loại nấm, tiêu hóa xảy ra bên ngoài và hấp thụ các chất dinh dưỡng. Đối với một con vật, tiêu hóa và hấp thụ xảy ra ở bên trong
  11. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SINH HỌC CỦA NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU 1.1. Khái quát về nấm ăn và nấm dược liệu  Nấm (Mushroom) là gì?  Theo Chang et al. (2004): “Nấm (Mushroom) là một dạng nấm lớn với quả thể đặc biệt có thể nằm trên mặt đất hay dưới mặt đất và đủ lớn để có thể nhìn thấy bằng mắt thường và thu hái được bằng tay”.
  12. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SINH HỌC CỦA NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU 1.1. Khái quát về nấm ăn và nấm dược liệu  Nấm ăn  Nấm ăn là những quả thể nấm tươi và ăn được của một số loài nấm lớn (mushroom). Chúng có thể xuất hiện cả bên dưới mặt đất (hypogeous) hoặc trên mặt đất (epigeous), nơi chúng có thể được thu hoạch bằng tay.
  13. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SINH HỌC CỦA NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU 1.1. Khái quát về nấm ăn và nấm dược liệu  Nấm ăn  Đặc tính ăn được bao gồm:  Không có các ảnh hưởng độc đối với con người.  Hương vị, hương thơm hấp dẫn.  Hiện nay có khoảng 140 loài nấm ăn đã, đang hoặc có khả năng đưa vào nuôi trồng trong tương lai gần đây (Trịnh Tam Kiệt, 2013).
  14. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SINH HỌC CỦA NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU 1.1. Khái quát về nấm ăn và nấm dược liệu  Nấm dược liệu  Có khả năng tạo ra các chất chuyển hóa có ý nghĩa về mặt y tế hoặc có thể được biến đổi để sản xuất các chất chuyển hóa như vậy.  Các hợp chất sử dụng trong y tế: thuốc kháng sinh, thuốc chống ung thư, ức chế cholesterol, thuốc tâm thần, ức chế miễn dịch...  Ở Việt Nam hiện đã xác định được khoảng 250 loài nấm dược liệu (Trịnh Tam Kiệt, 2013).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2