intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

43
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 2 Kỹ thuật nhân giống nấm, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về sản xuất giống nấm; Phân lập và lưu giữ giống nấm; Các phương pháp nhân giống nấm; Quy trình sản xuất một số loại giống nấm. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy

  1. BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU GV: TS. Nguyễn Thị Bích Thùy ĐT: 0379171187 Email: thuy_chat@yahoo.com.vn
  2. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM NỘI DUNG 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm 2.2. Phân lập và lưu giữ giống nấm 2.3. Các phương pháp nhân giống nấm 2.4. Quy trình sản xuất một số loại giống nấm
  3. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm  Một số khái niệm cơ bản:  Giống gốc: là giống mẹ, là giống được phân lập từ quả thể, nuôi dưỡng trên môi trường Agar có bổ sung dinh dưỡng.  Giống gốc sử dụng để nhân sang môi trường nhân giống nấm cấp 1, từ 1 ống giống gốc sẽ nhân trung bình được 30 ống giống nấm cấp 1.  Trung bình 1 ống giống gốc sau khi nhân chuyển sang giống nấm cấp 3 sẽ nuôi trồng cho 30- 40 tấn nguyên liệu, do đó giống gốc cần phải nghiêm ngặt về chất lượng, không lẫn tạp.
  4. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm  Một số khái niệm cơ bản:  Giống cấp 1: Là giống nấm được nuôi dưỡng trên môi trường agar có bổ sung dinh dưỡng, được cấy truyền từ giống gốc.  Giống cấp 1 được sử dụng để nhân sang môi trường nhân giống nấm cấp 2, 1 ống giống cấp 1 sẽ nhân được 1-2 chai giống nấm cấp 2 (khoảng 300 g/chai) (tuỳ theo chủng loại nấm).
  5. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm  Một số khái niệm cơ bản:  Giống cấp 2: Là giống nấm được nuôi dưỡng trên môi trường cơ chất hạt, được cấy truyền từ giống nấm cấp 1 sang môi trường nhân giống cấp 2.  Giống nấm cấp 2 sẽ được sử dụng để nhân sang môi trường nhân giống cấp 3; thường trong sản xuất 1 chai cấp 2 sẽ nhân chuyển được 15 kg giống cấp 3 (tương đương với 30 túi).
  6. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm  Một số khái niệm cơ bản:  Giống cấp 3: Là giống nấm được nuôi dưỡng trên môi trường xốp (dạng hạt, dạng que; dạng cơ chất tổng hợp), được cấy truyền từ giống nấm cấp 2;  Giống cấp 3 được sử dụng để cấy sang cơ chất (giá thể) nuôi trồng.
  7. Sơ đồ nhân giống nấm tại một số nước
  8. 60-100 tấn nguyên 900- liệu 1500 kg 60- 100 chai giống giống cấp 2 thương 30-50 ống phẩm giống cấp 1 1 ống giống gốc 8
  9. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm  Các điều kiện cần thiết để sản xuất giống nấm:  Cơ sở vật chất:  Phòng chuẩn bị môi trường  Phòng cấy giống nấm  Phòng nuôi giống chịu nhiệt độ cao  Phòng nuôi giống nấm chịu nhiệt độ trung bình  Phòng bảo quản giống  Kho chứa dụng cụ, nguyên vật liệu, hóa chất.
  10. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.1. Tổng quan về sản xuất giống nấm  Các điều kiện cần thiết để sản xuất giống nấm:  Dụng cụ, thiết bị:  Nồi khử trùng  BOX cấy vô trùng  Tủ ấm  Tủ lạnh  Điều hòa nhiệt độ  Một số dụng cụ và thiết bị khác…
  11. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  Chuẩn bị các bước cần thiết để phân lập giống nấm:  B1. Chọn lọc quả thể nấm  B2. Chuẩn bị môi trường phân lập giống gốc  B3. Chuẩn bị phòng, dụng cụ phân lập giống gốc  B4. Kỹ thuật phân lập và chọn lọc giống gốc  B5. Chuẩn bị điều kiện nuôi giống gốc
  12. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B1. Thu thập, chọn lọc nguồn gen:  Thu thập quả thể ngoài tự nhiên  Xác định mùa vụ: Dựa vào đặc điểm sinh học của nấm để xác định được mùa vụ đi thu mẫu; VD muốn thu mẫu nấm rơm phải đi vào mùa nóng; muốn thu mẫu nấm Linh chi phải đi vào mùa mưa, nhiệt độ trung bình khoảng 25-30ºC
  13. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B1. Thu thập, chọn lọc nguồn gen:  Thu thập quả thể ngoài tự nhiên  Xác định điều kiện sinh thái: Vùng có nhiều mẫu nấm định thu hái cần được xác định trước khi đi thu.  VD linh chi thường mọc ở rừng lim Sơn Động, rừng lim Quảng Nam; Hoành Bồ - Quảng Ninh; Nấm rơm, nấm Mỡ mọc ở những nơi có nhiều rơm rạ bị phân hủy.
  14. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B1. Thu thập, chọn lọc nguồn gen:  Thu thập quả thể ngoài tự nhiên  Quan sát hình thái, đặc điểm, ghi chép điều kiện khi lấy mẫu… Nhằm mục đích bước đầu tạm thời xác định xem mẫu thu được là mẫu nấm gì? Ghi chép điều kiện sống của chúng để định hướng nghiên cứu.
  15. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B1. Thu thập, chọn lọc nguồn gen:  Thu thập quả thể nuôi trồng: - Mục tiêu làm giống mẹ: Cần chọn quả thể nuôi trồng phải mang đặc trưng của loài, cân đối, không nhiễm bệnh, mọc trong quần thể tốt, ít quả thể nhiễm bệnh, dị dạng. - Mục tiệu nghiện cứu: Tùy thuộc vào ý định của tác giả VD muốn thu được giống chống chịu bênh, có thể thu 1 quả thể tốt trong quần thể bị bệnh để đánh giá chúng.
  16. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B2-3. Chuẩn bị môi trường, phòng, dụng cụ phân lập giống gốc:  Môi trường 1 (Môi trường Czapek)  Sucrose: 30g;  NaNO3 : 2g;  KH2PO4: 1g;  MgSO4 *7H2O: 0.5g;  FeSO4*7H2O: 0.01g;  KCl: 0.5g;  Agar : 20g;  Nước cất: 1000ml  pH: 6 - 6,5
  17. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B2-3. Chuẩn bị môi trường, phòng, dụng cụ phân lập giống gốc:  Môi trường 2 (Môi trường Agaricus)  Khoai tây: 200g;  Pepton: 2g;  Na2HPO4: 2g;  MgSO4 *7H2O: 0.5g;  Glucose: 20g;  Agar: 20g;  Nước cất: 1000ml  pH: 6 - 6,5
  18. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B2-3. Chuẩn bị môi trường, phòng, dụng cụ phân lập giống gốc:  Môi trường 3 (Môi trường Raper)  Cao nấm men: 2g;  Pepton: 2g;  KH2PO4: 0.46g;  K2HPO4: 1g;  MgSO4 *7H2O: 0.5g;  Glucose: 20g;  Agar: 20g  Nước cất: 1000ml  pH: 6 - 6,5
  19. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B2-3. Chuẩn bị môi trường, phòng, dụng cụ phân lập giống gốc:  Môi trường 4 (Môi trường hữu cơ)  Khoai tây: 250g;  Giá đỗ: 200g  Nấm tươi: 100g  Glucose: 20g;  Agar: 20g  Nước cất: 1000ml  pH: 6 - 6,5
  20. CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NẤM 2.2. Phân lập và lưu giữ giống 2.2.1. Phân lập giống nấm  B4. Kỹ thuật phân lập giống nấm  Nuôi cấy mô nấm  Phân lập bào tử
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
34=>1