ALLIUM FISTULOSUM L.<br />
<br />
ALLIACEAE<br />
MÔ TẢ: Cây cỏ, cao 20-40cm. Thân hành vảy, màu<br />
<br />
trắng. Lá gồm 4-6 cái, hình trụ rỗng, thuôn,<br />
đầu nhọn. Hoa nhỏ, màu trắng, tụ tập thành<br />
tán giả trên một cuống chung dài. Quả<br />
nang. Hạt nhỏ, hình 3 cạnh, màu đen. Toàn<br />
cây có mùi thơm hăng, cay.<br />
MÙA HOA QUẢ: Tháng 8-10.<br />
PHÂN BỔ: Cây trồng ở khắp nơi, làm gia vị.<br />
BỘ PHẬN DÙNG: Toàn cây, chủ yếu thân hành. Thu hái vào<br />
<br />
mùa đông xuân. Dùng tươi hoặc phơi khô.<br />
THÀNH PHẦN HÓA Thân hành chứa tinh dầu. Trong tinh dầu có<br />
HỌC: allyl propyl disulfit, diallyl disulfit và hợp chất<br />
<br />
chứa sulfur.<br />
CÔNG DỤNG: Chữa cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, tiêu hóa<br />
<br />
kém, nhiễm trùng đường ruột, thấp khớp,<br />
đau răng, mụn nhọt, bí tiểu tiện. Ngày 3060g cây tươi dạng sẳc, nước ép hoặc ăn<br />
với cháo nóng. Thân hành giã đắp chữa<br />
mụn nhọt hoặc thêm nước sôi vào xông để<br />
giải cảm.<br />
<br />
HÀNH, hành hoa, đại thông, thông<br />
bạch, hombúa (Thái), sông (Dao).<br />
<br />
Hµnh<br />
ALLIUM ODORUM L.<br />
<br />
ALLIACEAE<br />
MÔ TẢ:<br />
<br />
MÙA HOA QUẢ:<br />
PHÂN BỔ:<br />
<br />
HẸ, phỉ tử, cửu thái, dã cửu, phiec<br />
cát ngàn (Thái).<br />
<br />
HẸ<br />
<br />
Cây cỏ, cao 15-35cm. Thân hành vảy<br />
nhỏ. Lá nhiều, hình dải hẹp, dày, đầu<br />
nhọn. Hoa nhỏ, màu trắng, tụ tập thành<br />
tán giả trên một cuống chung mọc từ<br />
gốc, hình gần 3 cạnh, rỗng. Quả nang,<br />
hạt nhỏ, màu đen. Toàn cây có mùi<br />
thơm hăng đặc biệt.<br />
Tháng 7-10.<br />
Cây trồng ở nhiều nơi làm gia vị và làm<br />
thuốc.<br />
<br />
BỘ PHẬN DÙNG:<br />
<br />
Thân hành và lá. Thu hái quanh năm.<br />
Dùng tươi. Hạt lấy lúc quả già, có màu<br />
đen, phơi hoặc sấy khô.<br />
<br />
THÀNH PHẦN HÓA<br />
HỌC:<br />
<br />
Lá và thân hành chứa các hợp chất có<br />
sulfur, saponin, chất đắng. Hạt có<br />
alcaloid và saponin.<br />
<br />
CÔNG DỤNG:<br />
<br />
1<br />
<br />
Lá và thân hành chữa thổ huyết, chảy<br />
máu cam, ho, hen, viêm họng, bế kinh,<br />
tiêu hóa kém, lỵ, giun kim: Ngày 20-30g<br />
sắc. Dùng ngoài, giã đắp để tiêu viêm.<br />
Hạt chữa di tinh, đái ra máu, đái dầm,<br />
đau lưng, đau khớp, khí hư: Ngày 612g dạng sắc.<br />
<br />
ALLIUM SATIVUM L.<br />
<br />
ALLIACEAE<br />
MÔ TẢ:<br />
<br />
MÙA HOA QUẢ:<br />
PHÂN BỔ:<br />
<br />
TỎI TA, đại toán, hom kía (Thái),<br />
sluộn (Tày).<br />
<br />
Cây cỏ, sống một năm. Thân hành gồm<br />
nhiều hành con gọi là nhánh tỏi mọc áp<br />
sát vào nhau. Lá hình dải, mỏng, bẹ to,<br />
gân song song, đầu nhọn hoắt. Hoa<br />
màu trắng hay hồng mọc tụ tập thành<br />
khối hình cầu bao bọc bởi một lá bắc to.<br />
Tháng 8-11.<br />
Cây được trồng phổ biến ở khắp nơi.<br />
<br />
BỘ PHẬN DÙNG:<br />
<br />
Thân hành. Thu hoạch vào cuối đông,<br />
đầu xuân. Dùng tươi hay phơi khô.<br />
<br />
THÀNH PHẦN HÓA<br />
HỌC:<br />
<br />
Thân hành chứa tinh dầu. Trong tinh<br />
dầu có allicin, hợp chất diallyl disulfit,<br />
allyl propyl disulfit và một số hợp chất<br />
chứa sulfur khác.<br />
<br />
CÔNG DỤNG:<br />
<br />
Chữa lỵ amip, lỵ trực khuẩn: Ngày 4-6g.<br />
Thụt 100ml dung dịch 5-10% tẩy giun<br />
kim, chữa viêm đại tràng. Cồn tỏi chữa<br />
ho, ho gà, viêm phế quản. Nước tỏi nhỏ<br />
mũi, cháo tỏi ăn trị cảm cúm. Còn chữa<br />
chứng tăng cholesterol máu. Đắp ngoài<br />
chữa ung nhọt, rết cắn.<br />
<br />
ALOCASIA MACRORRHIZA (L.) Schott<br />
<br />
ARACEAE<br />
MÔ TẢ:<br />
<br />
MÙA HOA QUẢ:<br />
<br />
Tháng 1 - 5.<br />
<br />
PHÂN BỔ:<br />
<br />
Cây mọc hoang ở rừng núi, chỗ ẩm mát.<br />
<br />
BỘ PHẬN DÙNG:<br />
<br />
Lá, thân rễ. Thu hái quanh năm. Lá dùng<br />
tươi. Thân rễ luộc kỹ cho bớt ngứa. Phơi<br />
hoặc sấy khô.<br />
<br />
THÀNH PHẦN HÓA<br />
HỌC:<br />
RÁY, ráy dại, dã vu, khoai sáp, vạt<br />
vẹo (Tày), co vát (Thái).<br />
<br />
Cây cỏ cao 0,5 - 1m, sống nhiều năm.<br />
Thân rễ dài hình trụ, mập có nhiều đốt. Lá<br />
to, hình tim, có cuống dài và có bẹ. Cụm<br />
hoa bông mo mang hoa đực ở trên, hoa<br />
cái ở dưới. Quả mọng hình trứng, khi<br />
chín màu đỏ. Loại ráy lá quăn dùng tốt<br />
hơn.<br />
<br />
CÔNG DỤNG:<br />
<br />
2<br />
<br />
Thân rễ chứa phytosterol, alcaloid,<br />
glucose, fructosa.<br />
Chữa lở ngứa, mụn nhọt, sưng tấy, rắn<br />
cắn: Thân rễ, lá tươi giã nát, thêm nước<br />
uống, bã đắp. Còn chữa đau bụng, nôn<br />
mửa, viêm phổi, sốt rét: Ngày 10 - 20g<br />
thân rễ khô sắc uống. Dùng cao dán trị<br />
mụn nhọt. Cây có vị ngứa độc, dùng thận<br />
trọng.<br />
<br />
ALPINIA GALANGA Willd.<br />
<br />
ZINGIBERACEAE<br />
MÔ TẢ: Cây cỏ, sống lâu năm, cao 1 - 2m. Thân rễ<br />
<br />
mập, mọc bò ngang, hình trụ, có phủ nhiều<br />
vảy. Lá mọc so le, hình ngọn dáo, phiến<br />
cứng và bóng, có bẹ. Cụm hoa mọc thành<br />
chùm dài 20 - 30 cm ở ngọn thân, gồm<br />
nhiều hoa màu trắng, cánh môi hẹp có vân<br />
hồng. Quả hình cầu hay hình trứng. Loài<br />
Alpinia officinarum Hance cũng được dùng.<br />
MÙA HOA QUẢ: Tháng 5 - 9.<br />
PHÂN BỔ: Cây mọc hoang ở miền núi và được trồng<br />
<br />
khắp nơi.<br />
BỘ PHẬN DÙNG: Thân rễ. Thu hái quanh năm nhưng tốt nhất<br />
<br />
vào mùa thu đông. Phơi hoặc sấy khô.<br />
<br />
RIỀNG, riềng ấm, hậu khá (Thái),<br />
riềng nếp.<br />
<br />
THÀNH PHẦN HÓA Thân rễ chứa tinh dầu gồm cineol, methyl<br />
HỌC: cinnamat; các flavon: galangin, alpinin;<br />
<br />
kaempferid 3 - dioxy 4 - methoxy flavon.<br />
CÔNG DỤNG: Kháng khuẩn, kích thích tiêu hóa. Chữa ăn<br />
<br />
không tiêu, đầy hơi, nôn mửa, đau dạ dày,<br />
đau bụng, ỉa chảy, cảm sốt, sốt rét: Ngày 3<br />
- 6g dạng thuốc sắc, bột hoặc rượu thuốc.<br />
Còn chữa đau răng bằng cách ngậm thân<br />
rễ, cắn nhẹ ở chỗ răng đau.<br />
<br />
ALSTONIA SCHOLARIS (L.) R.Br.<br />
<br />
APOCYNACEAE<br />
MÔ TẢ: Cây gỗ to, cao tới hơn 15m. Vỏ dày, có<br />
<br />
nhiều vết nứt nẻ. Lá mọc vòng, 3 - 8 cái,<br />
thường tập trung ở đầu cành. Phiến lá dày<br />
hình thuôn dài, đầu tròn, nhiều gân phụ<br />
song song. Cụm hoa hình xim tán, gồm<br />
nhiều hoa nhỏ màu trắng lục, có mùi thơm<br />
hắc. Quả nang gồm 2 dải hẹp và dài. Hạt<br />
màu nâu, có mào lông ở 2 đầu. Toàn cây<br />
có nhựa mủ.<br />
MÙA HOA QUẢ: Hoa: Tháng 9 - 10; Quả: Tháng 10 - 11.<br />
PHÂN BỔ: Cây mọc hoang ở miền núi và được trồng ở<br />
<br />
nhiều nơi lấy bóng mát.<br />
BỘ PHẬN DÙNG: Vỏ cây loại bỏ lớp bần. Thu hái vào mùa<br />
<br />
xuân, hạ. Phơi hoặc sấy khô.<br />
SỮA, mùa cua, mò cua, mạy<br />
mản (Tày), co tin pất (Thái).<br />
<br />
THÀNH PHẦN HÓA Alcaloid: Ditain, echitenin, echitamin<br />
HỌC: (ditamin), echitamidin. Ngoài ra, còn có<br />
<br />
triterpen: α-amyrin và lupeol.<br />
CÔNG DỤNG: Thuốc bổ, sát trùng chữa thiếu máu, kinh<br />
<br />
nguyệt không đều, sốt rét, đau bụng, ỉa<br />
chảy, lỵ, viêm khớp cấp. Ngày 1 - 3g dạng<br />
thuốc sắc, thuốc bột, rượu thuốc, hoặc cao.<br />
Dùng ngoài, vỏ cây sắc lấy nước đặc rửa<br />
chữa lở ngứa, hoặc ngậm chữa sâu răng.<br />
<br />
3<br />
<br />
AMOMUM AROMATICUM Roxb.<br />
<br />
ZINGIBERACEAE<br />
MÔ TẢ:<br />
<br />
MÙA HOA QUẢ:<br />
<br />
Cây cỏ lớn, sống nhiều năm, cao 2 3m. Thân rễ có nhiều đốt. Lá to, dài,<br />
mọc so le, có bẹ ôm kín thân. Hoa to,<br />
màu vàng có đốm đỏ nhạt, mọc thành<br />
bông ở gốc. Quả hình trứng, màu đỏ<br />
sẫm, mọc dày đặc. Hạt nhiều, có cạnh,<br />
có mùi thơm đặc biệt.<br />
Hoa: Tháng 5 - 7; Quả: Tháng 8 - 11.<br />
<br />
PHÂN BỔ:<br />
<br />
Cây chủ yếu được trồng ở vùng núi cao<br />
lạnh, dưới tán rừng cây to, đất ẩm<br />
nhiều mùn. Các tỉnh Lào Cai, Lai Châu,<br />
Hà Giang.<br />
<br />
BỘ PHẬN DÙNG:<br />
<br />
Hạt của quả. Quả thu hái vào mùa<br />
đông. Phơi hoặc sấy khô. Khi dùng, đập<br />
bỏ vỏ ngoài, lấy hạt.<br />
<br />
THẢO QUẢ, đò ho, mác háu (Thái),<br />
thảo đậu khấu.<br />
<br />
THÀNH PHẦN HÓA<br />
HỌC:<br />
CÔNG DỤNG:<br />
<br />
AMOMUM VILLOSUM Lour.<br />
<br />
Tinh dầu với tỉ lệ 1 - 1,5%.<br />
Kháng khuẩn, kích thích tiêu hóa. Chữa<br />
ăn không tiêu, bụng trướng đau, nôn<br />
mửa, ỉa chảy, ho, sốt rét, lách to. Ngày<br />
3 - 6g dạng thuốc bột, thuốc sắc hoặc<br />
thuốc viên. Còn dùng ngậm chữa đau<br />
răng, viêm lợi; làm gia vị.<br />
<br />
ZINGIBERACEAE<br />
<br />
MÔ TẢ: Cây cỏ, cao 0,5 - 1,5m. Thân rễ, mọc bò ngang.<br />
Lá nhẵn bóng, có bẹ, không cuống, mọc so le,<br />
phiến hình dải, đầu nhọn dài. Hoa trắng, cánh<br />
môi vàng đốm tía, mọc thành chùm ở gốc. Quả<br />
nang, 3 ô, có gai mềm, khi chín màu đỏ nâu. Có<br />
nhiều loài khác mang tên sa nhân, cũng được<br />
dùng.<br />
MÙA HOA QUẢ: Tháng 5 - 6; Quả: Tháng 7 - 8.<br />
PHÂN BỔ: Cây mọc trên đất ẩm, ven rừng, bờ suối.<br />
BỘ PHẬN DÙNG: Quả và hạt. Quả thu hái vào mùa hè- thu. Phơi<br />
khô.<br />
THÀNH PHẦN Hạt chứa tinh dầu gồm D-camphor, D-borneol,<br />
HÓA HỌC: D-bornylacetat, D-limonen, α-pinen, phellandren,<br />
paramethoxy ethyl cinnamat, nerolidol, linalol.<br />
<br />
SA NHÂN, mé tré bà, dƣơng xuân<br />
sa, co nénh (Thái), la vê (Ba Na),<br />
pa đoóc (K’dong), mác nẻng (Tày).<br />
<br />
CÔNG DỤNG: Kháng khuẩn, kích thích tiêu hóa. Chữa ăn<br />
không tiêu, đau bụng, đầy trướng, ỉa chảy, nôn<br />
mửa, phù: Ngày 2 - 6g dạng bột, viên, thuốc sắc.<br />
Phối hợp với một số cây thuốc khác chữa động<br />
thai, đau bụng. Chữa nhức răng: Sa nhân ngậm,<br />
hoặc tán bột chấm vào răng đau.Còn dùng làm<br />
gia vị.<br />
<br />
4<br />
<br />
ANDROGRAPHIS PANICULATA (Burm.f.) Nees<br />
<br />
ACANTHACEAE<br />
<br />
MÔ TẢ: Cây cỏ, sống một năm; cao 0,40 - 1m. Thân<br />
<br />
có cạnh, phân nhiều cành. Lá mọc đối, có<br />
cuống rất ngắn. Hoa màu trắng điểm những<br />
đốm hồng tím, mọc thành chùm thưa ở kẽ<br />
lá và đầu cành. Quả nang, thuôn hẹp, có<br />
lông rất nhỏ. Hạt màu nâu, hình cầu, thuôn.<br />
MÙA HOA QUẢ: Hoa: Tháng 9 - 10; Quả: Tháng 10 - 11.<br />
PHÂN BỔ: Cây được trồng rải rác ở một số địa<br />
<br />
phương.<br />
BỘ PHẬN DÙNG: Cả cây, chủ yếu là lá, thu hái vào mùa hạ.<br />
<br />
Phơi hoặc sấy khô.<br />
THÀNH PHẦN HÓA Cả cây chứa glucosid đắng:<br />
HỌC: Andrographolid, neoandrographolid,<br />
<br />
panaculosid, các paniculid A, B, C; các<br />
flavonoid: Andrographin, panicalin, apigenin<br />
7 - 4 - dimethyl ether<br />
<br />
XUYÊN TÂM LIÊN, cây công cộng,<br />
lãm hạch liên, hùng bút.<br />
<br />
CÔNG DỤNG: Chữa lỵ, ỉa chảy, viêm ruột, cảm sốt, ho,<br />
<br />
viêm họng, viêm amiđan, viêm phế quản,<br />
đau nhức xương khớp, bế kinh, ứ huyết<br />
sau đẻ, lao phổi và hạch cổ, huyết áp cao,<br />
rắn cắn: Ngày 10 - 20g cây dạng sắc, 2 - 4g<br />
lá dạng bột, viên. Giã đắp ngoài trị rắn cắn,<br />
sưng tấy.<br />
<br />
ANGELICA DAHURICA (Fisch. ex Hoffm.) Benth. et Hook. f.<br />
<br />
APIACEAE<br />
<br />
MÔ TẢ: Cây cỏ, cao 0,5 – 1m hoặc hơn, thân hình trụ,<br />
<br />
rỗng, không phân nhánh. Lá to, có cuống,<br />
phần dưới phát triển thành bẹ ôm lấy thân,<br />
phiến lá xẻ 2 – 3 lần lông chim, mép khía<br />
răng, có lông ở gân lá mặt trên. Cụm hoa tán<br />
kép, mọc ở ngọn; hoa nhỏ màu trắng. Quả bế,<br />
dẹt. Toàn cây có mùi thơm.<br />
MÙA HOA QUẢ: Tháng 4 – 6.<br />
PHÂN BỔ: Cây nhập nội, trồng ở cả miền núi và đồng<br />
<br />
bằng.<br />
BỘ PHẬN DÙNG: Thân rễ. Thu hoạch vào mùa thu, tránh làm<br />
<br />
sây sát vỏ và gãy rễ. Không thu hoạch ở cây<br />
đã ra hoa kết quả. Rửa sạch, cắt bỏ rễ con,<br />
xông diêm sinh 24 giờ, rồi phơi hay sấy khô.<br />
<br />
BẠCH CHỈ.<br />
<br />
THÀNH PHẦN HÓA Tinh dầu, nhựa 1%, angelicotoxin 0,43%,<br />
HỌC: byak angelicin, acid angelic, phellandren, dẫn<br />
<br />
chất furocoumarin.<br />
CÔNG DỤNG: Chữa cảm sốt, nhức đầu, sổ mũi, đau răng,<br />
<br />
phong thấp, nhức xương, bạch đới. Thuốc<br />
cầm máu trong đại tiện ra máu, chảy máu<br />
cam. Ngày 4 - 12g, dạng thuốc sắc hoặc<br />
thuốc bột. Còn được dùng làm gia vị.<br />
<br />
5<br />
<br />